• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức tính số mol OH- trong bài toán thủy phân peptit hay nhất | Hoá học lớp 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức tính số mol OH- trong bài toán thủy phân peptit hay nhất | Hoá học lớp 12"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức tính số mol OH trong bài toán thủy phân peptit

Việc viết phương trình và tính theo phương trình bài toán thủy phân peptit rất mất thời gian khi giải trắc nghiệm. Vậy có cách nào để tính nhanh bài toán thủy phân peptit? Bài viết dưới đây sẽ giúp em hiểu rõ vấn đề này.

1. Công thức tính

– Phương trình thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường kiềm n–peptit + (n – 1 + b)NaOH → n muối của ∝–amino axit + bH2O

Trong đó: b là tổng số nhóm – COOH còn tự do trong peptit (các nhóm –COOH không tạo liên kết peptit)

Ví dụ:

Gly–Glu–Gly + 4NaOH → 2H2N–CH2–COONa + NaOOC–(CH2)2–CH(NH2)–COONa + 2H2O

– Tỉ lệ mol:

H O2

n peptit NaOH n

n n

1 n 1 b b

 

 

nOH = nNaOH = (n – 1 + b).npeptit H O2

n = b.npeptit

– Định luật bảo toàn khối lượng:

mpeptit + mNaOH = mmuối +

H O2

m – Bảo toàn gốc ∝–amino axit:

n mộtmuối ∝–amino axit = (số lượng nhóm ∝–amino axit đó có mặt trong n–peptit).npepetit

– Công thức tính phân tử khối của n–peptit Mn–peptit =

Ma min oaxit– 18(n – 1)

Ví dụ: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dich NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:

A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng X + 4NaOH → 4Muối + H2O

a 4a a Y + 3NaOH → 3Muối + H2O 2a 6a 2a

Ta có: nNaOH = 4a + 2.3a = 10a = 0,6 → a = 0,06 mol

H O2

n = a + 2a = 3a = 3.0,06 = 0,18 mol ÁP dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mpeptit + mNaOH = mmuối +

H O2

m

(2)

m + 0,6.40 = 72,48 + 0,18.18

→ m= 51,72 gam

→ Đáp án A

2. Kiến thức mở rộng

– Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường trung tính (xúc tác enzim) n–peptit X + (n–1)H2O enzim n–amino axit

Ví dụ: Gly–Gly–Gly + 2H2O → 3H2N–CH2–COOH +) npeptit +

H O2

n = n α–amino axit

+) nn peptit nH O2 n a min oaxit

1 n 1 n

  

+) nH O2 = (n – 1).npeptit

+) mpeptit +

H O2

m = m α–amino axit

– Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit n–peptit+ (n – 1)H2O + aHCl → nmuối của ∝–amino axit Trong đó: a là số nguyên tử N trong peptit

Ví dụ:

Gly–Gly–Lys + 2H2O + 4HCl → 2ClH3N–CH2–COOH + ClH3N–(CH2)4–CH(NH3Cl)–

COOH – Tỉ lệ mol:

+) nn peptit nH O2 nHCl

1 n 1 a

 

+) nH O2 = (n – 1).npeptit

+) nHCl = a.npeptit

– Định luật bảo toàn khối lượng:

mpeptit +

H O2

m + mHCl = mmuối

– Bảo toàn gốc ∝–amino axit:

n mộtmuối ∝–amino axit = (số lượng nhóm ∝–amino axit đó có mặt trong n–peptit).npepetit

3. Bài tập minh họa

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala–Gly–Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan.

Giá trị m là:

A. 47,85 gam B. 42,45 gam

C. 35,85 gam D. 44,45 gam

Hướng dẫn giải

nAla–Gly–Ala = 0,15 mol. Vì Glyxin và Alanin đều chứa 1 nhóm –COOH trong phân tử nên ta có:

nNaOH = 3. nAla–Gly–Ala = 3.0,15 = 0,45 mol

H O2

n = 1. nAla–Gly–Ala = 0,15 mol

(3)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mpeptit + mNaOH = mmuối +

H O2

m

32,55 + 0,45.40 = mmuối + 0,15.18

→ mmuối = 47,85 gam.

→ Đáp án A

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 24,6 gam một peptit X chỉ được tạo bởi từ một amino axit thu được 30 gam gly. X thuộc loại

A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng

Peptit X + (n – 1)H2O → n gly

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mpeptit +

H O2

m = m α–amino axit

→ 24,6 +

H O2

m = 30

→ mH O2 = 5,4 gam

→ nH O2 = 0,3 mol ngly = 0,4 mol Ta có tỉ lệ

H O2 a min oaxit

n n

n 1 n



0,3 0,4 n 1 n

→ n = 4

→ X là tetrapeptit (gly–gly–gly–gly)

→ Đáp án C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α- amino axit).. Mặt

- Trong phản ứng này, -OH của nhóm COOH ở phân tử amino axit này kết hợp với H của nhóm NH 2 ở phân tử amino axit kia thành nước và sinh ra polime do các gốc amino

Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 8,68 gam tripeptit mạch hở X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 12,76 gam muối của các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm

Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol CO 2.. Phần trăm số mol ancol trong

– Trong phản ứng trùng ngưng amino axit, OH của nhóm COOH ở phân tử amino axit này kết hợp với H của nhóm NH 2 ở phân tử amino axit kia tạo thành H O 2 và sinh

Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tửA. Câu 9:

Bài viết dưới đây tổng hợp các công thức tính nhanh số đồng phân amin, amino axit giúp em xử lý nhanh, hiệu quả các bài tập trắc nghiệm hóa học..

Bài toán đốt cháy amino axit là một trong những bài toán quen thuộc trong chương 3 – hóa học 12?. Vậy cách giải bài toán đốt cháy amino axit như