• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: Ngày 9 tháng 04 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12 tháng 04 năm 2021 BỒI DƯỠNG TỐN TIẾT 73. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu

- Củng cố cách so sánh các số tròn trăm và các số tròn chục.

- Biết đọc và viết các số tròn trăm, tròn chục - Biết giải toán bằng một phép tính

II - Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Thực hành

* Bài 1. Đọc các số sau

a) 100, 300, 400, 700, 600, 200 b) 110, 130, 150, 120, 180, 160

* Bài 2. Viết các số sau:

a) Ba trăm, năm trăm, hai trăm, chín trăm

b) một trăm hai mươi, một trăm tám mươi, một trăm năm mươi, một trăm mười

* Bài 3.

100 … 110 200 … 400

130 … 130 500 … 200

1 150 … 160 900 … 900

170 … 110 400 … 600

* Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 100, 200, ... , ... , 500, ... , 600, 700, ... , ... , 1000

b) 110, 120, ..., 130, ..., ..., 160, ..., 170, ..., ... .

* Bài 5. Mỗi bông hoa có 5 cánh hoa.

- HS nêu miệng kết quả - HS làm bảng con

- HS làm bảng con

- HS làm vào vở

- HS giải vào vở

>

<

=

(2)

Hỏi 8 bông hoa như thế có bao nhiêu cánh hoa?

HĐ3: Củng cố- dặn dò

- HS học thuộc các bảng nhân - GV nhận xét tiết học

Ngày soạn: Ngày 11 tháng 04 năm 2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 14 tháng 04 năm 2021

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 56. LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn tồn bài.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi sau dấu câu , giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật 3.Thái độ:

- Hiểu nội dung câu chuyện

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn - HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu tồn bài

* Đọc nối tiếp câu lần 1:' - Theo dõi HS đọc

- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khĩ:

* Đọc nối tiếp câu lần 2:

- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1:

- GV hỏi HS bài tập đọc gồm mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế

- Theo dõi cách đọc của GV

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc cá nhân+ đồng thanh tiếng, từ khĩ.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu

- HS suy nghĩ trả lời

(3)

nào?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- Theo dõi, hướng dẫn luyện đọc câu văn dài, nhấn giọng ở các từ gạch chân

* Đọc nối tiếp đoạn lần 2:

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Chia nhóm, yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn

- Nhận xét, tuyên dương các em đọc tốt

* Đọc đồng thanh:

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS luyện đọc câu văn dài:

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- HS 1 nhóm luyện đọc

- Các nhóm thi đọc bài trước lớp.

- Lớp nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2

*. Luyện đọc lại:

- GV hướng dẫn đọc phân vai - 4 nhóm HS tự phân vai thi đọc

- Nhận xét chung, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay

* Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học

- 4 nhóm HS tự phân vai thi đọc - Các nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét nhóm đọc hay

TRẢI NGHIỆM

GIỚI THIỆU ROBOT THÁM HIỂM PHÁT HIỆN VẬT THỂ( T3) I.Mục tiêu

1.Kiến thức

- Hiểu được cấu tạo của rô bốt phát hiện vật thể và các bước lắp ráp rô bôt phát hiện vật thể

2.Kĩ năng

- Lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối và điều khiển robot.

(4)

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện.

3.Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp mô hình.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tài liệu bộ leggo wedo 2.0, bộ đồ dùng lego wedo 2.0 - Học sinh:

III.Tiến trình

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I.KTBC

-Nhắc lại nôi quy lớp học?

-Nhắc lại nội dung tiết học trước?

II. Bài mới 1.Giới thiệu bài:

-Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu và thực hành lắp ghép robot thám hiểm phát hiện vật thể.

2.Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu về robot thám hiểm tự hành.

-Nêu lại nội quy lớp học.

-Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời Thầy, cô.

-Nhiệt tình, sôi nổi tham gia các hoạt động trên lớp

-Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ công cụ học tập. Sử dụng các chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không được làm rơi rớt trên sàn nhà và cấm mang các chi tiết về nhà

-Làm việc có tổ chức, hòa đồng, đoàn kết và chia sẻ công việc với nhau

-Nêu lại kiến thức bài trước đã học.

(5)

Giáo viên giới thiệu bài học (trình chiếu video trong phần mềm) và đặt câu hỏi:

- Các nhà khoa học muốn khám phá ở những nơi nguy hiểm hoặc không thể đi đến đó được (núi lửa, ngoài vũ trụ…

v…v)để phát hiện các vật thể như nguồn nuwowcs, sinh vật … thì sử dụng cái gì để thay thế?

Hoạt động 2:Robot thám hiểm.

Giáo viên trình chiếu video sản phẩm Robot thám hiểm.

- Robot thám hiểm phát hiện vật thể có bao nhiêu bước lắp ghép?

Hoạt động 3: Thực hành lắp ghép và trình bày sản phẩm.

- GV nhận xét.

C.Tổng kết- đánh giá - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhử học sinh - Dọn dẹp lớp học.

-HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến:

Các nhà khoa học muốn khám phá ở những nơi nguy hiểm hoặc không thể đi đến đó được (núi lửa, ngoài vũ trụ…v…v) để phát hiện vật thể thì sử dụng robot thám hiểm phát hiện vật thể để thay thế.

-Có ….. bước lắp ghép.

-HS thực hành lắp ghép.

Ngày soạn: Ngày 13 tháng 04 năm 2021

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 15 tháng 04 năm 2021

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 58. LUYỆN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI? ĐỂ LÀM GÌ?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đặt câu hỏi Để làm gì2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn - HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(6)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Các hoạt động rèn luyện:

Bài 1. Tìm từ thích hợp để điền từ vào chỗ trống trong bảng?

Bộ phận của cây

Từ tả đặc điểm màu sắc

Từ tả đặc điểm hình dáng Gốc cây M: màu nâu

xám;...

M: xù xì; ..

Thân cây Cành cây Lá cây

Bài 2. Dùng cụm từ "để làm gì" để đặt câu hỏi về mục đích của các công việc sau:

Viết câu hỉ đó vào chỗ trống?

a. Các bạn học sinh trồng cây ở sân trường

b. Các bạn học sinh quét lá rụng ở sân trường

c. Cô giáo dẫn học sinh ra vườn trường học về các loài cây.

Học sinh làm bài cá nhân.

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 58. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Vận dụng bảng nhân chia đã học để thực hiện làm tính và giải toán.

2. Kĩ năng: Tính và giải toán thành thạo.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phông chiếu, máy chiếu, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(7)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ôn tập

1. Tính

3 giờ + 2 giờ = 5 giờ - 2 giờ = 4 giờ + 4 giờ = 7 giờ - 4 giờ = 10 giờ + 2 giờ = 12 giờ - 4 giờ = 2 giờ + 3 giờ = 5 giờ - 3 giờ = 2.> , < , =

12 : 2 …. 4 x 2 18 ; 3 …. 12 : 2 2 x 5 …. 45 : 5 4 x 5 …. 5 x 4 3. Có 8 con mèo. Mỗi con bắt được 5 con chuột. Hỏi bắt được bao nhiêu con chuột?

4*. Điền số thích hợp vào chỗ chấm 7 < 4 x … < 16

Học sinh làm bài cá nhân.

HĐNGLL- VHGT

Bài 8: KHI NGƯỜI THÂN UỐNG BIA, RƯỢU NHƯNG VẪN ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được đã uống rượu, bia thì không nên điều khiển phương tiện giao thông.

2. Kĩ năng:

Biết cách khuyên người thân không điều khiển phương tiện giao thông khi uống rượu, bia.

3. Thái độ:

Nhắc nhở người thân khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông thì không nên uống rượu, bia.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Tranh minh họa bài học trong sách Văn hóa giao thông 2.

- Sưu tầm thêm các tranh minh họa về cảnh uống rượu, bia khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông.

- Bảng phụ.

2. Học sinh:

Sách Văn hóa giao thông 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Trải nghiệm

(8)

- Gọi 1 học sinh đọc câu chuyện “An toàn là trên hết.”

- Một học sinh đọc, lớp đọc thầm.

- An được ba chở đến nhà ai chơi? - An được ba chở đến nhà chú Thịnh chơi.

- Sau khi gặp bạn bè ba An đã làm gì? - Sau khi gặp bạn bè ba An đã ăn cơm và uống khá nhiều bia, rượu.

- Sau khi uống bia, ba An đã chạy xe như thế nào?

- Sau khi uống bia ba An lái xe không được như mọi khi. Tay lái ba loạng quạng, lúc thì lái sang trái, lúc thì lái sang phải.

- Thấy ba chạy xe không cẩn thận như thường ngày, An đã làm gì?

- Thấy ba chạy xe không cẩn thận như thường ngày, An đã khuyên ba dừng xe và phản ứng mạnh mẽ khi ba vẫn lái xe.

- Sau khi An phản ứng mạnh mẽ, ba An đã làm gì?

- Em nhận xét gì về cách xử lí của An?

- Sau khi An phản ứng mạnh mẽ, ba An đã dừng xe lại.

- An đã xử lí tình huống trên rất tốt.

- Khi người thân uống rượu, bia mà vẫn điều khiển các phương tiện giao thông, em nên làm gì?

- HS: Khi người thân uống rượu, bia mà vẫn điều khiển các phương tiện giao thông, em sẽ ngăn cản và không cho họ điều khiển phương tiện giao thông.

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

- Kết luận: Khi người thân uống quá nhiều rượu, bia mà vẫn điều khiển phương tiện giao thông thì không chỉ nguy hiểm cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh.

- 2 đến 3 học sinh đọc lại phần ghi nhớ

2. Hoạt động thực hành:

- GV treo tranh. - HS quan sát tranh

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2

làm các bài tập trong sách giáo khoa. - HS thảo luận.

- GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - HS nhận xét.

- GV nhận xét và chốt ý đúng. - Chọn các ý: 1, 3, 4, 5, 6 - GV gọi học sinh phân tích vì sao chọn

hoặc không chọn các ý trong hoạt động thực hành.

- Học sinh nêu ý kiến.

3. Hoạt động ứng dụng:

- GV nêu tình huống: Nếu em là Minh trong câu chuyện sau, em sẽ nói gì với ba

(9)

mẹ?

- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4) phát bảng phụ và giao nhiệm vụ.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận.

- HS nhận nhiệm vụ.

- Mời đại diện nhóm trình bày. - HS thực hiện.

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - HS trình bày ý kiến.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV treo bảng phụ ghi phần ghi nhớ trong sách và gọi học sinh đọc.

- 2 HS nêu:

Em cần nhắn nhủ người thân Đã uống bia rượu thì đừng lái xe.

4. Củng cố, dặn dò:

GV tổ chức cho HS triển lãm tranh đã sưu tầm.

- HS tham gia triển lãm tranh.

Nhận xét, tuyên dương

GV: Khi thấy người thân uống bia mà vẫn điều khiển phương tiện giao thông em sẽ làm gì? Vì sao?

- Học sinh nêu ý kiến

- GV nhận xét và chốt ý: Để đảm bảo an toàn cho người thân và những người xung quanh tham gia giao thông thì khi người thân uống nhiều rượu, bia ta nên khuyên họ không nên lái xe.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Học sinh về nhà chuẩn bị bài 9.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè