• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

NS : 16 / 11 / 2018

NG: 19 / 11 / 2018 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018

TẬP ĐỌC

TIẾT 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

- ND: Thấy được giá trị của khu vườn và ty th/nhiên của hai ông cháu bé Thu.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.

3. Thái độ: - Giáo dục ý thức luôn bảo vệ môi trường xung quanh cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ (SGK). - Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc.

- ƯDCNTT

III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS đọc bài “Cái gì quý nhất? - B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

* Giới thiệu chủ điểm: ? Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì ?

? Tên chủ điểm nói lên là gì ?

+ Hãy mô tả những gì em thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm.

- GV nêu: Chủ điểm Giữ lấy màu xanh muốn gửi tới mọi người thông điệp: Hãy b/vệ môi trường sống xung quanh.

2. Luyện đọc đúng: 8 - 10’

- GV chia bài làm ba đoạn - HS tiếp nối nhau

- Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu.

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú giải, giải nghĩa từ. - đặt câu với từ “săm soi”

- Bài này đọc giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả; đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.

- Yc HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc toàn bài.

3- Tìm hiểu bài: 12’ - 14’

- HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

+ Chủ điểm : Giữ lấy bầu trời xanh.

+ Tên chủ điểm nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường.

- HS quan sát tranh minh hoạ.

- 1 HS đọc toàn bài

+ HS 1: Bé Thu rất khoái...từng loài cây.

+ HS 2: Cây Quỳnh lá dày...không phải là vườn.

+ HS 3: Một sớm chủ nhật....có gì lạ đâu hả cháu?

-HS nối tiếp nhau đọc 2 lần từng đoạn của bài.

-HS đọc thầm phần chú giải từ - HS luyện đọc theo cặp

(2)

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

Giảng từ : ban công

+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

(GV ghi bảng các từ ngữ:

- Cây Quỳnh: là dày, giữ được nước.

C.hoa tigôn: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.

Cây hoa giấy: bị vòi tigôn quấn nhiều vòng Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to).

? Qua đoạn này em thấy khu vườn nhà Thu ntn?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 của bài.

+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì?

+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?

+ Em hiểu: "Đất lành chim đậu" là thế nào?

+ Em hiểu câu nói của ông nội Thu như thế nào?

+ Em có nxét gì về hai ông cháu bé Thu?

?Qua đoạn này chúng ta thấy được điều gì?

+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Hãy nêu nội dung chính của bài văn?

4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 7’ -10 - GV yC HS nối tiếp đọc bài.

-GV đọc mẫu: đoạn 3.

- GV gạch chân TN: hé mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, cầu viện, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu.

-Lưu ý: giọng đọc của mỗi nhân vật.

- HS đọc lướt đoạn 1.

+ Để ngắm cây và nghe ông kể chuyện về từng loài cây.

+ Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước.

Cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi quấn nhiều vòng. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng.

1.Vườn nhà bé Thu có rất nhiều loại cây.

- HS đọc đoạn 2, của bài.

+ Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.

+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn.

+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.

+ Khẳng định vườn nhà Thu chắc chắn là nơi chim thích về, vì ở đây có những người yêu thiên nhiên.

+ Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.

2. T/y TN của 2 ông cháu bé Thu.

+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong g/đình và x/quanh mình.

ý: Giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu Thu.

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.- thi đọc diễn cảm.

5. Củng cố-dặn dò: 3’

- GV: Qua bài văn chúng ta học tập ở ai? Học tập điều gì?

-> Môi trường sống trong lành, tươi đẹp là quà tặng cuộc sống cho chúng ta. Cho

(3)

nên chúng ta có ý thức giữ gìn môi trường sống xung quanh em luôn sạch sẽ.

- GV nxét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau

CHÍNH TẢ

TIẾT 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”

2. Kĩ năng:

- Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước.

- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

*GD BĐảo: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thẻ chữ ghi các tiếng: Lắm/ nắm, lấm/ nấm, lương/ nương, lửa/ nửa, hoặc trăn/ trăng, dân/ dâng, răn/ răng, lượn/ lượng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ. 3’

Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kỳ

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em chính tả bài “ Luật bảo vệ môi trường “ và ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm cuối n / ng . 1’

2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn chính tả (8’)

- Gọi HS đọc đoạn luật.

? Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung là gì?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả:.

- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.

b. Học sinh viết bài (12’)

+ Nhắc HS chỉ xuống dòng, ở tên điều khoản và khái niệm "Hoạt động môi trường" đặt trong ngoặc kép.

c. Chấm và chữa bài chính tả: (5’) 3. HD HS làm bài tập chính tả (8’)

- GV có thể lựa chọn phần a hoặc b bài tập do GV tự thiết kế để sửa chữa lỗi chính tả cho HS địa phương mình.

a) Gọi HS đọc yêu cầu

- HS nghe và xác định nhiệm vị của tiết học.

- 2 HS đọc thành tiếng.

+ Điều 3 , khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt đỗng bảo vệ môi trường....

- HS nêu các từ khó.

Ví dụ: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên....

+ HS viết theo GV đọc

a) - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp

(4)

- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.

Hướng dẫn: Mỗi nhóm cử 3 HS tham gia thi. 1 HS đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt thăm vào cặp từ nào. HS trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.

- Tổ chức cho 8 nhóm HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi.

- Tổng kết cuộc thi:Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Gọi HS bổ sung.

- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.

- Nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 3: Thi tìm nhanh

a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS thi tìm láy theo nhóm.

Chia lớp thành2 nhóm. Các HS trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy, sau đó về chỗ HS khác lên viết.

Thi viết nhanh :05 em lên bốc thăm , thực hiện yêu cầu ghi trên phiếu. Ai nhanh , đúng  thắng .

- Tổng kết cuộc thi.

- Nhận xét các từ đúng.

3. Củng cố - dặn dò. 3’

- Nxét tiết học, biểu dương HS học tốt.

- Ghi nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở lớp .

- Chuẩn bị tiết sau: Mùa thảo quả .

nghe

- Theo dõi GV hướng dẫn.

- Thi tìm từ theo nhóm.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - Viết vào vở.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tiếp nối nhau tìm từ

Một số từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo nức, não ruột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, náo núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã....

- Viết vào vở một số từ láy.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

TOÁN

TIẾT 51. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .

- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.

2. Kĩ năng: - Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.

3. Thái độ: - Gdục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2

III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4)

- 2 HS lên bảng làm bài 1, 3/VBT- 62,63.

- 2HS lên bảng làm bài

(5)

- Nhận xét, đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2.Hướng dẫn luện tập (30’) Bài 1- 52 : Tính:

- Yêu cầu HS làm bài.

- Giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tích cộng nhiều số thập phân

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét và chốt kết quả đúng.

- GV chốt kiến thức,

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét trên bảng.

- Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên.

- Nhận xét và chốt kết quả đúng.

- GV chốt kiến thức

Bài 3: >, <, = ? - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS giải thích.

- Nhận xét - Chốt kết quả đúng.

- GV chốt kiến thức

Bài 4 – 52:

- Gọi HS đọc đề toán.

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.

- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, Nhận xét đánh giá.

- 1 em đọc yêu cầu

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Trình bày kết quả + cách làm.

a) 15,32 b) 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66

- HS nhận xét cả về đặt tính và thực hiện tính.

- HS lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm bằng cách thuận tiện nhất.

- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.

a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68

b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2

=(6,9 +3,1) +(8,4 +0,2 )

= 10 + 8,6 = 18,6

- Nhận xét, nếu sai sửa lại cho đúng - 2 HS lần lượt giải thích

- 1 em nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu cách làm bài: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu thích hợp và chỗ chấm.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

3,6 + 5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4 9,4 7,6

- Lớp đổi chéo kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS chữa bài làm của bạn trên bảng.

HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình

Bài giải

Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)

Ngày thứ ba dệt được số mét vải là :

(6)

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

? Nêu các bước cộng 3 số thập phân

? Khi đặt tính cộng các số thập phân cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét tiết học.

30,6 + 1,5 = 32,1(m)

Cả ba ngày dệt được số mét vải là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)

Đáp số: 91,1m.

-HS trả lời

-HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ

KHOA HỌC

TIẾT 21: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. Cách phòng tránh các bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A, HIV/AIDS.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ.

3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập cá nhân,VBT, bút màu.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi :

? Nêu các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ

? Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

- GV nhận xét, đánh giá HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Trên Trái đất, con người được coi là tinh hoa của trái đất. Sức khoẻ … chủ đề: con người và sức khoẻ 1’

2. Dạy bài mới:

a. HĐ 1: Thực hành vẽ tranh vận động. 20’

+ Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).

+ Cách tiến hành:

- Làm việc theo nhóm.

- Gợi ý: Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận nội dung từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.

- Nhận xét chung – Tuyên dương HS.

- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ

- HS nhận giấy bút, thực hành vẽ.

- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.

(7)

b. Hoạt động 2 : Trò chơi ô chữ kì diệu. 12’

+ Mục tiêu: HS củng cố được những kiến thức đã học về chủ điểm Con người và sức khỏe.

+ Cách tiến hành:

- Nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi - Phổ biến Luật chơi:

+ Nhóm trả lời đúng được 10 điểm.

+ Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác.

+ Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất.

+ Tìm được ô chũ hình chữ S được 20 điểm.

+ Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán.

- Cho HS chơi thi đua.

- Nhận xét chung – Tuyên dương HS.

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

? Bài củng cố cho ta những kiến thức gì - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét.

- Theo dõi

- Chơi theo hướng dẫn.

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ

======================================

NS : 16 / 11 / 2018

NG: 20 / 11 / 2018 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 11. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.

2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.

3. Thái độ: - Giáo dục HS nói và viết đúng ngữ pháp trong xưng hô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Bảng phụ viết bài tập 1, 2.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

Nxét bài kiểm tra giữa kỳ của HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 1’

Ở tiết trước, các em đã biết thế nào là đại từ.

Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục được biết thế nào là đại từ xưng hô, nhận biết được đại từ xưng hô trong 1 đoạn văn và biết sử dụng từ xưng hô thích hợp trong 1 văn bản

(8)

ngắn.

2. Bài giảng

HĐ1: Phần nhận xét: 10’

Bài 1:

- Gọi HS đọc ycầu và nội dung của bài tập.

+ Đoạn văn có những nhân vật nào?

+ Các nhân vật làm gì?

+ Những từ nào được in đậm trong đ/văn trên?

+ Những từ đó dùng để làm gì?

- GV giao việc: Trong các từ: chị, chúng tôi, ta, các người, chúng, các em phải chỉ rõ:

+ từ nào chỉ người nói,

+ Những từ nào chỉ người nghe?

+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới:

- GV kết luận về đại từ xưng hô.

- Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô?

- GV nhận xét và chốt lại: Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô.

- Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi.

* Ngôi thứ nhất (tự chỉ)

* Ngôi thứ hai (chỉ người nghe).

*Ngôi thứ ba (chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới)

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc lại lời của nhân vật.

- Cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đ/

văn trên thể hiện thái độ của người nói ntn?

GV nhận xét và chốt lại:

* Lời “Cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe.

Cơm tự xưng là chúng tôi gọi là người nghe (Hơ Bia) là chị.

* Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự xưng là ta và gọi người nghe là các ngươi

Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng.

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Khi xưng hô, các em nhớ căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp. Tránh xưng hô vô lễ với người trên.

HĐ2: Ghi nhớ. SGK 5’

H: Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để làm gì?

H: Những từ đó được gọi tên là gì? (K)

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời.

+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.

+ HS Lắng nghe.

+ Trả lời theo khả năng ghi nhớ.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1 HS trả lời. HS khác bổ sung.

- Thảo luận theo cặp.

- Một số HS phát biểu.

- 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.

- Để tự chỉ mình, chỉ người nghe, chỉ người hay vật c/c nói tới.

- Được gọi là đại từ

(9)

- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

HĐ3: Luyện tập. 18’

Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và n/d của bài tập.

- Gợi ý cách làm bài cho HS:

+ Đọc kỹ đoạn văn.

+ Gạch chân dưới các đại từ xưng hô.

+ Đọc kỹ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy được thái độ tình cảm của mỗi nhân vật.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài và hỏi:

+ Đoạn văn có những nhân vật nào?

+ Nội dung đoạn văn là gì?

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.

3. Củng cố- dặn dò: 2’

- Gọi 1 HS nhắc lại phần Ghi nhớ - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học Ghi nhớ, biết lựa chọn, sử dụng đại từ xưng hô chính xác phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp

- Chuẩn bị bài sau : Quan hệ từ

- 3 HS đọc phần ghi nhớ

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 HS cùng bàn trao đổi, Tluận, làm bài theo định hướng của GV.

- Tiếp nối nhau phát biểu.

* Các đại từ xưng hô trong hai câu nói của Thỏ: chú em, ta

* Các đại từ xưng hô trong câu đáp của Rùa: anh, tôi

- 2 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời.

- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp làm bài vào vở.

- N/xét bài bạn.

- 1 HS đọc thành tiếng. tôi, tôi, nó, tôi, nó, ta

KỂ CHUYỆN

TIẾT 11. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa c/c: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hóa mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.

2. Kĩ năng: - Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung từng đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc c/c.

- Dựa vào lới kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.

3. Thái độ: - Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bộ tranh phóng to trong SGK. Tranh trong SGK. ƯDCNTT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.

- Nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 1’ Mở đầu cho chủ điểm Giữ lấy màu xanh có nội dung bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, thầy sẽ kể cho em

- 2 HS kể chuyện

- HS nhận xét bạn kể chuyện

- Lắng nghe

(10)

nghe một câu chuyện của nhà văn Tô Hoài có tên là: Người đi săn và con nai.Câu chuyện xảy ra như thế nào? Kết thúc ra sao? Để biết được điều đó, chúng ta đi vào bài học .

2. Hướng dẫn kể chuyện HĐ1: HS nghe kể chuyện 10’

- GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt lời của từng nhân vật bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai và tâm trạng của người đi săn.

Lưu ý: GV chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh hoạ.

- súng kíp: là súng trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ công, nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nòng, gây hoả bằng một kíp kiểu va đập đặt ở cuối nòng.

- GV kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.

HĐ2: HS kể chuyện 17’

- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 5 HS:

* HS kể nối tiếp đoạn trong nhóm:

+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.

+ Dự đoán kết thúc của câu chuyện: Người đi săn có bắn được con Nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?

* HS kể c/c trong nhóm:

+ Kể lại c/c theo kết thúc mà mình dự đoán.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện, trình bày khả năng phỏng đoán của mình.

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho các nhóm thi kể. GV ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo sự phỏng đoán của từng nhóm.

- GV kh/khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.

Nhận xét HS kể chuyện

HĐ2: Tìm hiểu ND, ý nghĩa c/c 5’

+ T/sao người đi săn muốn bắn con Nai?

+ Tại sao dòng suối cây trám đến khuyên người đi săn đừng bắn con Nai?

+ Vs người đi săn không bắn con Nai?

+ Câu chuyện muốn nói với c/ta điều gì?

3. Củng cố - dặn dò 3’

- Câu chuyện muốn nói với c/ta điều gì?

- HS lắng nghe GV kể

- 5 HS tạo thành 1 nhóm cùng hoạt động theo hướng dẫn của GV

- 5 HS trong nhóm thi kể tiếp nối từng đoạn chuyện (2 nhóm kể)

* C/c muốn nói với chúng ta hãy biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên

(11)

- Nhận xét kết luận về ý nghiã câu chuyện - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường.

TOÁN

TIẾT 52. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.

2. Kĩ năng: Bước đầu có ki năng trừ hai số thập phân và vận dụng ki năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.

3. Thái độ: Gdục hs yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ , phấn màu

III.CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

Gọi 2 HS lên bảng (Y,TB) a) 43 ,1 + 51,9 + 15

b) Điền dấu > ,< ,= vào chỗ …. (K) 75 ,56 ………42 ,4 + 34,2

- Nhận xét, sửa chữa .

? Lấy VD hai STN rồi thực hiện phép trừ hai số tự nhiên đó.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Bài giảng.

HĐ1. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân. 12’

* Hướng dẫn HS cách thực hiện trừ 2 số thập phân.

- Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK .

+ Để biết doạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ?

+ GV viết: 4,29 - 1,84 = ?(m)

+ Cho HS thảo luận theo cặp cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.

- HS nêu – thực hiện - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét.

-HS đọc ví dụ . + Ta làm tính trừ . + HS theo dõi .

+ Chuyển về phép trừ 2 số tự nhên rồi chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết Kquả của phép trừ .

4,29 m = 429 cm . 429 1,84 m = 184 cm . 184 245(cm) .

(12)

+ Hướng dẫn HS tự đặt rồi tính . + Nêu cách trừ 2 số thập phân.

- GV nêu Vdụ 2: 45,8 – 19,26 = ? + Cho HS tự đặt tính rồi tính .

+ Lưu ý: Khi đặt tính ta thấy số bị trừ 45,8 có 1 chữ số ở phần TP ,số trừ 19,26 có 2 chữ số ở phần TP ,ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải của 45,8 để có 45,80 ,hoặc coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ các số tự nhiên - Nêu cách trừ 2 số thập phân.

- Gọi vài HS nhắc lại .

* Từ hai VD rút ra quy tắc trừ hai số thập phân? So sánh phép trừ hai số thập phân với phép trừ hai STN.

b. Thực hành: 20’

Bài 1: Tính

- GV tổ chức HS làm bài 1.

- Gọi HS yếu lên bảng.

Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

Tổ chức hs làm bài 2

- GV tổ chức chữa bài cho HS - Giúp HS yếu.

Bài 3:

-Tổ chức cho HS làm bài

- Treo bảng phụ nêu kết quả đúng.

- Chấm vở một số em.

C1; GV hướng dẫn HS tự làm.

3. Củng cố dặn dò. 4’

- GV tóm tắt ý chính của bài.

- Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.

245 cm = 2,45 m 4,29

1,84

) ( 45 ,

2 m

-Thực hiện phép trừ như trừ các STN

-Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ

45,8 19,26 26,54

- HS nêu như SGK.

- HS nhắc lại .

- HS làm cá nhân. - HS lên bảng chữa bài

78,2 5,12 60,203 4,36 - 24,6 - 1,67 - 24,096 - 0,547 52,6 3,45 36,107 3,814 - Đổi vở KT chéo. nxét bài làm của bạn - Đọc đề xác định yêu cầu của đề

+ Bài yêu đặt tính rồi tính - HS làm vào vở. HS lên bảng.

- Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng.

- HS đọc đề. HS làm. 1 HS lên bảng Bài giải.

C2; Hai lần lấy ra số lít dầu là:

3,5 + 2,75 = 6,25 ( l)

Trong thùng còn lại số lít dầu là:

17,65 – 6,265= 11,40 ( l) Đáp số: 11,40 l

KHOA HỌC

TIẾT 22: TRE, MÂY, SONG

I.MỤC TIÊU

(13)

1. Kiến thức: - HS kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.

2. Kĩ năng: - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.

3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tố trong giờ học.

* TKNL: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK. Phiếu học tập. ƯDCNTT III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi :

? Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết

? Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

- GV nhận xét và đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

* Khởi động: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì ?

2. Dạy bài mới

a. HĐ 1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn. (13’) - Cho HS quan sát mẫu

+ Đây là cây gì ? Hãy nói những điều em biết về loài cây này?

- Chia nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm. (BT1/VBT)

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

+ Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung là gì ?

+ cây tre còn được dùng vào những việc gì khác ?

- HS nhận xét - Gv nhân xét

- Kết luận: tre, mây, song là những loại cây rất quen thuộc với làng quê VNam.

*Hiện nay diện tích rừng tre, rừng mây đã bị thu hẹp dần .Vì vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ diện tích rừng ?

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi HS nhận xét

HS lắng nghe

- Vật chất và năng lượng.

- Lắng nghe.

- Đây là cây tre. Cây tre ở quê để làm rất nhiều đồ dùng trong gia đình như bàn, ghế, chạn...

- Đây là cây mây. Cây mây thân leo dùng làm ghế, cạp rổ rá...

- Đây là cây song, cây song có nhiều ở vùng núi.

- 1 em đọc yêu cầu.

- Trao đổi để hoàn thành bài.

- 1 nhóm báo cáo kquả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.

- Là mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm đồ dùng trong gia đình.

- Tre được trồng thành nhiều bụi lớn ở chân đê chống xói mòn. Tre dùng làm cọc đóng móng nhà. Tre còn dùng làm cung tên để giết giặc.

- Lắng nghe.

+Trồng rừng, không đốt rừng bừa bãi…

(14)

b. Hoạt động 2 : Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.(8’)

- Yêu cầu: Quan sát hình 47 và hoàn thành BT2/VBT .

+ Đó là đồ dùng nào ?

+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?

- Gọi HS trình bày ý kiến.

- Chốt kết quả đúng.

+ Em có biết những đồ dùng nào làm từ mây, tre, song ?

- Kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta.

Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú.

c. HĐ 3 : Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.(11’)

- GV đưa ra 1 số câu hỏi liên hệ cho HS:

? Nhà em có những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song

? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình

- Nhận xét, khen ngơi.

- Kết luận: Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre và mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.

3. Củng cố - dặn dò :(3’)

+ Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?

+ Nêu đđ và ứng dụng của mây, song ? - Nhận xét giờ học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.

- Đọc yêu cầu.

- Trao đổi cặp và tự hoàn thành bài.

- Trình bày kết quả.

+ Hình 4: Đòn gánh, ống đựng nước được làm từ tre.

Hình 5: Bộ bàn ghế sa lông được làm từ cây mây (hoặc song)

Hình 6: Các loại rổ rá được làm từ tre.

Hình 7: Ghế tủ đựng đồ nhỏ được làm từ mây (hoặc song)

- Tre: Chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn...

Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ..

- HS lắng nghe

- Tiếp nối nhau trả lời.

- Hs nêu

========================================

NS : 16 / 11 / 2018

NG: 21 / 11 / 2018 Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018

TẬP ĐỌC

TIẾT 22: ÔN LẠI CÁC BÀI THƠ THUỘC CHỦ ĐỀ:

CÁNH CHIM HÒA BÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Ôn hai bài học thuộc lòng: Bài ca về trái đất và Ê-mi-li, con … 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm hai bài thơ trên.

- Học thuộc lòng hai bài thơ trên.

3. Thái độ: - GD HS có tinh thần yêu nhân loại , yêu hoà bình , căm ghét chiến tranh .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa hai bài học thuộc lòng trong SGK.

(15)

-Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

- Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào ? - GV nhân xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài. 1’

Ở chủ điểm Cánh chim hòa bình các em đã được học những bài thơ nào ? Hôm nay, các em ôn lại hai bài thơ này.

2. Ôn tập

* Bài thơ: Bài ca về trái đất 15’

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Hình ảnh trái đất có gì đẹp?

- Chúng ta phải làm gì để giữ hòa bình cho trái đất?

- GV treo bảng phụ

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS luyện đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng

- GV nhận xét, khen những HS đọc hay, thuộc lòng tốt.

* Bài thơ : Ê-mi-li, con… 16’

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài

- Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?

- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?

- GV treo bảng phụ

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS trả lời.

- Trái đất như quả bóng xanh, có tiếng chim bồ câu, có cánh hải âu vờn sóng biển.

- Chống chiến tranh, chống bom nguyên tử. Vì chỉ có hòa bình tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.

- Cả lớp theo dõi.

- HS luyện đọc theo cặp đôi - 2 HS thi đọc diễm cảm - HS đọc thầm cá nhân

- HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ

- Cho một HS đọc, lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc cả bài

+ Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa – không “nhân đạo” – và vô nhân đạo.

+ Chú nói trời sắp tối rồi, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con : Khi mẹ đến , hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ : “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”

- HS luyện đọc khổ thơ theo sự hướng dẫn của GV

(16)

- GV đọc diễn cảm bài thơ - HS luyện đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng

-GV nhận xét những HS đọc thuộc, đọc hay.

3. Củng cố - dặn dò : 4’

- Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- Bài thơ ca ngợi điều gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc lòng 2 bài thơ vừa ôn và đọc trước bài Mùa thảo quả.

- 4 HS thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét

- Trái đất là của tất cả trẻ em.Dù khác màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, đều là của quý trên trái đất. Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.

- Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

TOÁN:

TIẾT 54: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Kĩ năng trừ hai số thập phân.

- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân.

- Cách trừ một số cho một tổng.

2. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Gd hs yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ. 4’

Gv gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập thêm của tiết trước.

HS1 : 12,09 – 9,7 ; 34,9 – 23 ,79 HS2 : 78,030 – 56,47

- GV nhận xét cho HS B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta chúng ta cùng luyện về phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân, thực hiện trừ một số cho một tổng. 1’

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét

HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

(17)

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 7’

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tính

- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Gv HS nhận xét HS

- Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số TP?

Bài 2 Tìm x 7’

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài a, x + 2,47 = 9,25

x = 9,25 - 2,47 x = 6,78

b, x - 6,54 = 7,91

x = 7,91 +6,54 x = 14,45

+ Nêu cách tìm số hạng chưa biết .

+ Nêu cách tìm số bị trừ,số trừ chưa biết - Gv HS nhận xét từng HS.

Bài 3 8’

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Bài 4 10’

- GV treo b ng ph có k s n n i dungả ụ ẻ ẵ ộ ph n a v yêu c u HS l m b iầ à ầ à à

a b c a-b-c

16, 8 a- (b+

c)

2,4 3,6 16,8-2,4-3,6

=10,8

16,8-(2,4+3,6)

=10,8

9,7 3,5 1,2 9,7-3,5- ,2=5

9,7-(3,5+1,2)

=5

- GV hướng dẫn HS nhận xét rút ra qui tắc về trừ một số cho một tổng.

- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a, 70,64 - 26,8 43,84

273,05 - 09,27 128,78 c, 81

-8,89 72,11

c, 3,72 + x = 6,54

x = 6,54 - 3,72 x = 2,82

d.9,6 - x = 3,2 x = 9,6 - 3,2 x = 6,4

- 4 HS nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng.

- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải Cân nặng của vịt là:

1,5 +0,7 = 2,2 (kg)

Cả gà và vịt nặng số cân nặng là : 1,5 + 2,2 = 3,7 (kg)

Ngỗng cân nặng sốki lô gam là:

9,5 - 3,7 = 5,8 (kg)

Đáp số : 5,8 kg HS làm bài theo nhóm đôi.

a) Tính rồi so sánh giá trị của a–b-c và a–(b+c).

- HS so sánh 2 biểu thức a-b-c và a - (b+c)

- Rút ra kết luận.Thi đọc thuộc tính chất.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

b.Tính bằng hai cách:

- HS thảo luận cách làm câu b HS thực hiện tính

- 4 HS lên bảng làm. lớp làm vở

(18)

- Yêu cầu HS áp dụng công thức vừa học để làm các phần còn lại.

- GV chữa bài của HS làm trên bảng, nhận xét cho từng HS.

3. Củng cố dặn dò. 3’

- Nêu cách tìm số hạng , số bị trừ , số trừ chưa biết ?

- GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà

- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung

bài tập nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau

===========================================

NS : 16 / 11 / 2018

NG: 22 / 11 / 2018 Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 21. TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả .

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai.

- Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra viết văn tả cảnh; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Nêu dàn ý bài văn tả cảnh B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài. 1’

- Các em đã làm bài về văn tả cảnh, trong tiết học hôm nay sẽ nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của các em, hướng dẫn sửa 1 số lỗi cơ bản. Các em chú ý để rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện vào bài làm lần sau.

2. Bài giảng.

* GV n.xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. 10’

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra .

+ Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài?

Trọng tâm?

- GV nhận xét kết quả bài làm.

- 3 hs nêu – nxét

- HS đọc thầm lại các đề bài . - Thể loại miêu tả, tả cảnh - HS lắng nghe.

(19)

+ Ưu điểm:

Về nội dung: Các em xác định đúng yêu cầu của đề bài, viết đủ ba phần, nội dung của từng phần phù hợp. Đa số bài làm khá, các em viết bài sạch đẹp, viết câu đúng ngữ pháp.

+ Khuyết điểm:

Về nội dung: Một số bài làm ý còn nghèo nàn, ít sử dụng từ ngữ so sánh, gợi tả, nhân hóa. Diễn đạt còn lủng củng thường lặp từ, lặp ý. Viết câu chưa đầy đủ bộ phận chính, dùng từ không sát hợp với văn cảnh đang diễn đạt ,bài viết sai chính tả, lỗi dùng từ.

* Hướng dẫn HS chữa bài : 23’

a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi:

GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:

+ Đọc lời nhận xét của cô giáo.

+ Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.

+ Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (Lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi.

+ Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót

b. Hướng dẫn chũa lỗi chung:

- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.

GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). HS chép bài chữa vào vở.

c. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay, có sáng tạo của một số HS trong lớp

+ GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.

- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.

- Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.

- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt, đạt điểm cao và những HS tham gia chữa bài tốt trong giờ học

- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về

- HS đọc .

- HS viết (cá nhân)

- HS trao đổi, thảo luận trước lớp + GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc GV chữa các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ

- Một số HS lên chữa lần lượt từng lỗi .

- Cả lớp tự chữa trên vào VBT .

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .

- Làm việc cá nhân . - Đọc bài viết của mình

- HS trao đổi, t/luận dưới sự HD của GV

(20)

nhà viết lại bài văn cho đạt để nhận đánh giá tốt hơn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TIẾT 22: QUAN HỆ TỪ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.

2. Kĩ năng: - Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.

3. Thái độ: - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét - Bài tập 2,3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ. 4’

- Gọi 2 HS đặt câu có đại từ xưng hô - Kiểm tra việc học thuộc lòng phần ghi nhớ của HS dưới lớp.

- Nhận xét HS B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Bài giảng

HĐ1: Phần nhận xét: 10’

Bài 1: Gọi HS đọc y/c và n/d của bài.

- Gợi ý cho HS:

+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?

+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?

a) Rừng say ngất và ấm nóng b) Tiếng hót dìu dắt của Hoạ mi...

c) Không đơm đặc như hoa đào nhưng cành mai....

- GV chốt lại lời giải đúng.

Hỏi lại: + Quan hệ từ là gì?

+ Quan hệ từ có tác dụng gì?

Bài 2

- Cách tiến hành tương tự bài 1

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng:

- 2 HS làm trên bảng

- 3 đến 5 HS nối nhau đọc thuộc lòng.

- Nhận xét - Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm việc theo cặp

- Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung.

Mỗi HS chỉ nói về 1 câu.

a) và nối “xay ngất ngây” với “ấm nóng” (quan hệ liên hợp) b) của nổi“tiếng hót dìu dặt” với “Hoạ Mi” (quan hệ sở hữu)

c) Như nối“không đơm đặc”với“hoa đào”: (quan hệ so sánh).

nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản)

(21)

a) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim

- Nếu ... thì ... biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết.

b) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ nhau về tụ hội.

- Tuy...nhưng: biểu thị q/hệ tương phản HĐ2: Ghi nhớ. SGK 4’

- Những từ in đậm trong các VD ở bài tâp1 dùng để làm gì?

- Những từ ngữ đó được gọi tên là gì?

- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

HĐ3: Luyện tập. 18’

Bài 1:

- Gọi HS đọc ycầu và ndung bài tập + Đọc kỹ từng câu văn.

- Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ và viết tdụng của q/hệ từ ở phía dưới câu.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.

với: nối ngồi với ông nội.

về: nối giảng về từng loài cây Bài 2

- GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như cách tổ chức bài làm 1

+ Vì...nên...: biểu thị qhệ nhân - quả + tuy...nhưng....biểu thị quan hệ tương phản.

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Gọi HS n.xét câu bạn đặt trên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.

GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ 3. Củng cố - dặn dò. 3’

- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ - Dặn HS về nhà học bài. Đặt câu với mỗi quan hệ t ừ và cặp từ quan hệ trong phần Ghi nhớ

- Lắng nghe

- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.

- Tiếp nối nhau phát biểu

- Dùng để nối các từ ngữ trong một câu hoặc nối các câu với nhau.

- Được gọi là quan hệ từ.

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.

và: nối giữa nước và hoa

của: nổi tiếng hót kì diệu với Hoạ mi.

b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như

và: nối to với nặng

như: nối rơi xuống với ai ném đá - Gọi HS nxét bài của bạn trên bảng.

- Lời giải đúng:

a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên qhương em có nhiều cách rừng xanh mát.

b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẵn luôn học giỏi.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - 3 - 5 HS tiếp nối nhau đặt câu. ví dụ:

+ Em và An là đôi bạn thân

+ Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán

+ Cái áo của tôi còn mới nguyên.

- 2 HS nối tiếp đọc.

(22)

TOÁN

TIẾT 54: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính

- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất 2. Kĩ năng: Rèn học sinh cộng trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa biết, giải các bài toán về dạng hơn kém

3. Thái độ: Gdục hsinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK. Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ 4’

Tính bằng cách thuận tiện nhất . HS1: 15,73 – 4,21 –7,79 =

HS2: 12,56 – (3,56 + 4,8) =

- Gọi 2 HS lên chữa bài tập 4b .(KG) - GV nhận xét bài làm của HS

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập về các phép tính cộng, trờ với số thập phân. 1’

2. Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1. Đặt tính rồi tính 5’

- y/c HS đặt tính và tính với phần a,b.

- Gv gọi HS n/xét bài làm trên bảng.

- GV nhận xét bài làm của từng HS - Nêu cách cộng , trừ 2 số thập phân Bài 2. Tìm X 6’

- GV ycầu HS đọc đề bài và tự làm bài x - 3,5=2,4 + 1,5

x- 3,5 = 3,9 x = 0,4

- Gv gọi HS nxét bài làm trên bảng.

- GV nhận xét bài làm của từng HS

Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất 6’

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét

HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 3 HS lên b ng l m b i, HS c l pả à à ả ớ l m b i v o v b i t p.à à à ở à ậ

a, 34,28 b, 408,23 - 19,47 - 62,81 53,75 345,42

c, 17,29 + 14,43 9,36 41,08 x + 6,4= 28,8-8,6

x + 6,4 = 19,2 x =19,2 -6,4 x =12,8

- HS nhận xét bài làm trên bảng.

- 1 HS đọc đề toán trước lớp: tính biểu thức bằng cách thuận tiện.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS lần lượt nêu :

a, Ap dụng tính chất giao hoán của

(23)

a,14,75 + 8,96 + 6,25

= (14,75 + 6,25) + 8,96

= 21 + 8,96 = 29,96

b,66,79 - 18,89 - 12,11

= 66,79 - (18,89 + 12,11) = 66,79 - 31 = 35,79

- Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình, hãy giải thích rõ cách áp dụng của em?.

Bài 4. 7’

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS tự giải bài toán.

Cách 2.GV gợi ý HS tự làm

- GV nhận xét bài làm của HS

Bài 5: 8’

- Gọi 1 HS đọc đề, hướng dẫn HS tóm tắt . Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7 .

Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 .

Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 Tìm mỗi số .

3. Củng cố, dặn dò. 3’

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

phép cộng khi đổi chỗ 8,96 Và 6,25.

Tính tổng 14,75 + 6,25được số tròn chục nên phép cộng sau tính sẽ dễ dàng hơn.

b, áp dụng qui tắc một số trừ đi một tổng, thay vì trừ lần lượt từng số hạng ta tính tổng 18,89 +12,11 số tròn chục nên phép trừ sau tính được dễ dàng hơn.

- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Diện tích của vườn cây thứ hai la;

2,6 – 0,8=1,8 (ha) Diện tích của vườn cây thứ ba là:

5,4 - 2,6 - 1,8 = 1(ha)

Đáp số: 1ha - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

- HS đọc đề, tóm tắt : Bài giải Số thứ nhất: 8 - 5,5 = 2,5 Số thứ hai: 4,7 – 2,5 = 2,2 Số thứ ba: 8 - 4,7 = 3,3 Hay: 5,5 – 2,2 = 3,3

Đáp số: 2,5; 2,2; 3,3

LỊCH SỬ

BÀI 11. ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945)

2. Kĩ năng: Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.

(24)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bài 1 đến bài 10

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.

? Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2/ 9/ 1945

? Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì

? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2 – 9 – 1945 - GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

? Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến cách mạng tháng 8 năm 1945 nhân dân ta tập chung thực hiện những nhiệm vụ gì ?

- GV giới thiệu và ghi nội dung bài.

2. Các hoạt động:

a. Hđ 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 (22’) - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.

? Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì ?

? Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản là gì ?

? Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì ? Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó ? …

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu chuẩn bị của tiết trước.

- HS cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành bảng thống kê như sau :

Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (ý nghĩa lịch sử) của sự kiện

Các nvật lịch sử tiêu biểu 1/9/1858 - Pháp nổ súng

xâm lược nước ta

Mở đầu quá trình thực dân pháp xâm lược nước ta

(25)

1859 – 1864 - Phong trào chống pháp của Trương Định.

Phong trào nổ ra những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Định. Phong trào lên cao thì triều đình gia lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.

Bình Tây Đại Nguyên soái Trương Định.

5/7/1858 Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng bị thất thủ, sau cuộc phản công, TTThuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần Vương từ đó nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương.

Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi

1905 – 1908 Phong trào Đông Du

Do Phan Bộ Châu cổ động và tổ chức đã đua nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước.

Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên VN.

Phan Bộ Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của xã hội VN

đầuTKXX. 5/6/1911 Nguyễn Tất

Thành ra đi tìm đường cứu nước.

Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân NTThành đã từ Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.

Nguyễn Tất Thành

3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Từ đây. cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang.

1930 – 1931 Phong trào Xô Viết Ngệ – Tĩnh

Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, dành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Ngệ – Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm c/m thành công.

8/1945 Cách mạng tháng Tám

Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm CM tháng Tám của nước ta.

(26)

2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Dình.

Tuyên bố với toàn thể quốc đồng bào và thế giới biết : Nước VNam đã thực sự độc lập, tự do;

nhân dân VN quyết đem tất cả để bào vệ quyền tự do độc lập.

b. Hoạt động 2 : Thực hành VBT 10’

- Yêu cầu HS hoàn thành VBT trên lớp - GV theo dõi và hướng dẫn HS

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV củng cố lại nội dung bài ôn tập.

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương một số HS đã chuẩn bị bài tốt.

- Hướng dẫn về nhà học bài

- Hs thực hành theo sự chỉ dẫn của GV.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

ĐỊA LÝ

TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm chủ yếu của ngành lâm ngiệp, thủy sản nước ta cùng các hoạt động trong ngành lâm , thủy sản .

2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản nước ta.

+ Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản . 3. Thái độ: + Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.

* Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển - Rừng ngập mặn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa. Lược đồ nông nghiệp nước ta.

- ƯDCNTT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Nước ta trồng trọt chủ yếu những loại cây gì?

+ Các loại cây đó phân bố trên đất nước ta như thế nào?

- GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’.

2. Nội dung:

a. Ngành trồng trọt.

Hoạt động 1: 10’

* Tiến hành: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trong SGK:

+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Làm việc cả lớp.

- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày ý kiến.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answersb. Check comprehension and

- Tell pupils that they are going to listen to four dialogues about what the children do ondifferent days of the week and number the pictures.. - Ask Ss to open the books on page 21

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta chúng ta cùng luyện về phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số

Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta chúng ta cùng luyện về phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số

- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép cộng các số thập phân.. -

Giới thiệu bài: : Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số