• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8+10 Lớp 6

Ngày soạn: Ngày 23/10/2021

Ngày giảng: Sáng ngày 26/10 và 13/11/2021

CHỦ ĐỀ 2: DI SẢN MĨ THUẬT

BÀI 5: SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết một số dạng họa tiết trang trí trong mĩ thuật và đời sống

- Nêu đưgợc đặc điểm của họa tiết trang trí theo nguyên lí cân bằng đối xứng - Vẽ và thể hiện màu sắc họa tiết theo quy tắc đơn giản

- Hiểu được ý nghĩa của họa tiết trang trí trong đời sống.

2. Năng lực - Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu sưu tầm để học tập;

nghiêm túc tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát triển các nội dung bài học.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra được vẻ đẹp của sáng tạo hoạ tiết trang trí thông qua việc sử dụng đường nét, màu sắc

+ Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ diễn tả đường nét và màu sắc + Năng lực khoa học: Có những hiểu biết về thiên nhiên, màu sắc và cuộc sống gắn liền với cỏ cây, hoa lá, chim thú... theo cảm nhận.

+ Năng lực thể chất: Các kĩ năng thao tác, hoạt động về tranh sử dụng các công cụ vẽ

- Năng lực mĩ thuật:

+ Bước đầu biết được sự phong phú của hoa lá, con vật,... trong tự nhiên, trong cuộc sống để đơn giản, cách điệu tạo thành hoạ tiết trang trí ứng dụng được vào sản phẩm bài vẽ.

+ Phân biệt, chọn được một số loại hoa, lá, con vật,... có hình dáng đẹp và cách sử dụng, đường nét trong vẽ tạo hoạ tiết trang trí.

+ Nêu được đặc điểm của hoạ tiết trang trí theo nguyên lí cân bằng đối xứng.

– Vẽ và thể hiện màu sắc hoạ tiết theo quy tắc đơn giản.

+ Hiểu được ý nghĩa của hoạ tiết trang trí trong đời sống.

3. Phẩm chất

- Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo.

- Không tự tiện sử dụng hoạ phẩm, ý tưởng, nội dung... của người khác.

- Trung thực trong nhận xét, chia sẻ, thảo luận.

- Yêu thiên nhiên, cỏ cây hoa lá, thích cái đẹp trong cuộc sống.

- Tôn trọng và phát huy, giữ gìn vốn cổ trong mĩ thuật truyền thốn Việt Nam.

- Trân trọng sản phẩm mĩ thuật của bản thân, bạn bè và của người khác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

(2)

1. Đối với giáo viên

- SGK Mĩ thuật 6, kế hoạch DH; hình ảnh minh hoạ, giới thiệu về một số hoa lá và cách sử dụng một số loại màu vẽ; một số bài vẽ có nội dung về, hoạ tiết trang trí có ý nghĩa liên hệ thực tế; máy chiếu, hoạ phẩm,..

2. Đối với học sinh - SGK, vở thực hành

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Giới thiệu những đồ dùng, vật liệu đã chuẩn bị 2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (6 phút) HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học mới.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôi dung - GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS chơi trò chơi ô chữ : GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời để tìm ra từ khóa :

 Ô số 1 : Tên của một loài quả có vị chua dùng để giải khát ? (5 chữ)

 Ô số 2 : Hoa tết đặc trưng ở miền Bắc ? (3 chữ)

 Ô số 3 : Một loại hạt đặc sản ở Trùng Khánh, Cao Bằng ? (6 chữ)

 Ô số 4 : Loài cây biểu tượng cho làng quê Việt Nam ? (6 chữ)

 Ô số 5 : Ở miền Nam quả thường gọi là gì ? (7 chữ)

 Ô số 6 : Tên của loại quả trong câu hát « Qủa gì mà chua chua thế... « (3

chữ)

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi và tìm

1. Khởi động:

- Giới thiệu nội dung chủ đề và yêu cầu bài học tới học sinh

(3)

 Ô số 7 : Cây gì cùng họ với tre dùng làm nhạc cụ ? (7 chữ)

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng, các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác với các họa tiết vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng. Để nắm

bắt rõ ràng và cụ thể hơn cách sáng tạo họa tiết, chúng ta cùng tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)

a. Mục tiêu: HS biết sử dụng các họa tiết để trong trang trí các sản phẩm mĩ thuật b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá trong thiên nhiên bằng việc sử dụng các hình ảnh hoặc video, đặt câu hỏi để gợi ý HS tìm ra đặc điểm, hình dáng hoa, lá,...

c. Sản phẩm học tập: trình bày nội dung tìm hiểu của HS theo câu hỏi gợi ý, ý kiến thảo luận của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôi dung

* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đặc họa tiết trang trí

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh GV chia sẻ (trong SGK/19)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện nhiệm vụ theo các câu hỏi gợi ý của GV.

2. Hình thành kiến thức mới

a. Tìm hiểu về đặc điểm họa tiết trang trí

- Hoạ tiết trang trí là hình vẽ được sáng tạo dựa trên hỉnh ảnh thực tế hoặc tưởng tương.

- Họa tiết còn được sử dụng để tạo ra các thể loại đối xứng ở dạng cân

(4)

+ Họa tiết được cách điệu từ những hình nào?

+ Trong đời sống hàng ngày họa tiết được ứng dụng ở đâu?

+ Em hãy chỉ ra những họa tiết nào theo nguyên lý cân bằng đối xứng?

+ Em hãy chia sẻ ý tưởng mới trong bài học này?

- GV gọi HS đại diện của các nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu. Các HS khác lắng nghe.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, và bổ sung chuẩn kiến thức.

+ Thiên nhiên hấp dẫn con người bởi tính vừa độc đáo, vừa phổ biến của các hình cơ bản như: hình tròn của Mặt Trời, hình trụ của thân tre, các đường song song của gân lá tre, hình lục lăng của tổ ong, hình xương cá, hình giọt nước đều rất đẹp, lại rất độc đáo. Đó là những gợi ý để đưa vào hoạ tiết trang trí.

- Hoạ tiết trang trí thường được lấy ý tưởng từ thiên nhiên

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- 3 HS trả lời.

- HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn và bổ sung.

- HS lắng nghe

bằng trục hoặc theotaam, tùy theo từng trường hợp sử dụng trang trí ở các sản phẩm khác nhau.

(5)

như:cỏ cây, hoa lá, con vật,...

sau đó cách điệu để sử dụng làm hoạ tiết.

* Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS tìm ý tưởng và hướng dẫn HS thực hành.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV chia sẻ cách sáng tạo họa tiết cho HS quan sát yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.

+ Để tạo được họa tiết trang trí em phải làm gì?

+ Có mấy cách sáng tạo họa tiết trang trí?

+ Nêu cách vẽ họa tiết theo nguyên lý cân bằng đối xứng?

+ Nêu cách vẽ họa tiết theo nguyên lý không cân bằng đối xứng?

- GV hướng dẫn HS vẽ họa tiết trang trí.

* Cách 1: Vẽ họa tiết theo nguyên lý cân bằng đối xứng + Bước 1: Kẻ trục và vẽ những nét thẳng

+ Bước 2: Vẽ nét cong để tạo hình họa tiết.

+ Bước 3: Vẽ chi tiết.

+ Bước 4: Vẽ màu.

* Cách 2: Vẽ họa tiết theo nguyên lý không cân bằng đối xứng

+ Bước 1: Vẽ khung hình chung của họa tiết

+ Bước 2: Vẽ hình + Bước 3: Vẽ màu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

b. Tìm ý tưởng sáng tạo và hướng dẫn cách thực hành

* Cách 1: Vẽ họa tiết theo nguyên lý cân bằng đối xứng + Bước 1: Kẻ trục và vẽ những nét thẳng

+ Bước 2: Vẽ nét cong để tạo hình họa tiết.

+ Bước 3: Vẽ chi tiết.

+ Bước 4: Vẽ màu.

* Cách 2: Vẽ họa tiết theo nguyên lý không cân bằng đối xứng

+ Bước 1: Vẽ khung hình chung của họa tiết

+ Bước 2: Vẽ hình + Bước 3: Vẽ màu.

(6)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV yêu cầu HS đánh giá nhận xét về ý tưởng và cách vẽ của nhau.

- Gv nhận xét góp ý cho các ý tưởng của HS

- GV thống nhất với HS về cách thức tiến hành vẽ

- Gv chiếu cho HS xem một số họa tiết trang trí.

Bước 3: Báo cáo kết quả.

- HS chia sẻ ý tưởng sáng tạo của mình.

- HS nêu cách mình chọn vẽ tranh.

- HS quan sát tranh.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (48 phút)

a. Mục tiêu: Vẽ được họa tiết trang trí bằng các cách khác nhau, chất liệu khác nhau. Trưng bày, giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

b. Nội dung: Tổ chức cho HS thực hành sáng tạo sản phẩm.

c. Sản phẩm học tập: Tranh vẽ về đề tài bằng các chất liệu khác nhau.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôi dung Bước 1: Chuyển giao

nhiệm vụ học tập.

- GV yêu cầu HS sáng tạo cá nhân. Mỗi HS vẽ một vẽ được một mẫu hoa, lá hoặc con vật.

- GV quan sát HS thực hành, trao đổi với HS, nắm bắt thông tin và xử lý kịp thời, khích lệ HS quan sát, trao đổi với các bạn trong lớp

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm lên bảng hoặc xung quanh lớp - GV hướng dẫn HS chia sẻ tranh của mình theo các câu hỏi gợi ý:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hành cá nhân - HS quan sát, trao đổi với các bạn trong lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trưng bày sản phẩm của mình lên bảng.

3. Luyện tập

a. Mỗi HS vẽ được một mẫu hoa, lá hoặc con vật

b. HS trưng bày sản phẩm trên bàn hoặc xung quanh lớp và nhận xét, luận

(7)

+ Họa tiết của em tranh trí là hoa, lá hay con vật.

+ Được vẽ theo nguyên lí nào?

+ Em thích tranh của bạn nào? Vì sao?

+ Nêu cảm nhận của em về bài của bạn?

+ Chia sẻ tình cảm của em muốn thể hiện qua sản phẩm tới bạn?

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.

- GV đánh giá cả quá trình HS làm bài.

- HS chia sẻ tranh của mình qua các câu hỏi của GV

- HS tự đánh giá bài của mình và đánh giá bài của bạn.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút) a. Mục tiêu:

- HS sử dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học để tiếp tục hình thành ý tưởng, sáng tạo các sản phẩm mĩ thuật khác ứng dụng vào trong cuộc sống.

- HS tiếp tục tạo sản phẩm bằng các vật liệu khác nhau và ứng dụng vào trong cuộc sống

b. Tổ chức thực hiện:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS 4. Vận dụng

- Sản phẩm HS làm ở nhà sẽ báo cáo, giới thiệu ở đầu tiết học sau

Bước 1: GV giao nhiệm vụ.

- GV yêu cầu HS trình bày lại ý tưởng của mình.

+ Ngoài sản phẩm em làm được trên lớp, em còn có thêm ý tưởng nào khác để tạo sản phẩm khác không?

- GV chiếu tranh, ảnh làm từ các sản phẩm khác yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau:

+ Hoạt tiết em dùng để trang trí đồ vật giúp cuộc sống đẹp hơn

+ Em có thể sử dụng hoạt tiết để trang

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trình bày ý tưởng

- HS quan sát tranh, ảnh - HS trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo

(8)

trí nhật kí, thời khóa biểu hay những đồ dùng khác.

Bước 4: Đánh giá kết quả học tập:

- GV nhận xét đánh giá.

- GV kết luận:

* GV củng cố bài học

- GV hệ thống lại kiến thức bài học:

* GV hướng dẫn HS về nhà:

- Đọc mục “Em cần nhớ” – SGK/23.

+ Vận dung hoạt tiết để trang trí nhật kí, thời khóa biểu hay những đồ dùng khác.

+ Tìm hiểu và chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 6, SGK Mĩ thuật 6. Sưu tầm lá cây.

cáo kết quả thực hiện

- Hs trình bày ý tưởng về việc sử dụng tranh của mình vào việc gì?

- HS tìm hiểu và chuẩn bị đồ dùng học tập trước bài 2, SGK Mĩ thuật 6 IV. Rút kinh nghiệm

- Nội dung: ………...

- Phương pháp: ………...

- Thời gian: ………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cách sử dụng: sử dụng thiết bị hiển thị có hỗ trợ hệ thống định vị toàn cầu như máy tính, laptop, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh, kết hợp với các bản đồ số

Trong những năm gần đây, sự phát triển rất mạnh mẽ của các vệ tinh đo mưa với độ che phủ gần như toàn cầu, độ phân giải tương đối tốt theo không gian và

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học sáng tạo, ứng dụng tạo ra sản phẩm thực hành được khơi gợi từ các nét đẹp nghệ thuật

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học sáng tạo, ứng dụng tạo ra sản phẩm thực hành được khơi gợi từ các nét đẹp nghệ

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học sáng tạo, ứng dụng tạo ra sản phẩm thực hành được khơi gợi từ các nét đẹp nghệ

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học sáng tạo, ứng dụng tạo ra sản phẩm thực hành được khơi gợi từ các nét đẹp nghệ

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học sáng tạo, ứng dụng tạo ra sản phẩm thực hành được khơi gợi từ các nét đẹp nghệ thuật