• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày so n: 03/01/2019

Ngày gi ng: ... Ti t 18ế

CÔNG CƠ HỌC

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Biết được dấu hiệu để có công cơ học.

- Nêu được VD trong thực tế có công cơ học và không có công cơ học.

- Phát biểu và viết được biểu thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.

- Phân tích được lực tác dụng lên vật để thực hiện công.

3. Thái độ:

- Có tinh thần hợp tác phối hợp với bạn trong hoạt động học tập.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Say mê yêu thích môn học.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho hs các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho hs các năng lực K1, K2, K3, K4, P1, P2, P5, X1, X2, C2, C6

II. Câu hỏi quan trọng - Điều kiện có công cơ học?

- Công thức tính công cơ học?

- Giải thích các đại lượng trong công thức?

III. Đánh giá

* Bằng chứng đánh giá:

- Trả lời được các câu hỏi của giáo viên

- Sôi nổi, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm và làm thí nghiệm.

* Hình thức đánh giá

+ Trong bài giảng: Thái độ học tập, vận dụng giải quyết tình huống học tập.

+ Sau bài giảng: Thông qua kiểm tra bài cũ, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài học mới.

IV. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy chiếu. Nội dung kiến thức xây dựng trên bản đồ tư duy.

(2)

- HS: SGK.

V. Các hoạt động dạy và học – Giáo dục

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. (1 phút)

* Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ. (không kiểm tra)

* Hoạt động 3: Giảng bài mới.

* Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề. (2')

- Mục tiêu/ Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới, giúp học sinh có hứng thú, yêu thích bộ môn.

- Phương pháp: Trực quan - Phương tiện: SGK, máy chiếu.

- Hình th c t ch c: cá nhânứ ổ ứ - Kĩ thu t d y h c: Đ t câu h iậ ạ ọ ặ ỏ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV chiếu tình huống học tập như SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế mọi công sức bỏ ta để làm một việc thì đều thực hiện công, trong các công đó thì công nào là công cơ học?

- Nêu thêm VD ca dao, tục ngữ nói đến công  có phải là công cơ học không?

- Lắng nghe.

- Ghi bài.

* Hoạt động 3.2: Hình thành khái niệm công cơ học. (10' ) - Mục tiêu/ Mục đích: Biết được dấu hiệu để có công cơ học.

- Phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm, quan sát trực quan.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, hình 13.1, 113.2.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, K1, K2, P1, P2, X2, C2, C6.

- Hình th c t ch c: cá nhân, nhómứ ổ ứ

- Kĩ thu t d y h c: Đ t câu h i, chia nhómậ ạ ọ ặ ỏ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV chiếu hình ảnh h.13.1, 13.2, yêu cầu HS quan sát và đọc nội dung nhận xét trong SGK.

GV gợi ý:

- Con bò có dùng lực để kéo xe không?

Xe có chuyển dời không?

- Lực sĩ có dùng lực để ghì tạ không?

Quả tạ có di chuyển không?

GV thông báo: Hình 13.1 lực kéo của con bò có thực hiện công cơ học. hình

I. Khi nào có công cơ học?

HS đọc

Hs trả lời: - Con bò có dùng lực để kéo xe. Xe có chuyển dời.

- Lực sĩ có dùng lực để giữ quả tạ. Quả tạ không di chuyển.

(3)

13.2 lực sĩ không thực hiện công cơ học.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời

GV nhận xét, chốt kiến thức

? Điều kiện có công cơ học?

HS 1: - Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển.

HS 2 Kết luận:

...lực...chuyển dời HS lắng nghe và ghi bài

* Hoạt động 2.3: Củng cố kiến thức về công cơ học (7')

- Mục tiêu/ Mục đích: Vận dụng vào đáu hiệu nhận biết công cơ học để hoàn thành một số bài tập vận dụng trong SGK

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, K3, K4, P1, P2, P5, X1, X2, C2.

- Hình th c t ch c: cá nhân, nhómứ ổ ứ

- Kĩ thu t d y h c: H i và tr l i, chia nhóm, hoàn t t nhi m vậ ạ ọ ỏ ả ờ ấ ệ ụ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS ở mỗi nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng hoặc sai)

- GV xác định câu trả lời đúng:

C3: a, c, d.

HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời C3, C4.

C3 :

Trường hợp a:

- Có lực tác dụng F>0 - Có chuyển động s >0

 Người có sinh công Trường hợp b:

Học bài: s = 0

 Người không sinh công Trường hợp c: F > 0 s > 0

Có công cơ học A > 0 Trường hợp d: F > 0 s > 0 Có công cơ học A > 0 C4 :

Lực tác động vào vật làm cho vật chuyển động.

Trường hợp a: F tác dụng làm s > 0  AF > 0 Trường hợp b: F tác dụng làm h > 0  AF > 0 Trường hợp c: Fk tác dụng làm h > 0  AF > 0

* Hoạt động 3.4: Xây dựng công thức tính công cơ học. ( 8' )

(4)

F

v

- Mục tiêu/ Mục đích: HS hiểu được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, tự nghiên cứu SGK.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực K1, , K4, P1, P2, X1, X2, C2, C6.

- Hình th c t ch c: cá nhânứ ổ ứ - Kĩ thu t d y h c: H i và tr l iậ ạ ọ ỏ ả ờ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu học sinh đọc SGK tìm hiểu công thức tính công cơ học.

? Công thức tính công cơ học?

? Giải thích các đại lượng trong công thức?

- GV chiếu và thông báo công thức tính công A, giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị công. Nhấn mạnh điều kiện để có công cơ học.

- GV chuyển ý và nhấn mạnh phần chú ý:

A = F.S được sử dụng khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng vào vật.

+ Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực, công thức tính công sẽ học ở lớp trên.

+ Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.

II. Công thức tính công

- Hs phát biểu công thức, giải thích đại lượng trong công thức.

Ghi bài: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F:

A = F . s

A (J), F (N), s (m)

F là lực tác dụng lên vật (N)

s là quãng đường vật dịch chuyển (m)

A là công của lực F Đơn vị A là N.m

Jun (J) : 1 J = 1 Nm kilô Jun (kJ) : 1 kJ = 1000J

* Hoạt động 3.5: Vận dụng công thức tính công cơ học giải bài tập. (10') - Mục tiêu/ Mục đích: Vận dụng kiến thức công cơ học để giải bài tập đơn giản trong SGK

- Phương pháp: vấn đáp, thực nghiệm.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực K1, K2, K3, K4, P1, P2, P5, X1, X2, C2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

G: Chiếu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập C5, C6 vào vở, 2 HS lên bảng làm.

- Lưu ý HS tóm tắt phải đổi

- HS làm việc cá nhân, giải các C5, C6, C7.

C5 :

F = 5000N S = 1000m A = ?

(5)

đơn vị về đơn vị chính Giải

A = F.S = 5000N . 1000m = 5.106 J C6 :

m = 2kg P = 20N h = 6m

A = ?

Giải A = P.h = 20N.6m = 120J

* Hoạt động 2.6: Củng cố, hướng dẫn về nhà. (5')

- Mục tiêu/ Mục đích: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài học và hướng dẫn HS về nhà

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện, tư liệu: SGK

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực K1, K2, K3.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV chiếu các câu hỏi:

- Thuật ngữ công cơ học chỉ được sử dụng trong trường hợp nào?

- Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật dịch chuyển theo phương của lực?

- Đơn vị công?

Về nhà: - Hoàn thành C7 vào vở - Học phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập 13.2,13,4 SBT.

- Chuẩn bị bài “Định luật về công”.

- HS trả lời

- Ghi chép.

VI. Tài liệu tham khảo:

- SGK Vật lí 8, SGV Vật lí 8, Sách thiết kế Vật lý 8, CKTKN môn Vật lý 8, hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Vật lý THCS (giảm tải) VII. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào việc quan sát và phân tích các trường hợp có công và không có công cơ học, xác lập được mối quan hệ giữa công, độ lớn lực tác dụng

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ kinh tế trình bày được sự phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ.. - Năng

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được công thức tính vận tốc để giải các bài tập, đổi được đơn vị vận tốc, tính được vận tốc trung bình trong chuyển

Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng tất cả các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.. Kỹ năng :

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật….. - Năng lực vận dụng kiến

- Vận dụng được kiến thức về phương trình tích để lập luận, giải quyết một số vấn đề toán học và một số bài toán liên quan.. Kĩ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử,

- HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi lượng chất, khối lượng và thể tích để làm các bài tập1. - Củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được công thức tính vận tốc để giải các bài tập, đổi được đơn vị vận tốc, tính được vận tốc trung bình trong chuyển