• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: Ngày 20/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Sáng:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (tiết 1) I. MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố. Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố. Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

* Năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

- Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Nhận biết được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố và nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển).

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1.Mở đầu:

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt câu hỏi:

+Em sống ở làng quê hay thành phố?

-HS theo dõi trả lời -HS trả lời

- HS lắng nghe.

(2)

+Em thích nhất cảnh nào nơi em sống?

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài: Có người sống ở thành phố, có người sống ở nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác nhau.

2. Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Em quan sát được gì về quang cảnh trong bức tranh?

+Theo em, đây là cảnh ở đâu?

Tại sao em biết?

+Người dân ở đây thường làm gì?

+Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như thế nào?)

- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng, cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, …)

- GV khuyến khích HS mô tả thêm về quang cảnh, hoạt động của con người mà các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh làng quê.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê và một số hoạt động của người dân ở đây.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi cùng bàn quan sát hình trong SGK; thảo luận theo câu

-HS lắng nghe

- HS quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, bổ sung

-HS nêu hiểu biết

-HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình

- HS lắng nghe.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe -Hs lắng nghe.

(3)

hỏi gợi ý :

+ Cảnh làng quê ở hai bức tranh này có gì khác nhau?

+ Em thích cảnh trong bức tranh nào hơn? Vì sao?

- Sau đó, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV tóm tắt quang cảnh làng quê và giới thiệu một số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu hơn và phân biệt roc hơn quang cảnh làng quê giữa các vùng miền.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được sự khác nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê miền biển

3. Đánh giá

- HS nêu được những nét chính cảnh làng quê Việt Nam và cuộc sống của người dân nơi đây, từ đó biết thể hiện tình cảm yêu mến quê hương, đất nước

4. Hướng dẫn về nhà

- Tìm và học thuộc một số đoạn thơ về quang cảnh các vùng miền.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe và thực hiện.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

_______________________________

TẬP ĐỌC

TIẾT 23. MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

(4)

3. Thái độ: Yêu quý và biết bảo vệ rừng.

*QTE: - Quyền tự hào về sản vật của quê hương.

- Quyền gắn bó với quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 3'

- Gọi HS bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi về nội dung bài:

+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: 32' (Ứng dụng PHTM) 1. Giới thiệu bài: 2’

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: 12’

- GV chia đoạn: 3 đoạn:

+ Đ 1: Thảo quả trên rừng...nếp áo, nếp khăn.

+ Đ 2: Thảo quả trên rừng....lẫn chiếm không gian.

+ Đ 3: Sự sống cứ tiếp tục...nhấp nháy vui mắt.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

b. Tìm hiểu bài: 9’

- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?

- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ?

- 3 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc bài.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó và câu văn dài.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Bằng cách mùi thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.

- Các từ hương thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt. Câu 2 khá dài, lại có các lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan tỏa, kéo dài. Các

(5)

- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?

- Hoa thảo quả nảy ở đâu?

- Hoa thảo quả chín, rừng có gì đẹp ?

- Nêu nội dung của bài?

- Ghi bảng nội dung bài c. Đọc diễn cảm: 10’

- Chiếu đoạn 2.

- GV đọc mẫu.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 3'

- Quê hương em có những sản vật nào quí - Em có tự hào về những sản vật đó không ?

- Em có yêu, gắn bó với quê hương mình không ?

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

câu tiếp theo lại rất ngắn, lặp từ thơm.

- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn xòa lá, lấn chiếm không gian.

- Dưới gốc cây.

- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp nên nhiều ngọn mới nhấp nháy vui mắt.

- Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn.

- 2 HS nhắc lại.

- 3 HS đọc nối tiếp lại bài.

- 1 HS nêu giọng đọc.

- HS lắng nghe, tìm cách đọc.

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- 3 HS thi đọc.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

________________________________

(6)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 11: HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ Sau bài học học sinh sẽ:

- Hiểu được ý nghĩa của việc học bài và làm bài đầy đủ - Thực hiện được việc học bài và làm bài đầy đủ

- Nhắc nhở bạn bè học bài và làm bài đầy đủ

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát bài hát " Đến lớp học thật vui"

+ Cảm xúc của bạn nhỏ khi đến lớp như thế nào?

KL: Để mỗi ngày đến lớp là một ngày vui em cần thực hiện nội quy trường lớp trong đó có quy định học bài và làm bài đầy đủ

2.khám phá:

Khám phá sự cần thiết của việc học bài và làm bài đầy đủ

- Gv chiếu tranh ở mục khám phá

- Cho hs thảo luận theo cặp đôi trong thời gian 2phút để trả lời các câu hỏi

+ Vì sao bạn Bi bị cô giáo nhắc nhở?

+ Các em có học theo bạn Bi không? Vì sao?

+ Tác hại của việc không học bài và làm bài đầy đủ là gì?

+ Vì sao bạn Bo được khen?

+ Các em có muốn được như bạn Bo không?

+ Để được như bạn Bo em cầm phải làm gì?

- Mời hs trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

- GV hỏi: Học bài và làm bài đầy đủ đem lại lợi ích gì?

- Gọi hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời hay

- Cả lớp đứng dậy hát - Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe suy nghĩ để trả lời

- Đại diện một số nhóm lên trả lời

- Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Nhận xét

(7)

KL: Học bài và làm bài đầy đủ giúp em học giỏi hơn. Bố mẹ sẽ vui lòng, thầy cô và bạn bè yêu quý em hơn

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm - Gv chiếu tranh ở mục luyện tập

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để lựa chọn việc nào nên làm, việc nào không nên làm và giải thích vì sao?

- Cho hs thảo luận trong 1 phút - Gọi hs lên trình bày

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Việc nên làm là: Học toán xong rồi sẽ đi chơi.

Việc không nên làm là: Nhờ bạn viết hộ.

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút

- Gv nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn thói quen học bài và làm bài của em

- Mời hs lên chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi những bạn có thói quen tốt và cách học tập khoa học, hiệu quả

KL: Để đạt kết quả cao trong học tập em cần có thói quen học bài và làm bài đầy đủ

4. Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Gv chiếu tranh mục vận dụng

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để đưa phương án xử lí tình huống bạn nhỏ suy nghĩ trước bài toán khó

- Mời hs chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống hay

KL: Em cần biết cách xử lí tình huống để đảm bảo luôn bài học và làm bài đầy đủ

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo nhóm đôi

- Đại diện một số nhóm lên trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm đôi - Hs chia sẻ trong nhóm

- Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs thảo luận

- Hs chia sẻ trước lớp( hs có thể đưa ra nhiều cách xử lí tình huốngkhác nhau như

+ Không làm nữa vì khó quá + Cố gắng tự làm bằng được + Nhờ bạn trong lớp, cô giáo giảng....)

- Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

(8)

Hoạt động 2: Em cùng các bạn nhắc nhau học bài và làm bài đầy đủ

- Gv cho hs lên đóng vai các tình huống khác nhau như bài này khó quá làm như thế nào nhỉ? hay nhắc bạn làm bài đầy đủ rồi hãy đi chơi

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Các em cần nhắc nhau học bài và làm bài đầy đủ

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng - Gv đọc thông điệp

Học bài, làm bài đủ Em gỏi, bạn, thầy yêu - Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu

- Dặn hs cần chú ý học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

- Hs lên đóng vai

- Nhận xét - Lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô.

- Hs lắng nghe

_________________________________________

Chiều: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố. Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố. Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu:

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt câu hỏi:

-HS theo dõi trả lời

(9)

+Em sống ở làng quê hay thành phố?

+Em thích nhất cảnh nào nơi em sống?

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài: Có người sống ở thành phố, có người sống ở nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác nhau.

2. Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Em quan sát được gì về quang cảnh trong bức tranh?

+Theo em, đây là cảnh ở đâu? Tại sao em biết?

+Người dân ở đây thường làm gì?

+Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như thế nào?)

- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng, cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế,

…)

- GV khuyến khích HS mô tả thêm về quang cảnh, hoạt động của con người mà các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh làng quê.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê và một số hoạt động của người dân ở đây.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi cùng bàn quan sát hình trong SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Cảnh làng quê ở hai bức tranh này có gì khác nhau?

+ Em thích cảnh trong bức tranh nào hơn? Vì sao?

- Sau đó, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV tóm tắt quang cảnh làng quê và giới thiệu một số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu hơn và phân biệt roc hơn quang cảnh làng quê giữa các vùng miền.

-HS trả lời

-HS lắng nghe

- HS quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

-HS nêu hiểu biết

-HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS lắng nghe

(10)

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được sự khác nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê miền biển

3. Đánh giá

- HS nêu được những nét chính cảnh làng quê Việt Nam và cuộc sống của người dân nơi đây, từ đó biết thể hiện tình cảm yêu mến quê hương, đất nước

4. Hướng dẫn về nhà

- Tìm và học thuộc một số đoạn thơ về quang cảnh các vùng miền.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- HS nêu

- HS lắng nghe và thực hiện.

-Hs lắng nghe.

________________________________________

Lớp day: 1A4, 1A2.

Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP: ƯƠM, IÊM, YÊM I-MỤC TIÊU:

- HS đọc dúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần ươm, iêm, yêm.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: VBT

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của HS Hoạt động của HS

1. Khởi động (5p) - Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p) Bài 1:

-Giáo viên chiếu bảng chứa các vần.

-Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Chiếu các tiếng chứa vần YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm (cá nhân) - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho hs.

- YC hs tìm tiếng trong câu chứa vần ươm, iêm, yêm.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2:

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- Hs quan sát.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc các tiếng.

- Vài hs đọc trước lớp, nhóm, tổ, cả lớp.

- HS tìm và nêu.

(11)

-GV chiếu nội dung bài tập 2.

-YC hs nói nội dung các bức tranh và đọc câu dưới mỗi bức tranh trong nhóm đôi.(1p)

-Gọi 2 hs nêu nội dung tranh trước lớp.

- GV chiếu bài đọc. YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm.

- YC hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 3:

- YC hs đọc bài hoàn chỉnh câu 2.

- Hướng dẫn hs làm bài.

-GV nhận xét tuyên dương.

3) Củng cố, dặn dò: 5p - Yêu cầu hs đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học.

-HS quan sát.

-HS nói nội dung tranh trong nhóm đôi.

-HS nêu nội dung trước lớp.

-HS quan sát.

-HS đọc nhóm đôi.

-Hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp.

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 Hs đọc, tổ, đồng thanh.

- HS viết bài vbt.

- HS lắng nghe.

-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

_________________________________________

Ngày soạn: Ngày 21/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020 Dạy lớp: 1A3, 1A1.

ĐẠO ĐỨC

BÀI 11: HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ I. MỤC TIÊU:

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học học sinh sẽ:

- Hiểu được ý nghĩa của việc học bài và làm bài đầy đủ - Thực hiện được việc học bài và làm bài đầy đủ

- Nhắc nhở bạn bè học bài và làm bài đầy đủ

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Hiểu được ý nghĩa của việc học bài và làm bài đầy đủ - Thực hiện được việc học bài và làm bài đầy đủ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát bài hát - Cả lớp đứng dậy hát - HS lắng nghe.

(12)

" Đến lớp học thật vui"

+ Cảm xúc của bạn nhỏ khi đến lớp như thế nào?

KL: Để mỗi ngày đến lớp là một ngày vui em cần thực hiện nội quy trường lớp trong đó có quy định học bài và làm bài đầy đủ

2.khám phá:

Khám phá sự cần thiết của việc học bài và làm bài đầy đủ

- Gv chiếu tranh ở mục khám phá

- Cho hs thảo luận theo cặp đôi trong thời gian 2phút để trả lời các câu hỏi

+ Vì sao bạn Bi bị cô giáo nhắc nhở?

+ Các em có học theo bạn Bi không? Vì sao?

+ Tác hại của việc không học bài và làm bài đầy đủ là gì?

+ Vì sao bạn Bo được khen?

+ Các em có muốn được như bạn Bo không?

+ Để được như bạn Bo em cầm phải làm gì?

- Mời hs trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

- GV hỏi: Học bài và làm bài đầy đủ đem lại lợi ích gì?

- Gọi hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời hay KL: Học bài và làm bài đầy đủ giúp em học giỏi hơn. Bố mẹ sẽ vui lòng, thầy cô và bạn bè yêu quý em hơn

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe suy nghĩ để trả lời

- Đại diện một số nhóm lên trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs theo dõi.

-Hs lắng nghe.

(13)

nên làm

- Gv chiếu tranh ở mục luyện tập

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để lựa chọn việc nào nên làm, việc nào không nên làm và giải thích vì sao?

- Cho hs thảo luận trong 1 phút

- Gọi hs lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương

KL: Việc nên làm là: Học toán xong rồi sẽ đi chơi. Việc không nên làm là: Nhờ bạn viết hộ.

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút - Gv nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn thói quen học bài và làm bài của em

- Mời hs lên chia sẻ trước lớp - Nhận xét, khen ngợi những bạn có thói quen tốt và cách học tập khoa học, hiệu quả KL: Để đạt kết quả cao trong học tập em cần có thói quen học bài và làm bài đầy đủ 4. Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- Gv chiếu tranh mục vận dụng

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để đưa phương án xử lí tình huống bạn nhỏ suy nghĩ trước bài toán khó

- Mời hs chia sẻ trước lớp

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo nhóm đôi

- Đại diện một số nhóm lên trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm đôi

- Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs thảo luận

- Hs chia sẻ trước lớp (hs có thể đưa ra nhiều cách xử lí tình huốngkhác nhau

- Hs quan sát -Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

(14)

- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống hay

KL: Em cần biết cách xử lí tình huống để đảm bảo luôn bài học và làm bài đầy đủ Hoạt động 2: Em cùng các bạn nhắc nhau học bài và làm bài đầy đủ

- Gv cho hs lên đóng vai các tình huống khác nhau như bài này khó quá làm như thế nào nhỉ? hay nhắc bạn làm bài đầy đủ rồi hãy đi chơi

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Các em cần nhắc nhau học bài và làm bài đầy đủ Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng

- Gv đọc thông điệp Học bài, làm bài đủ Em gỏi, bạn, thầy yêu - Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu - Dặn hs cần chú ý học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

như

+ Không làm nữa vì khó quá

+ Cố gắng tự làm bằng được

+ Nhờ bạn trong lớp, cô giáo giảng....)

- Nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Hs lên đóng vai

- Nhận xét - Lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

-HS theo dõi.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

_________________________________________

Chiều: Bồi dưỡng Toán

ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố lại về phép trừ trong phạm vi 6.

- Nắm được phép tính trừ là phải bớt đi. Làm được các bài tập liên quan.

- Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.

(15)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I.Ôn bài:

- GV hỏi: Buổi sáng học toán bài gì?

Ôn đọc:

- Yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bảng trừ phạm vi 6.

Ôn viết:

- GV viết một số phép tính lên bảng cho HS làm.

Bài 1: Số?

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV gọi HS lần lượt lên làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 2: Tính.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV lần lượt viết các cặp phép tính cho HS làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 3: Tính.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS tự làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS nêu cách để so sánh và tự làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- GV cho HS quan sát tranh và nêu bài toán.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nêu nhận xét chung.

- Thu vở HS nhận xét -NX

* GV cho thêm một số bài tập yêu cầu HS làm vào vở trắng.

1/ Tính.

- HS: Luyện tập

- HS đọc lại các phép tính cá nhân.

- HS viết vào bảng con.

- HSNX, sửa sai.

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm vào VBT.

- HSNX, sửa sai.

- HS lần lượt viết bài làm vào bảng con.

- HSNX, sửa sai.

- 6 HS làm bảng lớp, cả lớp làm ở VBT.

- HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.

- 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài VBT.

- HSNX, sửa sai.

- HS quan sát và nêu bài toán.

- 2HS làm bảng lớp. Cả lớp làm VBT.

- HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.

- HS các nhóm thi đua làm việc.

- Làm xong tự chữa bài.

(16)

2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

* GV theo dõi giúp HS yếu.

3.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.

- Làm lại các bài tập. Về xem trước bài mới. - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.

________________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 12. KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Người già là người có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cứ hoàn cảnh nào.

2. Kĩ năng: Biết thực hiện các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nh- ường nhịn người già và trẻ nhỏ.

3. Thái độ: Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già và trẻ nhỏ.

* TTHCM: Qua bài học giáo dục HS phải kính già yêu trẻ theo gương Bác Hồ.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ : 4’

- Gọi HS đọc ghi nhớ của bài trước - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 30’ (Ứng dụng PHTM) 1. GTB: 1’

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa: 14’

- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm và yêu cầu HS thảo luận và sắm vai giải quyết tình

- 3 HS lên bảng.

- HS đóng vai theo nhóm.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

(17)

huống.

- GV nhận xét hoạt động của các nhóm.

- Các bạn trong chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?

- Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?

- Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?

* KL: - Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của văn minh, lịch sự.

3. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK:

13

- GV kết luận:

+ Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiên tình cảm kính già, yêu trẻ.

- Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.

* Hướng dẫn HS làm bài 1, 2 VBT trang 20.

4. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét, tổng kết giờ học.

- Yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta.

- Các bạn nhỏ trong chuyện đã đứng tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã.

- Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ.

- Việc làm của các bạn thể hiện các bạn biết kính trọng người già và nhường nhịn các em nhỏ.

- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- HS nối tiếp nhau trình bày.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

_____________________________________________

(18)

Ngày soạn: Ngày 22/11/2020.

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2020.

Sáng:

Toán

TIẾT 58: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán dạng số lớn gấp mấy lần số bé. Áp dụng vào giải các bài toán nhanh đúng

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?

- Nhận xét.

B. Bài mới: (30')

1. Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 2. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1. Trả lời các câu hỏi:

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT

- 2 HS nêu

- 1 HS nêu miệng bài tập 2( 57)

-2 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.

- GV gọi HS nêu miệng - HS thực hiện phép chia rồi trả lời:

18 : 6 = 3 lần ; 18m dài gấp 3 lần 6m

- GV nhận xét 35 : 5 = 7 lần ; 35 kg nặng gấp 7 lần 5kg

Bài 2:

- GV gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.

- GV cho HS tự làm bài rồi chữa. - HS làm vào nháp, nêu miệng.

- GV gọi HS đọc bài làm Bài giải

Số con bò gấp số con trâu số lần là:

20 : 4 = 5 ( lần ) - GV nhận xét sửa sai Đáp số: 5 lần

* Bài 3:

- GV gọi 1HS đọc bài toán. - Lớp đọc thầm

(19)

- Tóm tắt bài toán.

- GV gọi HS phân tích bài toán 127 kg Thửa T1:

Thửa T2 : + Bài toán làm theo mâý bước? - 2 bước

+ Bước 1: Tìm gì? - Tìm số kg cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ 2.

+ Bước 2: Tìm gì? - Tìm số kg cà chua thu hoặch ở hai thửa ruộng.

- GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở.

- Mời 1HS làm bảng lớp Bài giải

Số kg cà chua thu họach ở thửa ruộng thứ hai là :

127 x 3 = 381 ( kg )

Cả hai thửa ruộng thu hoạch được là :

- GV nhận xét chữa bài

* Củng có bài toán giải bằng hai phép tính

127 + 381 = 508 (kg ) Đáp số: 508 kg

*Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống.

- GV1 gọi HS nêu yêu cầu

- Lớp đọc thầm.

+ Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?

+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?

- Thực hiện phép tính trừ - Thực hiện phép tính nhân - Gắn bảng phụ, mời 2 HS làm trên bảng

phụ

- GV cùng HS chữa bài

Số lớn 30 42 42

Số bé 5 6 7

Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị

25 36 35

Số lớn gấp mấy lần số bé

6 7 6

- Lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò:(5')

- Hệ thống các bài tập đã chữa.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe - thực hện.

-Về nhà xem lại các BT trên và chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

Dạy lớp: 1A1, 1A3

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

(20)

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (tiết 1) I. MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố. Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố. Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

* Năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

- Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Nhận biết được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố và nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển).

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1.Mở đầu:

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt câu hỏi:

+Em sống ở làng quê hay thành phố?

+Em thích nhất cảnh nào nơi em sống?

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài: Có người sống

-HS theo dõi trả lời -HS trả lời

-HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(21)

ở thành phố, có người sống ở nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác nhau.

2. Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Em quan sát được gì về quang cảnh trong bức tranh?

+Theo em, đây là cảnh ở đâu?

Tại sao em biết?

+Người dân ở đây thường làm gì?

+Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như thế nào?)

- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng, cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, …)

- GV khuyến khích HS mô tả thêm về quang cảnh, hoạt động của con người mà các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh làng quê.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê và một số hoạt động của người dân ở đây.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi cùng bàn quan sát hình trong SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Cảnh làng quê ở hai bức tranh này có gì khác nhau?

+ Em thích cảnh trong bức tranh nào hơn? Vì sao?

- HS quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, bổ sung

-HS nêu hiểu biết

-HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe -Hs lắng nghe.

(22)

- Sau đó, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV tóm tắt quang cảnh làng quê và giới thiệu một số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu hơn và phân biệt roc hơn quang cảnh làng quê giữa các vùng miền.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được sự khác nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê miền biển

3. Đánh giá

- HS nêu được những nét chính cảnh làng quê Việt Nam và cuộc sống của người dân nơi đây, từ đó biết thể hiện tình cảm yêu mến quê hương, đất nước

4. Hướng dẫn về nhà

- Tìm và học thuộc một số đoạn thơ về quang cảnh các vùng miền.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe và thực hiện.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (tiết 2) I. MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố. Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố. Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

(23)

* Năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

- Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Nhận biết được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố và nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển).

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1. Mở đầu: Khởi động

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+Kể tên một số thành phố ở nước ta mà em nghe kể hoặc đã từng đến., sau đó GV dẫn dắt vào nội dung bài học.

- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:

+Em nhìn thấy gì trong bức tranh?

+Người dân có những hoạt động nào?

+Em có nhận xét gì về đường phố?

+Minh và Hoa có suy nghĩ như thế nào? +Theo em, vì sao Minh lại phát biểu như thế?

- Từ việc quan sát hình và thảo luận, HS nhận biết được thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động của người dân

- HS trả lời

-HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(24)

nhộn nhịp.

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được những nét chính về quang cảnh và hoạt động của con người thành phố.

Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý +Cảnh phố cổ như thế nào?

+Cảnh phố hiện đại như thế nào?

+Em có thể kể tên một số khu phố cổ nổi tiếng ở nước ta.

+Em thích khu phố nào trong hình hơn? Vì sao?để HS nhận ra sự khác biệt về khung cảnh giữa phố cổ và phố hiện đại.

- GV tổng hợp ý kiến và chiếu một vài video/clip để HS nhận biết rõ sự khác biệt.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được điểm giống nhau và khác nhau giữa phố cổ và phố hiện đại.

Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS so sánh và chỉ ra những điểm giống, khác nhau giữa quang cảnh, hoạt động của con người ở làng quê và thành phố.

- GV gọi đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS xé và dán bức tranh về nơi em sinh sống. Sau đó cho một số bạn giới thiệu về bức tranh của mình.

Hoạt động thực hành

-GV tổ chức HS làm việc theo nhóm ở hoạt động này. Từng

- HS quan sát hình SGK và thảo luận

- HS trình bày câu trả lời

-HS nhận xét, bổ sung -HS theo dõi.

- HS làm việc nhóm

- Đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thực hành xé, dán

-HS làm việc nhóm

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-HS theo dõi.

-HS lắng nghe

-Hs lắng nghe.

- HS thực hành xé, dán

(25)

thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về công việc của bố mẹ, anh chị mình.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được công việc của bố mẹ và một số người thân; có thái độ trân trọng đối với mọi người và những công việc cụ thể của họ.

Hoạt động vận dụng

- HS vẽ về công việc mà mình mơ ước, sau đó GV có thể gọi một số bạn trình bày trước lớp và nói được lý do vì sao lại thích làm công việc đó.

-Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu được công việc mà mình yêu thích.

3. Đánh giá

- HS biết được công việc của bố mẹ, người thân và một số người xung quanh. Hình thành được mơ ước về công việc trong tương lai.

4. Hướng dẫn về nhà -Kể với bố mẹ, anh chị về công việc mơ ước của mình sau này

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-HS thực hành vẽ

-HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS nêu

- HS lắng nghe

-Hs vẽ

-Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS lắng nghe.

___________________________________________

Chiều:

Bồi dưỡng Toán

ÔN TẬP SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Củng cố cho hs biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

2.Kĩ năng:

-Hs biết giải bài toán có lời văn.

(26)

3. Thái độ:

-Gd hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -VBT

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’) -Gv kiểm tra đồ dùng hs -Gv nhận xét

2.Luyện tập(25’) Bài 1.

-Gọi hs đọc đề bài

-Yêu cầu hs viết số thích hợp vào ô trống.

-Yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét

Bài 2

- Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs điền số -Yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét

Bài 3

-Yêu cầu hs đọc bài -Yêu cầu hs làm bài

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Gv nhận xét Bài 4

- Yêu cầu hs đọc đề bài

-Yêu cầu hs tính chu vi hình tứ giác ABCD

Yêu cầu hs làm bài

-2 hs lên bảng

-hs đọc -hs viết -hs làm bài

- hs đọc - hs điền - hs làm bài

-hs đọc -Hs làm bài - hs trả lời - Hs trả lời

Bài giải

Bao gạo nặng số kg là:

45 : 5 = 9( lần) Đáp số: 9 lần túi gạo

- hs đọc - hs tính - hs làm bài

Bài giải

Chu vi hình tứ giác là:

4 + 5 + 6 + 7 = 22 (cm) Đáp số: 22 cm

(27)

-Gv nhận xét

3.Củng cố - dặn dò(3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị giờ sau.

-HS lắng nghe.

______________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (tiết 2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố. Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố. Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận.

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

* Năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

- Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+Kể tên một số thành phố ở nước ta mà em nghe kể hoặc đã từng đến., sau đó GV dẫn dắt vào nội dung bài học.

- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

(28)

và trả lời câu hỏi:

+Em nhìn thấy gì trong bức tranh?

+Người dân có những hoạt động nào?

+Em có nhận xét gì về đường phố?

+Minh và Hoa có suy nghĩ như thế nào?

+Theo em, vì sao Minh lại phát biểu như thế?

- Từ việc quan sát hình và thảo luận, HS nhận biết được thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động của người dân nhộn nhịp.

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được những nét chính về quang cảnh và hoạt động của con người thành phố.

Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý +Cảnh phố cổ như thế nào?

+Cảnh phố hiện đại như thế nào?

+Em có thể kể tên một số khu phố cổ nổi tiếng ở nước ta.

+Em thích khu phố nào trong hình hơn? Vì sao?để HS nhận ra sự khác biệt về khung cảnh giữa phố cổ và phố hiện đại.

- GV tổng hợp ý kiến và chiếu một vài video/clip để HS nhận biết rõ sự khác biệt.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được điểm giống nhau và khác nhau giữa phố cổ và phố

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình SGK và thảo luận - HS trình bày câu trả lời

- HS nhận xét, bổ sung - HS theo dõi.

(29)

hiện đại.

Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS so sánh và chỉ ra những điểm giống, khác nhau giữa quang cảnh, hoạt động của con người ở làng quê và thành phố.

- GV gọi đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS xé và dán bức tranh về nơi em sinh sống. Sau đó cho một số bạn giới thiệu về bức tranh của mình.

Hoạt động thực hành

GV tổ chức HS làm việc theo nhóm ở hoạt động này. Từng thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về công việc của bố mẹ, anh chị mình.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được công việc của bố mẹ và một số người thân; có thái độ trân trọng đối với mọi người và những công việc cụ thể của họ.

Hoạt động vận dụng

- HS vẽ về công việc mà mình mơ ước, sau đó GV có thể gọi một số bạn trình bày trước lớp và nói được lý do vì sao lại thích làm công việc đó.

-Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu được công việc mà mình yêu thích.

-HS làm việc nhóm

- Đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thực hành xé, dán

- HS làm việc nhóm

- HS thực hành vẽ

(30)

3. Đánh giá

- HS biết được công việc của bố mẹ, người thân và một số người xung quanh. Hình thành được mơ ước về công việc trong tương lai.

4. Hướng dẫn về nhà

-Kể với bố mẹ, anh chị về công việc mơ ước của mình sau này

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS nêu

- HS lắng nghe

________________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP: ƯƠM, IÊM, YÊM - HS đọc đúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần ươm, iêm, yêm.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của HS Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p)

- Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p) Bài 1:

-Giáo viên chiếu bảng chứa vần.

-Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Chiếu các tiếng chứa vần YC hs đánh vần, đọc trơn.

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- Hs quan sát.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc các tiếng.

- Vài hs đọc trước lớp,

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- HS quan sát.

- HS đọc thầm.

(31)

Đọc thầm (cá nhân)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho hs.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2:

-GV chiếu nội dung bài tập 2.

-YC hs nói nội dung các bức tranh và đọc câu dưới mỗi bức tranh trong nhóm đôi.(1p)

-Gọi 2 hs nêu nội dung tranh trước lớp.

- GV chiếu bài đọc. YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm.

- YC hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 3:

- YC hs đọc bài hoàn chỉnh câu 2.

- Hướng dẫn hs làm bài.

-GV nhận xét tuyên dương.

3) Củng cố, dặn dò: 5p - Yêu cầu hs đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học.

nhóm, tổ, cả lớp.

-HS quan sát.

-HS nói nội dung tranh trong nhóm đôi.

-HS nêu nội dung trước lớp.

-HS quan sát.

-HS đọc nhóm đôi.

-Hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp.

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 Hs đọc, tổ, đồng thanh.

- HS viết bài vbt.

- HS lắng nghe.

-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

-HS quan sát.

- HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS đọc

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- HS đọc.

- HS viết vở bt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

___________________________________________

Ngày soạn: Ngày 23/11/2020.

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 LỊCH SỬ

TIẾT 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng 8 năm 1945. Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc” đó ntn?

2. Kĩ năng: Thu thập thông tin, tranh ảnh ở nước ta sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.

3. Thái độ: Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử quê hương.

(32)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 4’

- Nêu nội dung của phong trào Đông Du?

- Nêu ý nghĩa của ĐCS Việt Nam ra đời?

- Nhận xét.

B. Bài mới: 32’ (Ứng dụng PHTM) 1. Giới thiệu bài: 1'

2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng 8: 7’

- Yêu cầu HS đọc đoạn: Từ cuối năm 1945…treo sợi tóc

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao nói ngay sau cách mạng tháng tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”

- Nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?

- Vì sao BH gọi nạn đói, nạn dốt là giặc?

3. Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt: 8’

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 2, 3 SGK

- Hình chụp cảnh gì?

- Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?

- Đó là hai việc mà Đảng và Chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt

- 2 HS trả lời

- 1 HS đọc SGK.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- Không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước.

- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm.

- H 2: Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo; H 3: Chụp một lớp bình dân học vụ.

- Là lớp học dành cho người lớn tuổi ngoài giờ lao động.

(33)

4. Hoạt động 3: ý nghĩa của việc đẩy lùi “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”: 7’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm và yêu cầu HS thảo luận tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và BH đã chống lại được giặc đói, giặc dốt.

- KL: Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết. Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, Bác Hồ để làm CM.

5. Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”: 8’

- Em có cảm nghĩ gì về BH trong đoạn văn trên?

- KL: BH có một tình yêu sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, đất nước ta. Hình ảnh BH nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho nhân dân khiến toàn dân cảm động.

* Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT trang 27, 28.

3. Củng cố, dặn dò: 3' - Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc câu chuyện về BH trong đoạn “ Bác Hoàng Văn Tí…cho ai được”

- HS nối tiếp nêu ý kiến của mình.

- HS kể những câu chuyện về BH mà mình biết trong những ngày diệt “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

- 2 HS đọc bài học trong SGK.

________________________________________________- ĐỊA LÍ

TIẾT 12. CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp; Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp; Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp

2. Kĩ năng: Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.

(34)

3. Thái độ: Giáo dục ý thức môi trường nói chung và các khu CN ven biển nói riêng.

* GDTNMTBĐ:

- Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: Sự hình thành hững trung tâm CN ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển, ...)

- Những khu CN này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường.

- Cần giáo dục ý thức môi trường nói chung và các khu CN ven biển nói riêng.

* BVMT: Giáo dục ý thức môi trường nói chung và các khu CN ven biển nói riêng.

* SDNLTKVHQ: Sử dụng và khai thác các nguồn năng lượng một cách hợp lí nếu không sẽ dẫn đến cạn kiệt tài nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 4'

- Ngành lâm nghiệp có những hoạt đông gì?

- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?

- Ngành thủy sản phân bố ở đâu? Kể tên một số tỉnh có ngành thủy sản phát triển?

- Giáo viên nhận xét.

B. Dạy bài mới: 31' (Ứng dụng PHTM)

1. Giới thiệu bài: 1'

2. Các ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng: 15’

- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng - Ngành CN có vai trò ntn đối với đời sống và sản xuất?

- Kết luận: Nước ta có nhiều ngành CN, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu.

- 3 học sinh lên bảng.

- HS làm bài tập ở mục 1 SGK.

- Học sinh trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Cung cấp máy móc, đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.

(35)

- Chúng ta cần sử dụng các năng lượng như thế nào trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm công nghiệp

?

3. Một số nghề thủ công ở nước ta: 8’

- GV chia nhóm: 8 HS/nhóm và yêu cầu HS trưng bày kết quả sưu tầm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm tốt

- Địa phương ta có nghề thủ công nào?

4. Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta: 7’

- Hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?

- Nghề thủ công vai trò gì đối với đời sống nhân dân?

- KL: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công lại tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng được nguồn nguyện liệu rẻ trong nước.

* Hướng dẫn HS làm bài tập VBT trang 22, 23.

5. Củng cố, dặn dò: 2'

- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Học sinh nêu theo hiểu biết.

- Nghề thủ công ở nước ta có nhiều;

dựa vào truyền thống, sự khéo léo của đôi bàn tay và nguồn nguyên liệu sẵn có.

- Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống, sản xuất và xuất khẩu.

- 2 HS đọc bài học trong SGK.

_________________________________________

Chiều:

Tự nhiên và Xã hội

TIẾT 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể tên được các môn học ở trường.

2.Kỹ năng: Nêu được các hoạt động học tập chính trong các giờ học.

(36)

3.Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong giờ học.

* KNS:- Kỹ năng hợp tác trong nhóm

- Kỹ năng giao tiếp ,bày tỏ suy nghĩ,cảm thông,chia sẻ với người khác.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phông chiếu.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề,...

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định T.C: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:5’

- Nêu tên một số vật dễ cháy?

- Nêu cách phòng cháy?

- Đánh giá, nhận xét 3. Bài mới:30’

- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - Nội dung

a) Các môn học và hoạt động học:

- Yêu cầu hoạt động tập thể

+ Hàng ngày HS đến trường lớp để làm gì?

+ ở trường các con học những môn gì?

- Cho HS thảo luận nhóm

- GVgiao nhiệm vụ: Hoạt động của GV và HS trong giờ học của các môn học - Gọi các nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm chỉnh

- 2 HS lên bảng nêu: Vật dễ cháy:

xăng, dâu, diêm, thuốc nổ,...

- Gọn gàng khi đun nấu, để các chất dễ cháy xa lửa

- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài

-> Để học

-> 2 HS nêu: Toán, TV, TD, TNXH,...

+ Nhóm 1: Toán + Hát nhạc + Nhóm 2: Tiếng việt + Mĩ thuật + Nhóm 3: TNXH + Thể dục + Nhóm 4: Đạo đức + Thủ công - Các nhóm trình bày kết quả. VD:

+ Trong giờ học môn toán, cô giáo giảng bài còn chúng em học bài và làm bài

+ Trong môn học hát nhạc cô giáo dạy chúng em hát, chúng em hát, gõ nhịp phách theo cô

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ

(37)

sửa, bổ sung

- KL: Trong giờ học, hoạt động chủ yếu của GV là dạy, truyền kiến thức cho HS.

Hoạt động chủ yếu của HS là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học và làm bài để tiếp thu những kiến thức đó

b) Hoạt động học trong SGK:

- GV cho HS thảo luận nhóm: Quan sát ảnh trong SGK nói về các hoạt động đang diễn ra của HS trong ảnh?

- Nhận xét câu trả lời của các bạn

- KL: Như vậy, cũng là dạy và học những môn học lại được tổ chức thành những hoạt động phong phú khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị của mỗi một giờ học

+ Trong các giờ học, em thích môn học nào nhất? Vì sao?

+ Vậy em có thích đi học không? Vì sao?

+ Em cần có thái độ và phải làm gì để hoạt động tốt?

sung

- Nghe giảng, ghi nhớ

- Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm, quan sát bức ảnh tương ứng và ghi kết quả ra giấy

+ Ảnh 1: Đây là gi

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè