• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRẮC NGHIỆM LỰC TỪ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TRẮC NGHIỆM LỰC TỪ"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ

TRẮC NGHIỆM LỰC TỪ

1/ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khơng phụ thuộc trực tiếp vào

A. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn.

C. chiêu dài dây dẫn mang dịng điện. D. điện trở dây dẫn.

2/ Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng cĩ đặc điểm nào sau đây?

A. Vuơng gĩc với dây dẫn mang dịng điện;

B. Vuơng gĩc với véc tơ cảm ứng từ;

C. Vuơng gĩc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dịng điện;

D. Song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ và đoạn dây.

3/ Một dây dẫn mang dịng điện cĩ chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường cĩ chiều từ dưới lên thì lực từ cĩ chiều

A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngồi. D. từ ngồi vào trong.

4/ Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, cĩ chiều từ trong ra ngồi. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây cĩ chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ cĩ chiều

A. từ phải sang trái. B. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên.

5/ Một đoạn dây dẫn cĩ chiều dài l đặt song song với đường sức từ, nếu cường độ dịng điện tăng 2 lần thì lực từ tác dụng lên đoạn dây sẽ

A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. khác khơng. D. giảm 2 lần.

6/ Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn sẽ như thế nào nếu đoạn dây đặt vuơng gĩc với đường sức từ?

A. Không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.

7/ Đoạn dây dẫn thẳng đứng trên đó có dịng điện chạy qua có chiều hướng lên trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ nằm ngang hướng từ trong ra ngoài. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có:

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. B. Phương ngang, chiều hướng từ trái sang phải.

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. D. Phương ngang, chiều hướng từ phải sang trái.

8/ Đoạn dây dẫn thẳng đứng trên đó có dịng điện chạy qua có chiều hướng lên trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ nằm ngang hướng từ trái sang phải. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có:

A. Phương ngang. Chiều hướng ra ngoài. B. Phương ngang, chiều hướng vào trong.

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.

9/ Đoạn dây dẫn có chiều dài 15cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

B

¿ 0. Dịng điện qua đoạn dây có cường độ 2A. Khi lực từ tác dụng lên đoạn dây F = 0 thì

B

A. Phương // đoạn dây dẫn, độ lớn 1,2T. B. Phương ¿ đoạn dây dẫn, độ lớn 1,2T.

C. Phương ¿ đoạn dây dẫn, độ lớn tuỳ ý. D. Phương // đoạn dây dẫn, độ lớn không xác định.

10/ Đoạn dây dẫn nằm ngang trên đó có dịng điện chạy qua theo chiều từ phải sang trái trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ thẳng đứng hướng lên. Lực từ td lên đoạn dây có:

A. Phướng thẳng đứng, chiều hướng xuống. B. Phương ngang, chiều hướng vào trong.

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. D. Phương ngang. Chiều hướng ra ngoài.

11/ Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi:

A. Đổi chiều cảm ứng từ.

B. Đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.

C. Đổi chiều dòng điện.

D. Quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.

12/ Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang hướng vào đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống . Lực tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A. Nằm ngang hướng từ phải sang trái. B.Thẳng đứng hướng từ dưới lên.

C. Thẳng đứng hướng từ trên xuống. D. Nằm ngang hướng từ trái sang phải.

(2)

13/ Đoạn dây dẫn nằm ngang trên đó có dịng điện chạy qua theo chiều từ trái sang phải trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ thẳng đứng hướng lên. Lực từ td lên đoạn dây có:

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. B. Phương ngang. Chiều hướng vào trong.

C. Phướng thẳng đứng, chiều hướng xuống. D. Phương ngang, chiều hướng ra ngoài.

14/ Đoạn dây dẫn nằm ngang trên đó có dịng điện chạy qua theo chiều từ trái sang phải trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ nằm ngang hướng ra ngoài. Lực từ td lên đoạn dây có:

A. Phương ngang, chiều hướng ra ngoài. B. Phương ngang. Chiều hướng vào trong.

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

15/ Một đoạn dây dẫn có chiều dài có dđ cđ I chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

B

hợp

với dây 1 góc α . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi :

A.  00 B.  1800 C. α=450 D. α=900

16/ Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều dđ, khi đó chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện:

A. Ngược chiều từ cổ tay đến ngón tay. B. Cùng chiều với đường sức từ.

C. Ngược chiều của ngón cái choải ra 900. D. Là chiều của ngón cái choải ra 900. 17/ Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?

A.với véctơ cảm ứng từ. B. // với các đường sức C.với ddẫn mang dòng điện. D. với mp chứa vectơ B

và dòng điện.

18/ Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều

A. Từ ngoài vào trong. B. Từ trong ra ngoài. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ trái sang phải.

19/ Chọn câu sai: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có dđ chạy qua đặt với từ trường sẽ thay đổi khi:

A. Dòng điện đổi chiều. B. Cường độ dđ thay đổi.

C. Dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều. D. Từ trường đổi chiều.

20/ Chọn câu sai: Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương A. với đường cảm ứng từ.

B. với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.

C. tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ.

D. với dòng điện.

21/ Đoạn dây nằm ngang mang dịng điện đặt trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ nằm ngang hướng vào trong. Lực từ tác dụng lên đoạn dây cĩ chiều hướng từ trái sang phải khi đĩ chiều của dịng điện sẽ cĩ

A. chiều hướng vào trong. B. chiều hướng xuống. C. chiều hướng lên. D. chiều hướng ra ngoài.

22/ Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều

A. Từ trái sang phải. B. Từ dưới lên trên. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ phải sang trái.

23/ Chọn câu sai: Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với A. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. B. cường độ dòng điện trong đoạn dây.

C. chiều dài của đoạn dây. D. cảm ứng từ đặt tại điểm đặt đoạn dây.

24/ Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.

A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng diện.

B. Lực từ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.

C. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.

D. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.

25/ Đoạn dây dẫn nằm ngang trên đó có dđ chạy qua theo chiều từ trái sang phải trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ thẳng đứng hướng lên. Lực từ td lên đoạn dây có:

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. B. Phướng thẳng đứng, chiều hướng xuống.

(3)

C. Phương ngang, chiều hướng ra ngoài. D. Phương ngang. Chiều hướng vào trong.

26/ Một đoạn dây dẫn có chiều dài có dịng điện cường độ I chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

B

hợp với dây 1 góc α . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có bằng không khi :

A. α = 900 B. α = 00 C. α = 1500 D.α = 450 27/ Chọn câu sai:

A. Lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.

B. Lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.

C. Lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.

D. Lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.

28/ Đặt bàn tay trái cho các đường sức xuyên vào lòng bàn tay, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện:

A. Cùng chiều với ngón tay cái choãi ra. B. Theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.

C. Ngược chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay. D. Ngược chiều với ngón cái choãi ra.

29/ Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc A. Bàn tay phải. B. Bàn tay trái. C. Vặn đinh ốc 2. D. Vặn đinh ốc 1.

30/ Trong qui tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngón giữa, của ngón cái chỉ chiều của yếu tố nào?

A. Từ trường, dòng điện. B. Dòng điện, lực từ. C. Dòng điện, từ trương. D. Từ trường, lực từ.

31/ Một đoạn dây dẫn trên đó có dòng điện nằm // với đường sức từ và có chiều ngược với chiều đường sức từ. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó thì:

A. F ¿ 0. B. F có độ lớn tuỳ thuộc vào chiều dài của đoạn dòng điện.

C. F = 0. D. Tất cả các phương án trên đều sai.

32/ Chọn câu sai: Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với:

A. Góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. B. Cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

C. Cường độ dịng điện trong đoạn dây. D. Chiều dài của đoạn dây.

33/ Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Góc hợp bởi dây dẫn và các đường cảm ứng từ. B. Bản chất của dây dẫn.

C. Từ trường. D. Cường độ dòng điện.

34/ Chọn câu sai:

A. Lực từ tác dụng lên dòng điện khơng đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.

B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.

C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều cảm ứng từ.

D. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.

35/ Đoạn dây dẫn nằm ngang trên đó có dịng điện chạy qua theo chiều từ ngoài vào trong, trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ thẳng đứng hướng xuống. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có:

A. Phương ngang, chiều hướng sang trái. B. Phương ngang. Chiều hướng sang phải.

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.

36/ Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện I=5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T.

Lực tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2N. Góc  hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là bao nhiêu độ?

A. 900. B. 0,50. C. 300. D. 600.

37/ Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện I, đặt trong một từ trường đều 100mT thì chịu một lực 0,5N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là 300. Tính I

A. 10A. B. 5A. C.20A. D. 2A.

38/ Một đoạn dây dẫn có chiều dài 1dm có dịng điện I = 1A chạy qua đặt trong từ trường đều có B. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là F = 5.10-3N. Góc hợp bởi chiều dịng điện và vectơ cảm ứng từ là 300.. Tính B

A. 0,2T. B. 0,3T. C. 0,4T. D. 0,1T.

39/ Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T. Nó chịu một lực từ tác dụng là bao nhiêu?

(4)

A. 1,8 N. B. 1800 N. C. 0 N. D. 18 N.

40/ Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8T. Dòng điện trong dây dẫn là 20A thì lực từ có độ lớn là bao nhiêu?

A. 1,92 N. B. 1920 N. C. 19,2 N. D. 0 N.

41/ Một đoạn dd thẳng dài 10cm mang dđ 5A đặt trong từ trường đều có cư từ B = 0,08T. Đoạn dây dẫn  với các đường cảm ứng từ . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị nào sau đây:

A. 0,04N. B. 0,08N. C. 0,4N. D. 0,2N.

42/ Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là

A. 1,2T. B. 0,4T. C. 1,0T. D. 0,8T.

43/ Một đoạn dây dẫn mang dịng điện 2A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8N. Nếu dịng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nĩ chịu một lực từ cĩ độ lớn là

A. 0,5N. B. 2N. C. 4N. D. 32N.

44/ Một đoạn dây dẫn mang dịng điện 1,5A chịu một lực từ 5N. Sau đĩ cường độ dịng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20N. Cường độ dịng điện đã

A. tăng thêm 4,5A. B. tăng thêm 6A. C. giảm bớt 4,5A. D. giảm bớt 6A.

---HẾT---

(5)

ĐÁP ÁN 1. D

2. D 3. C 4. A 5. A 6. C 7. B 8. B 9. D 10. B 11. B

12. A 13. D 14. D 15. D 16. D 17. B 18. B 19. C 20. C 21. A 22. D

23. A 24. A 25. C 26. B 27. A 28. C 29. B 30. B 31. C 32. A 33. B

34. B 35. A 36. C 37. D 38. D 39. D 40. D 41. A 42. D 43. B 44. A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Traùi Ñaát khoâng ñöùng yeân maø töï quay quanh mình noù theo höôùng ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà (neáu nhìn töø cöïc baéc xuoáng) hay theo höôùng töø

Phaûn öùng hoùa hôïp laø phaûn öùng hoùa hoïc trong ñoù chæ coù moät chaát môùi (s n ph m) ñöôïc taïo thaønh töø hai hay nhieàu chaát ban ñaàu.. I/ Söï

- Khi vieát duøng ba ngoùn tay di - Khi vieát duøng ba ngoùn tay di chuyeån buùt töø traùi sang phaûi, chuyeån buùt töø traùi sang phaûi,. caùn buùt hôi nghieâng

(Coät coù daáu + ñeå ghi caùc töø theå hieän loøng nhaân haäu hoaëc tinh thaàn ñoaøn keát ... Coät coù daáu – ñeå ghi caùc töø coù nghóa traùi vôùi nhaân

Töø coù tieáng nhaân coù nghóa laø loøng thöông ngöôøi: nhaân haäu, nhaân aùi, nhaân ñöùc, nhaân töø.. Môû roäng voán töø: Nhaân haäu –Ñoaøn keát.

ÔÛ xaõ Vinh Quang, huyeân Chieâm Hoaù, tænh Tuyeân Quang, ai cuõng bieát caâu chuyeän caûm ñoäng veà em Ñoaøn Tröôøng Sinh 10 naêm coõng baïn ñeán tröôøng. Quaõng

-Tích rieâng thöù hai vieát luøi sang traùi moät coät so vôùi tích rieâng thöù nhaát.. -Nhaân theo thöù töï töø phaûi

veä;tuûy soáng naèm trong coät soáng vaø ñöôïc coät soáng baûo veä. Töø naõo vaø tuûy soáng coù caùc daây thaàn kinh ñi tôùi khaép caùc boä phaän trong cô theå.. Neâu