• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 5 Tu Han Viet

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 5 Tu Han Viet"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn: NGỮ VĂN Lớp 7/2

GV: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM

(2)

-Xác định ngôi của đại từ mình:

-Cậu giúp mình với nhé!

- Mình về mình nhớ ta chăng

Đại từ là gì?

Cho ví dụ minh họa?

KIỂM TRA BÀI CŨ

Tìm đại từ trong ví dụ sau?

“Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng

bấy nhiêu”

•Hãy lựa chọn câu hỏi của mình

phía sau các bông hoa

(3)

Tuần 5.

Tiết 20.

TỪ HÁN VIỆT

Tiếng Việt:

3

(4)

I/ I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : :

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Hán Tự

Từ Hán Việt Ti t 20: ế TỪ HÁN VIỆT

(5)

1/ Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì ?

Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT

Nam : quốc : sơn : hà :

phương nam, nước Nam, người miền Nam,…

nước

núi

sông

(6)

Nhan đề bài thơ chữ Hán " Nam quốc sơn hà" có mấy từ?

Có 2 từ: Nam quốc, sơn hà.

. Nam quốc (2 tiếng: nam + quốc)

. sơn hà (2 tiếng: sơn + hà) 1 từ Hán Việt được tạo bởi nhiều tiếng.

Chỉ ra các t ừ Hán Việt t rong ví dụ sa u:

• Nước ta là một nước nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

• M ôi t rường sống có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mỗi cá nhân.

Các từ Hán Việt: nông nghiệp, khí hậu,

nhiệt đới, môi trường, sức khỏe, cá nhâ n.

(7)

1. Nhà tôi ở hướng nam.

2. Cụ là nhà thơ yêu nước.

3. Mới ra tù Bác đã tập leo núi.

4. Nó thích tắm sông.

1. Quê tôi ở miền nam.

2. Cụ là nhà thơ yêu quốc.

3. Mới ra tù Bác đã tập leo sơn.

4. Nó thích tắm hà.

 Từ Nam có thể dùng độc lập.

 Các từ quốc, sơn, hà không th ể dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép.

Tiếng nào có thể được dùng như một từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không?

* So sánh và nhận xét những câu sau:

(8)

? Em có nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt:

hoa, quả, bút, bảng, học, tập … - Ví dụ: + Bông hoa này đẹp quá! ->

+ Hoa hồng, hoa giấy… ->

+ Mời em lên bảng. ->

+ Bảng điểm, bảng thông báo ->

Dùng độc lập

Tạo từ ghép Dùng độc lập

Tạo từ ghép

- Có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc

lập như một từ.

(9)

* Một số yếu tố Hán Việt được dùng độc lập như một từ, có lúc dùng để tạo từ ghép như:

Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về các

“yếu tố Hán Việt” ?

Hoa, quả, bút, bảng, học, tập,… (vì chúng được

Việt hóa hoàn toàn)

(10)

2/ Yếu tố “thiên” trong : - thiên thư :

- thiên niên kỷ, thiên lí mã : - thiên đô về Thăng Long :

nghìn dời

Em có nhận xét gì về âm và nghĩa các yếu tố Hán Việt trên ?

 Các yếu tố Hán Việt trên đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.

trời

(11)

ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Thiên thời, địa lợi, nhân hòa

Gần xa xin chúc mọi nhà yên vui.

Nhân đây xin có mấy lời

Đố về thiên để mọi người đoán chơi.

Thiên gì quan sát bầu trời? Thiên văn Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi? Thiên lôi.

Thiên gì là hãng bút bi?

Thiên Long.

Thiên gì vun vút bay đi chói lòa? Thiên thạch.

Thiên gì ngàn năm trôi qua? Thiên niên kỉ.

Thiên gì hạn hán phong ba hoành hành? Thiên tai.

Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời? Thiên thu.

Thiên gì mãi mãi đi xa? Thiên di.

Thiên gì nổi tiếng khắp nơi

Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh? Thiên tài.

(12)

- Em hãy nhắc lại các kiến thức về từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đã học ở bài trước ?

+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Từ ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT

II/ Từ ghép Hán Việt :

(13)

Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xếp các từ Hán Việt sau thành 2 loại từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ:

Sơn hà, xâm phạm, ái quốc, thạch mã, giang san, thiên thư, thủ môn, chiến thắng, tái phạm.

II/ Từ ghép Hán Việt :

(14)

+ Sơn hà : sơn (núi) + hà (sông)

+ Xâm phạm : xâm (chiếm) + phạm (lấn) + Giang san : giang (sông) + san (núi)

Từ ghép đẳng lập

ái quốc, thủ môn, chiến thắng,thiên thư, thạch mã, tái phạm.

 Từ ghép chính phụ.

(15)

Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT

ái quớc, thủ mơn, chiến thắng,thiên thư, thạch mã, tái phạm.

 Từ ghép chính phụ.

Th o lu n ả ậ nhĩm : 3

1. Em có nhận xét gì về trật tự của các yếu tố trong từ ghép phút chính phụ Hán Việt trên ?

2. So sánh trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ

Hán Việt với trật tự của các tiếng trong từ ghép thuần Việt?

(16)

+ Ái quốc:

2a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Yếu tố nào đứng trước, yếu tố

nào đứng sau?

ái (yêu) + quốc (nước)

+ Thủ môn: thủ (giữ) + môn (cửa)

+ Chiến thắng: chiến (đánh)+thắng (được ) C

C

C

p

p

p

Từ ghép chính phụ: tiếng chính đứng

(17)

II/ Từ ghép Hán Việt :

Trật tự của các yếu tố từ ghép Hán Việt này có giống trật tự của các tiếng trong từ ghép

thuần việt không ?

 giống trật tự từ ghép thuần việt ở chỗ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.( ái

quốc, thủ môn, chiến thắng )

Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT

(18)

2b). Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì ? Yếu tố nào đứng trước yếu tố

nào đứng sau?

+ Thiên thư: thiên (trời) + thư (sách)

+ Thạch mã: thạch (đá) + mã (ngựa)

+ Tái phạm: tái (lặp lại) + phạm (sai trái)

p C

p p

C

C

Từ ghép chính phụ: Tiếng phụ đứng trước,

tiếng chính đứng sau.

(19)

Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT

? Từ ghép chính phụ Hán Việt có mấy trường hợp ?

Trong từ ghép chính phụ thuần việt, vị trí là tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Trong từ ghép chính phụ Hán Việt có cả tiếng chính đứng

trước – tiếng phụ sau và tiếng phụ trước – tiếng chính sau.

(20)

Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT

Bài tập nhanh : Xếp các từ sau đây vào hai nhóm : Ghép đẳng lập và ghép chính phụ: Thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ngư nghiệp.

- Đẳng lập: Thiên địa, khuyển mã, kiên cố, nhật nguyệt, hoan hỉ.

- Chính phụ: Đại lộ, hải đăng, tân binh, quốc kì, ngư nghiệp.

(21)

III. Luyện tập

1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau:

Hoa1 : hoa quả, hương hoa Hoa2 : hoa mĩ, hoa lệ

Phi1 : phi công, phi đội Phi2 : phi pháp, phi nghĩa Phi3 : cung phi, vương phi

Tham1 : tham vọng, tham lam Tham2 : tham gia, tham chiến Gia1 : gia chủ, gia súc

Gia2 : gia vị, gia tăng

sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính.

phồn hoa bóng bẩy, đẹp.

bay.

trái lẽ phải pháp luật.

vợ thứ của vua.

nhà.

thêm vào.

ham muốn.

dự vào.

21

(22)

2. Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (Trong bài “Nam quốc sơn hà”).

Mẫu: quốc: Quốc gia, cư ờng quốc...

(23)

Quốc Sơn

Cư Bại

Bài tập nhóm gia

ngữ

kì

tế ca

hà

lâm

mài thủy

nữ

định

ngụ trú

gia

chiến

vong

trận tướng

thất

(24)

3. Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp:

a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau:

b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau:

hữu ích, phát thanh, phòng hoả, bảo mật.

thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.

(25)

BÀI TẬP NHANH

1- Cịn trời cịn nước cịn non

Cịn người ta cịn phải lo.

a-thất hứa b-thất vọng c-thất học d-thất trận 2- Gửi miền Bắc lịng miền Nam , Đang xơng lên đánh Mĩ tuyến đầu.

a-chung tình b-chung sức c-chung thủy d-chung kết 3- Đêm nay pháo nổ giao thừa

Mà người khơng nhà cịn đi.

a-chiến sĩ b-chiến mã c-chiến trường d-chiến cơng 4- Đớ ai đếm hết vì sao

Đớ ai kể hết Bác Hồ

a-cơng ơn b-cơng lao c-cơng đức d-cù lao thất học

chung thủy

chiến sĩ

công lao

(26)

DẶN DÒ

- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt

xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học.

- Hoàn thành bài tập 4/SGK/71 vào vở - Soạn:Tìm hiểu chung về văn biểu cảm + Đọc ví dụ SGK/71,72

+ Trả lời câu hỏi mục 1,2 SGK/ 72,73

(27)

Một số món trong ăn bữa ăn thường

ngày?

27

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Yeâu caàu hoïc sinh laøm vaøo vôû... Hoaït ñoäng chaïy cuûa nhöõng chuù gaø con ñöôïc so saùnh vôùi hoaït ñoäng laên troøn cuûa nhöõng hoøn tô nhoû... a. Caùc

• (7) Treû em khoâng theå tham gia xaây döïng gia ñình vaên hoùa... d) Em coù theå ruùt ra nhaän xeùt gì veà vai troø cuûa con caùi trong gia ñình qua kinh nghieäm

Baïn coù nhaän xeùt gì veà maøu saéc hoaëc höông thôm cuûa hoa thuï phaán nhôø coân truøng vaø hoa thuï phaán nhôø gioù... Baïn coù nhaän xeùt gì veà maøu saéc hoaëc

Baïn coù nhaän xeùt gì veà maøu saéc hoaëc höông thôm cuûa hoa thuï phaán nhôø coân truøng vaø hoa thuï phaán nhôø gioù... Baïn coù nhaän xeùt gì veà maøu saéc hoaëc

-Voøng tuaàn hoaøn lôùn: ñöa maùu chöùa nhieàu khí oâxi vaø chaát dinh döôõng töø tim ñi nuoâi caùc cô quan cuûa cô theå, ñoàng thôøi nhaän khí caùc-boâ-níc vaø chaát

• Caûm giaùc nghe phuïc thuoäc chuû yeáu vaøo maøng neàn, maøng naøy seõ kích thích caùc teá baøo thuï caûm coù loâng cuûa cô quan Corti, vaø caùc teá baøo coù

™ Taêng cöôøng lô löõng, caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán nitrate hoùa goàm: noàng ñoä ammonia vaø nitrite, tæ soá BOD5/TKN, noàng ñoä oxy hoøa tan, nhieät ñoä vaø pH..

- Moät yeáu toá khoâng theå xeáp vaøo loâ phuï trong khi yeáu toá coøn laïi coù theå (thí duï nhö phaân boùn vaø gioáng).. So sánh trung bình các nghiệm thức *