• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cấu tạo mạng lưới

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cấu tạo mạng lưới"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

17/10/2011 6:36 CH 2 Nguyễn Hữu Trí Lắng nghe trong bóng tối

Trong màn đêm, một con cú (Asio otus) có thể bắt một con chuột bằng cách định hướng dựa vào những âm thanh do con chuột gây ra khi nó di chuyển. Sự phân tích chính xác những âm thanh hạn chế cho thấy năng lực kinh ngạc của bộ não

17/10/2011 6:36 CH 3 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ thần kinh

• Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh, cơ thể

liên hệ với bên ngoài thông qua dịch nội bào.

• Trong quá trình tiến hóa của hệ thần kinh có thể

chia làm 4 giai đoạn chính

• 1. Cấu tạo mạng lưới

• 2. Cấu tạo dạng chuỗi hay hạch

• 3. Cấu tạo dạng ống

• 4. Dạng cấu tạo có bộ não hoàn chỉnh

17/10/2011 6:36 CH 4 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ thần kinh

Cấu tạo mạng lưới

• Cấu tạo mạng lưới có ở những động vật bậc thấp, ví dụ thủy tức (Hydra), sứa (Medusa).

• Hệ thần kinh do các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể, phát nhánh tỏa ra mọi hướng và nối với nhau thành mạng lưới.

• Ở kiểu cấu tạo này, khi cơ thể bị kích thích tại một điểm, xung động thần kinh sẽ lan tỏa khắp thân.

• Ở động vật bậc cao như người, cấu tạo của các đám rối thần kinh ở ngoại biên là sự phản ánh của cấu tạo nguyên thủy này

Cấu tạo dạng chuỗi hay hạch

• Cấu tạo dạng chuỗi như ở giun tròn (Annelida), thân đốt (Arthropoda).

• Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh, các nhánh từ các hạch phát ra đã có định hướng cố

định hơn.Ứng với cấu tạo đốt của cơ thể, mỗi đốt có một hạch tạo thành chuỗi nằm dọc cơ thể.

• Ở kiểu cấu tạo này xung thần kinh không lan tỏa khắp cơ thể mà khu trú tại từng phần nhất định.

• Thường các hạch đầu phát triển hơn và các hạch này sẽ là tiền đề cho sự hình thành não bộ về sau

(2)

17/10/2011 6:36 CH 7 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo dạng ống

• Kiểu này xuất hiện ở những động vật có dây sống như cá lưỡng tiêm (Amphioxus) nó liên quan đến hệ vận động cơ - xương.

• Ở những động vật bậc cao và con người, ống thần kinh hoàn thiện thành tủy sống lưng (ở phân thân của động vật), được bảo vệ

trong cột xương sống và phát ra các dây thần kinh chui qua cột sống để ra ngoài điều khiển cơ thể.

• Chức năng vận động bằng cơ vân cũng hoàn thiện.

• Phía đầu ống thần kinh đã xuất hiện mầm mống của não bộ, thường được gọi là các bọng não trước, bọng não giữa và bọng não sau.

• Cho đến lớp bò sát cấu tạo của não cũng còn đơn giản, chưa hoàn chỉnh.

17/10/2011 6:36 CH 8 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:36 CH 9 Nguyễn Hữu Trí

Dạng cấu tạo có bộ não hoàn chỉnh

• Dạng này chủ yếu ở chim (Aves) và thú (Mammalia), sự phát triển của não bộ liên quan mật thiết với sự hoàn thiện cấu trúc, chức năng của các cơ quan cảm giác ở động vật.

• Lúc đầu bọng não trước phát triển hơn cả, liên quan đến chức năng thính giác và thăng bằng của đời sống dưới nước, dần dần não sau phân hóa thành hành tủy và

tiểu não.

• Hành tủy là trung khu của một loạt các chức năng cơ bản của hoạt động sống (chức năng thực vật) như hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa…

17/10/2011 6:36 CH 10 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ thần kinh

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ thần kinh

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

(3)

17/10/2011 6:36 CH 13 Nguyễn Hữu Trí

Sự tăng thể tích hộp sọ

17/10/2011 6:36 CH 14 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo bộ não hoàn chỉnh

17/10/2011 6:36 CH 15 Nguyễn Hữu Trí

Dạng cấu tạo có bộ não hoàn chỉnh

• Khi đời sống chuyển dần lên cạn, các cơ quan thụ cảm được hoàn thiện thêm.

• Não trước được phát triển thành não khứu, não trung gian và đại não (hay não tận). Não khứu có một lớp chất xám phủ lên, về sau khi đại não phát triển não khứu cùng với lớp chất xám cuộn vào trong, gọi là vỏ não cũ (paleocortex).

• Các trung khu trong bộ não cũng dần dần được hoàn chỉnh, não thính giác lúc đầu ở bọng não sau rồi tiếp tục phát triển cả ở bọng não trước và giữa. Não thị giác thì phát triển từ bọng não giữa và tiếp tục cả ở não trước.

• Não tận được bao phủ một lớp chất xám mới và phát triển thành đại não và võ não mới (neocortex)

17/10/2011 6:36 CH 16 Nguyễn Hữu Trí

Sự phát triển của não người

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển từ lá phôi ngoài

Hệ thần kinh (nervous system) của người là hệ cơ quan phức tạp nhất của cơ thể, được tạo nên một mạng lưới các bào thần kinh gọi là neuron và rất nhiều tế bào thần kinh đệm.

Trung bình mỗi neuron có khoảng 1000 điểm tiếp xúc với các neuron khác, tạo nên một hệ thống liên lạc phức tạp.

CNS

PNS

Cấu trúc hệ thần kinh

Cấu tạo đại cương của hệ thần kinh gồm hai bộ phận chính:

•Bộ phận thần kinh trung ương (CNS)

•Bộ phận thần kinh ngoại biên (PNS)

(4)

Hệ nội tiết

17/10/2011 6:36 CH 20 Nguyễn Hữu Trí

Nhiều động vật sử dụng pheromone để đánh dấu lãnh thổ, các giống cọp cái (Panthera tigris) sử dụng nước tiểu để đánh dấu vào cây, trong đó có chứa pheromone được tiết từ một tuyến có mùi ở thân sau

(Panthera tigris)

17/10/2011 6:36 CH 21 Nguyễn Hữu Trí

Hệ nội tiết (Endocrine System)

• Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết đổ thẳng vào máu, gọi là kích tố nội tiết (nội tiết tố hoặc hormone). Chúng khác hoàn toàn với các tuyến ngoại tiết.

• Tuyến ngoại tiết là những tuyến có ống dẫn, chất dịch tiết theo ống dẫn đổ vào các xoang trong cơ thể (như các tuyến tiêu hoá, tuyến sinh dục) hoặc đổ ra ngoài da, niêm mạc (như tuyến mồ hôi tuyến nước mắt).

17/10/2011 6:36 CH 22 Nguyễn Hữu Trí

Hệ nội tiết (Endocrine System)

• Trong quá trình tiến hoá, cơ thể động vật phát triển từ đơn bào đến đa bào có kích thước lớn. Sự tăng lên về số lượng, kích thước các mô và toàn cơ thể, gắn với sự hoàn thiện chức năng.

• Để đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động và thích nghi được nhanh chóng với các biến đổi từ môi trường, cơ thể cần một sự điều hành nhanh, nhạy và tinh tế. Cùng với hệ thần kinh, hệ nội tiết tham gia quá trình điều hành đó.

• Cùng với các xung động thần kinh, tạo thành một cơ chế chung điều hoà các quá trình sinh học trong cơ thể, gọi là cơ chế thần kinh – thể dịch.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Hệ nội tiết ở Động vật không xương sống

• Ở động vật bậc thấp cấu tạo và chức năng của hệ nội tiết còn chưa hoàn chỉnh, chỉ có một vài tuyến ở sâu bọ, côn trùng và giáp xác chất tiết chủ yếu là các feromon.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Bướm cái của tằm tiết raBombikol, nhằm quyến rũ bướm đực

Ong thợ đánh dấu đường bằng Geranion.

Ong chúa tiết ra9 – xetodecanicnhằm ức chế quá trình phát triển buồng trứng của ong thợ và quyến rũ ong đực khi giao phối.

(5)

17/10/2011 6:36 CH 25 Nguyễn Hữu Trí

Cơ chế hormon kiểm soát quá trình biến thái của bướm tằm, Bombyx mori.

Quá trình hormon điều khiển lột xác (ecdysone), được tổng hợp bởi tuyến trước ngực (prothoracic gland), gây ra sự lột xác khi giải phóng, juvenile hormone, được tổng hợp bởi tuyến gần não gọi là corpora allata, xác định kết quả của một quá trình biến thái.

17/10/2011 6:36 CH 26 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:36 CH 27 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:36 CH 28 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo của Juvenile hormone (JH)

3

O

COOCH

Mức độ cao của juvenile hormone ức chế quá trình hình thành nhộng (pupa) và cá thể trưởng thành.

Do đó tại những bước cuối của quá trình biến thái điều quan trọng là tuyến corpora allata không tổng hợp một lượng lớn juvenile hormone.

Ecdyson và dẫn xuất

HO HO

O OH

OH OH

HO

HO O

OH OH HOOH

Được tạo ra ởcơ quan Thoraciccủa côn trùng. Ecdyson vừa kích thích biến thái vừa gây lột xác. JH ức chế sự biến thái nên được coi là chất đối kháng với Ecdyson.

Ecdyson 20-Hydroxyecdyson

Sự lột xác theo chu

kỳ trong suốt đời

sống trưởng thành

cho phép con vật sinh

trưởng trong thời

gian ngắn giữa lần lột

bộ xương ngoài cũ,

cứng và lần làm cho

cứng bộ xương mới

lớn hơn.

(6)

17/10/2011 6:36 CH 31 Nguyễn Hữu Trí

Hệ nội tiết ở động vật bậc

• Hệ nội tiết là hệ thống các tuyến trong cơ thể người và động vật

cao

bậc cao. Chúng được hình thành từ các tế bào tiết điển hình, một phần nhỏ từ các tế bào thần kinh tiết.

• Hệ nội tiết bao gồm: tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến cận giáp trạng, tuyến tuỵ, tuyến thượng thận, tuyến sinh sản, tuyến ức, tuyến tùng.

• Các mô nội tiết cư trú ở các cơ quan cũng có chức năng nội tiết như dạ dày mô nội tiết tiếtgastrin, lớp nội mạc tử cung có mô nội tiết sản xuất raprostaglanding F2αv.v.

• Hầu hết các đáp ứng của tuyến nội tiết chậm nhưng có tác dụng lâu dài.

17/10/2011 6:36 CH 32 Nguyễn Hữu Trí

Hệ nội tiết ở động vật bậc

• Hormone do các tuyến nội tiết sinh ra thường với một

cao

lượng rất ít, nhưng có tác dụng sinh lý rất lớn, ở một phạm vi rộng. Nó ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều cơ quan, bộ phận, như làm tăng giảm trao đổi chất; đến nhiều quá trình tổng hợp và phân giải các chất dinh dưỡng.

• Tuyến nội tiết được chia ra thành 3 loại: tuyến nội tiết kiểu nang (tuyến giáp trạng), tuyến kiểu lưới (tuyến trên thận, tuyến cận giáp trạng), tuyến tản mác (tuyến dịch hoàn, tuyến noãn sào)

17/10/2011 6:36 CH 33 Nguyễn Hữu Trí

Hormone là hoạt chất có hoạt tính sinh học cao được hình thành trong mô hay một nhóm tế bào (thường được vận chuyển bằng đường tuần hoàn đến nhóm tế bào khác cùng cơ thể) có tác dụng đặc hiệu kích thích hoặc ức chế các tế bào đích.

Hormone đóng vai trò quan trong trong việc điều hòa các hoạt động cơ bản của cơ thể như trao đổi chất, phát triển, sinh sản.

Hormone

17/10/2011 6:36 CH 34 Nguyễn Hữu Trí

Hai thuộc tính của hormon

Tính đặc hiệu (specificity): có hiệu quả một cách chọn lọc. Cơ sở phân tử: thụ thể, sản phẩm tương ứng ở cơ quan đích.

Tính khuếch đại (amplifying capacity): một lượng nhỏ hormon tạo một phản ứng ảnh hưởng toàn thân. Một phân tử hormon kích thích cho sự hình thành >1 triệu phân tử sản phẩm ở tế bào đích.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Phân loại hormon

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

4 nhóm hormone

• 1. Hormone dẫn xuất từ acid béo

• prostaglandin

• juvenile hormone của côn trùng Juvenile hormone

A prostaglandin (a) Hormones dẫn xuất từ acid béo

(7)

17/10/2011 6:36 CH 37 Nguyễn Hữu Trí

4 nh ó m hormone

• 2. Hormone steroid

• Chế tiết bởi miền vỏ tuyến thượng thận, buồng trứng, tinh sào

• Hormone lột xác của côn trùng

Hormone lột xác

(ecdysone) Cortisol Estradiol

(b) Steroid hormone

17/10/2011 6:36 CH 38 Nguyễn Hữu Trí

4 nhóm hormone

• 3. Hormone là dẫn xuất của acid amin

• thyroid hormone

• epinephrine (adrenalin)

Norepinephrine

Epinephrine

Thyroxine (T4) Thyroid

hormone

Triiodothyronine (T3) (c) Dẫn xuất amino acid

17/10/2011 6:36 CH 39 Nguyễn Hữu Trí

4 nhóm hormone

• 4. Hormon là Peptide và protein

• antidiuretic hormone (ADH), glucagon (peptide hormone)

• insulin (protein)

Oxytocin ADH

(d) Peptide hormone

17/10/2011 6:36 CH 40 Nguyễn Hữu Trí

Bệnh Parkinson

•Mohammad Ali run rẩy vì bệnh liệt rung Parkinson khi mang đuốc chạy để thắp ngọn lửa Thế Vận Hội mùa hè Alanta 1996, tay trái bị liệt nặng, tay phải cầm đuốc

Addison’s disease

• tiết ít Glucocorticoid (suy tuyến trên thận hoặc thiếu ACTH, hoặc không đáp ứng ACTH)

• Yếu cơ, huyết áp thấp, đường huyết thấp, thèm muối

• Biếng ăn, giảm cân, mệt, khó chịu

• Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, sốt

• Cortisol thấp, ACTH cao

• Tăng sắc số da (ACTH → MSH)

Điều trị: Glucocorticoid, androgen

John Kennedy Tổng thống Mỹ, một bệnh nhân điển hình của hội chứng Addison ngay từ khi 30 tuổi

(8)

17/10/2011 6:36 CH 43 Nguyễn Hữu Trí

Androgen cĩ thể là doping

Ben Johnson, VĐV chạy nước rút (100m) Canada bị truất quyền thi đấu vì dùng doping là androgen (anabolic steroid – steroid kích thích quá trình đồng hố).

17/10/2011 6:36 CH 44 Nguyễn Hữu Trí

Androgen – doping lợi ích trước mắt, tác hại lâu dài

Androgen làm tăng sinh mơ cơ, khả năng hoạt động thể lực và phục hồi, nhưng hậu quả là, nữ thì nghiện, khàn tiếng, nam hố, hiếu chiến, phì đại âm vật, vơ sinh; nam thì sẽ bị teo cơ, teo tinh hồn, vơ sinh

Hệ He ä thu thụ ï ca ca ûm û m Sensory Sensory System System

17/10/2011 6:36 CH 46 Nguyễn Hữu Trí

Hệ thụ cảm

Hệ thụ cảm hay còn được gọi bằng các tên khác nhau như cơ quan cảm giác, cơ quan phân tích, giác quan, thụ quan.

Hệ thụ cảm là cơ quan chuyên trách gồm những tế bào đã biệt hóa để tiếp nhận kích thích từ môi trường bên ngoài và bên trong đối với cơ thể.

Môi trường sống luôn biến đổi (cả bên ngoài và bên trong) đòi hỏi cơ thể phải phản ứng để thích nghi.

Điều đó đảm bảo cho tính toàn vẹn thống nhất của cơ thể đối với môi trường, đảm bảo sự cân bằng cho các hệ thống sống để tồn tại và phát triển.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Cảm giác

Cảm giác là sự bắt đầu của một chuỗi các quá trình sinh học phức tạp và tinh vi, đem lại cho người và động vật những hoạt động có tính bản năng, tập tính trong quá trình phát triển chủng loại và phát triển cá thể.

Nhờ sự hoàn thiện về cấu tạo của hệ thụ cảm và hệ thần kinh cao hơn, phức tạp hơn so với thế giới động vật, con người ngoài bản năng tập tính còn có quá trình tư duy trừu tượng. Đây là một bước nhảy vọt của quá trình tiến hóa cả về lượng và chất, làm cho con người tách ra khỏi thế giới động vật.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo cơ quan cảm giác

Cơ quan cảm giác điển hình thường có 3 phần:

Bộ phận ngoại biên

Bộ phận dẫn truyền

Bộ phận trung ương

(9)

17/10/2011 6:36 CH 49 Nguyễn Hữu Trí

Xúc giác

Xúc giác hay cơ quan cảm giác da và nội tạng báo cho cơ thể những cảm giác va chạm, tiếp xúc, nóng, lạnh và đau.

• Đây là cơ quan chiếm diện tích lớn nhất cơ thể (khoảng 1,5 m2)å, một mình nó chiếm khoảng 16% trọng lượng cơ thể

17/10/2011 6:36 CH 50 Nguyễn Hữu Trí

Da người

• Cấu tạo gồm ba lớp:

• Lớp biểu bì (epidermis):

• Lớp da chính thức (Dermis)

• Lớp dưới da (Hypodermis)

17/10/2011 6:36 CH 51 Nguyễn Hữu Trí

Lớp biểu bì

•Có nguồn gốc ngoại bì. Ở ngoài cùng, được cấu tạo từ biểu mô dẹt tầng (4 lớp).

•Lớp sừng:thượng tầng trên cùng hóa sừng, bong ra từng phần.

•Lớp hạt:gồm một số tế bào dẹt, tế bào chứa nhiều hạt Keratohyalin và tơ trương lực

•Lớp Malpighi: gọi là tầng sinh trưởng, tế bào tầng này có chứa sắc tố melanin tạo màu da. Lớp biểu bì dày hay mỏng tùy từng vùng da trên cơ thể.

•Lớp đáy : ở sâu nhất, gồm một hàng tế bào hình trụ thấp tự vào màng đáy.

•Biểu bì hầu như không cho nước thấm qua, ngăn cản không cho mất nước cơ thể qua hiện tượng bốc hơi

17/10/2011 6:36 CH 52 Nguyễn Hữu Trí

Lớp biểu bì

Biểu bì

Biểu bì là biểu mô dẹt tầng có sừng bao phủ bao gồm chủ yếu là các tế bào sừng, ngoài ra còn có ba loại tế bào số lượng ít hơn là tế bào sắc tố, tế bào Langerhans và tế bào Merkel.

Các tế bào biểu mô có tính hóa sừng gọi là tế bào sừng (keratinocyte).

Người ta thường phân biệt da dày không có lông với da mỏng có lông có ở nhiều nơi trong cơ thể

Tế bào của biểu mô

Tế bào sừng: Tế bào chính của biểu mô tổng hợp keratin, một protein sợi giúp cho da bền vững và có khả năng bảo vệ, có tính chun giãn, da có thể trải rộng, bao phủ một diện tích lớn trong các trường hợp sưng, phù hay khi có thai.

Tế bào sắc tố: tổng hợp melanin, sắc tố da giúp bảo vệ da khỏi sự hủy hoại của tia cực tím (UV).

Tế bào Langerhans: còn gọi là tế bào tua nhánh của biểu mô là đại thực bào di cư từ tủy xương vào, có khả năng thực bào các tác nhân xâm nhiễm

(10)

17/10/2011 6:36 CH 55 Nguyễn Hữu Trí

Tế bào của biểu mô

• Tế bào Merkel : thường có ở da dày như da bàn tay và bàn chân, có hình dạng khá giống với các tế bào sừng nhưng trong bào tương có các hạt đậm màu.

• Các đầu cuối của sợi thần kinh tạo nên các tận cùng thần kinh cảm giác hình đĩa ở đáy các tế bào Markel

17/10/2011 6:36 CH 56 Nguyễn Hữu Trí

Màu da

Phụ thuộc vào 3 loại sắc tố Hemoglobin: do mạch máu da cung cấp

Melanin: do tế bào sắc tố tổng hợp

Carotene: thu được từ các thực phẩm có nguồn gốc thực vật

17/10/2011 6:36 CH 57 Nguyễn Hữu Trí

Tế bào sắc tố

17/10/2011 6:36 CH 58 Nguyễn Hữu Trí

Biểu bì

• Từ lớp bì trở ra mặt ngoài, biểu bì có 5 lớp:

Lớp đáy (stratum basale)

Lớp gai (stratum spinosum)

Lớp hạt (stratum granulosum)

Lớp bóng (stratum lucidum)

Lớp sừng (stratumcorneum)

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Tế bào của biểu mô

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

(11)

17/10/2011 6:36 CH 61 Nguyễn Hữu Trí

Lớp đáy

Lớp đáy hay còn gọi là lớp mầm (stratum germinativum) bao gồm một hàng rào tế bào vuông hay tụ đơn, bắt màu baz và ở trên màng đáy nằm giữa biểu bì và bì.

Biểu bì người thường được tạo mới theo chu kỳ khoảng 15-30 ngày.

Tất cả các tế bào ở lớp đáy đều có các siêu sợi keratin trung gian, khi chuyển tiếp lên bề mặt, số lượng các siêu sợi trung gian gia tăng dần.

17/10/2011 6:36 CH 62 Nguyễn Hữu Trí

Lớp mầm Lớp đáy

Lớp trong cùng

Lớp đáy ( Stratum Germinativum )

Loại tế bào

Tế bào mầm (basal cells)

Tế bào sắc tố

Tế bào Merkel

17/10/2011 6:36 CH 63 Nguyễn Hữu Trí

Lớp gai

Bao gồm các tế bào hình vuông hay đa diện, có nhân ở trung tâm, và các nhánh bào tương có nhiều siêu sợi keratin.

Tại các vị trí thường xuyên chịu nhiều ma sát và đè nén, lớp gai dày hơn.

Mọi hiện tượng phân bào đều xảy ra trong phạm vi lớp Malpighi bao gồm lớp đáy và lớp gai.

17/10/2011 6:36 CH 64 Nguyễn Hữu Trí

Lớp gai

Vài tế bào dày

Lớp gai ( Stratum Spinosum )

Tế bào mầm (một số có thể vẫn phân chia)

Tế bào sắc tế & tế bào Langerhans

Hình thành thể liên kết

Lớp hạt

• Bao gồm 3-5 hàng tế bào đa diện đã dẹt đi và trong bào tương có nhiều hạt ưa màu baz gọi là hạt keratohyalin

Lớp hạt

Lớp hạt ( Stratum

Granulosum )

(12)

17/10/2011 6:36 CH 67 Nguyễn Hữu Trí

Lớp bóng

• Thường có ở da dày, có biểu hiện trong suốt, là lớp mỏng với các tế bào biểu bì rất dẹt và ưa màu acid.

• Bên trong các tế bào ở lớp bóng, các bào quan và nhân không còn nữa, bào tương chủ yếu chỉ có các bó siêu sợi keratin dày.

17/10/2011 6:36 CH 68 Nguyễn Hữu Trí

Lớp bóng

Lớp bóng ( Stratum Lucidum )

17/10/2011 6:36 CH 69 Nguyễn Hữu Trí

Lớp sừng

• Có 15-30 hàng tế bào đã bị keratin hóa, dẹt, không còn nhân, bào tương chứa nhiều siêu sợi có khả năng khúc xạ là keratin, các tế bào này còn gọi là các tế bào có sừng (horny cell). Các tế bào này liên tục bong ra ở bề mặt lớp sừng.

17/10/2011 6:36 CH 70 Nguyễn Hữu Trí

Lớp sừng

15-30 lớp

Lớp sừng ( Stratum Corneum)

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Lớp bì hay da chính thức

Da là mô liên kết có nguồn gốc trung bì

Là lớp giữa, ở da người và thú không có các tế bào thụ cảm riêng biệt. Các đầu mút thần kinh tỏa một cách tự do trên da.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

ThểMeissner thu nhận kích thích cơ học ma sát.

ThểPaccini thu nhận kích thích cơ học áp lực ThểKrause thu nhận kích thích nhiệtđộlạnh ThểRuffini thu nhận kích thích nhiệtđộnóng Cácđầu mút thần kinh thu nhận kích thíchđau

(13)

17/10/2011 6:36 CH 73 Nguyễn Hữu Trí

Thể Paccini

Thể Meissner

17/10/2011 6:36 CH 74 Nguyễn Hữu Trí

Lớp da chính thức

Ranh giới giữa biểu bì và da chính thức không bằng phẳng, các phần bì nhú lên gọi là nhú bì (dermal papilla) nằm xen giữa các phần lõm xuống của biểu bì được gọi nhú biểu (epidemal ridge).

17/10/2011 6:36 CH 75 Nguyễn Hữu Trí

Nhú bì

Nhú biểu bì

Lớp nhú

Lớp lưới Biểu bì

17/10/2011 6:36 CH 76 Nguyễn Hữu Trí

Vân tay

Nhú biểu bì

Lớp hạ bì hay lớp dưới da

Được tạo bởi mô liên kết thưa có chứa một khối các tế bào mỡ gọi là mô mỡ dưới da (panniculus adiposus).

Ở tầng dưới cùng tiếp xúc với cơ quan bên trong cơ thể. Trong lớp này, có các cấu tạo như lông (pili), móng (ungues) và các loại tuyến nhờn, mồ hôi, sữa.

Hạ bì thường không được xem là thành phần cấu tạo của da, có vai trò gắn kết da vào mô kế cận một cách lỏng lẻo.

Hạ bì

Ha Hạ ï bì b ì

(14)

17/10/2011 6:36 CH 79 Nguyễn Hữu Trí

Lông tóc

Là các cấu trúc sừng hóa, dài, xuất nguồn từ biểu bì. Màu sắc, kích thước, mật độ lông tóc khác nhau tùy thuộc chủng tộc, tuổi tác, giới tính và vùng cơ thể

17/10/2011 6:36 CH 80 Nguyễn Hữu Trí

Lông tóc

Mỗi sợi lông mọc lên từ một cấu trúc biểu bì lõm vào, gọi là nang lông (hair follicle), khi còn ở giai đoạn tăng trưởng có đầu cuối phình ra gọi là hành lông (hair bulb). Ở đáy hành lông có nhú lông ( demal papilla).

Không có máu từ lưới mao mạch, hay không còn nhú lông sẽ dẫn đến chết nang lông.

Các tế bào biểu bì bao quanh nang lông tạo nên chân lông (hair root) nằm bên trong da, sẽ tiếp tục phát triển để tạo nên thân lông (hair shaft) lộ ra bề mặt da.

17/10/2011 6:36 CH 81 Nguyễn Hữu Trí

Lông tóc

Ở các lông dày, các tế bào của vùng trung tâm của chân lông ngay trên nhú lông phát triển to lên, tạo hóc và hóa sừng ở mức độ vừa phải tạo nên tủy lông (hair medulla).

Các tế bào chân lông phân bào và biệt hóa cho ra các tế bào sừng hình thoi áp sát nhau, tạo nên vỏ lông (hair cortex)

17/10/2011 6:36 CH 82 Nguyễn Hữu Trí

Lông tóc

Ở phía ngoài vỏ lông có các tế bào tạo biểu mô bám dính lông hay cutin lông (hair cuticle) là lớp tế bào có dạng hình vuông nằm ở phần nữa trên của hành lông, sau đó chúng sẽ biến đổi thành trụ.

Các tế bào ở ngoài cùng sẽ biệt hóa tạo bao chân lông trong (internal root sheath) bao quanh toàn bộ đoạn đầu của chân lông.

Bao chân lông ngoài (external root sheath) liên tục với các tế bào của biểu bì.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Lông tóc

Bì bao quanh nang lông là mô liên kết đặc, tạo nên bao mô liên kết (sheath of connective tissue).

Bao quanh bao mô liên kết và nối bao mô liên kết với lớp nhú là các bó sợi cơ trơn, được gọi là cơ dựng lông (arrector pili muscle). Các bó cơ dựng lông xếp theo hướng nghiêng, khi co thắt làm dựng đứng thân lông lên.

Sự co thắt cơ dựng lông gây ra tình trạng nổi da gà hay nổi gai ốc (gooseflesh).

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Cơ dựng lông

(15)

17/10/2011 6:36 CH 85 Nguyễn Hữu Trí

Móng tay

Móng (nail) là một tấm tế bào biểu bì đã sừng hóa, nằm ở mặt lưng đốt xa của các ngón tay, ngón chân.

Đoạn gần của móng, nằm trong rãnh móng gọi là rễ móng (nail root)

Thân móng (nail plate) tương đương với lớp sừng của da, nằm bên trên giường biểu bì gọi là giường móng (nail bed).

Biểu mô thân móng có xuất nguồn từ nền móng (nail matrix)

17/10/2011 6:36 CH 86 Nguyễn Hữu Trí

Cấu trúc móng tay

17/10/2011 6:36 CH 87 Nguyễn Hữu Trí

Các tuyến của da

• Tuyến bã (sebaceous gland)

• Tuyến mồ hôi (sweat gland)

17/10/2011 6:36 CH 88 Nguyễn Hữu Trí

Tuyến bã

Nằm bên trong bì, có ở hầu hết vị trí da trên thể người.

Không có ở các vùng da không có lông, là dạng tuyến nang với vài nang tuyến đổ vào một ống bài xuất ngắn và nhỏ.

Nang tuyến bã

Tuyến bã là tuyến toàn hủy (holocrine), sản phẩm là một phức hợp lipid bao gồm các triglycerid, chất sáp, chất vảy, cholesterol và các ester của

nó.Tuyến bã bắt đầu hoạt động từ tuổi dậy thì

Chất bã liên tục được tống ra ngoài, khi dòng chất bã không được bài xuất bình thường thì sẽ là một nguyên nhân gây nên mụn trứng cá, là tình trạng viêm nang lông mạn do nghẽn tuyến bã, xảy ra chủ yếu ở tuổi

Tuyến mồ hôi

Thành phần chính của mồ hôi là nước, sodium chloride, urea, ammonia và acid uric. Lượng sodium trong mồ hôi thấp hơn trong máu.

Ngoài chức năng mát da, các tuyến mồ hôi còn giữ vai trò như là cơ quan bài tiết hỗ trợ, thải loại một số chất không cần thiết cho cơ thể.

Tuyến Moll ở rìa mi mắt và tuyến ráy tai là các biến thể của tuyến mồ hôi.

(16)

17/10/2011 6:36 CH 91 Nguyễn Hữu Trí

Tuyến mồ hôi

• Tuyến mồ hôi có nhiều vùng cơ thể, ngoại trừ một số vùng như qui đầu.

Chia làm hai loại:

Tuyến mồ hôi toàn vẹn (Merocrine)

Tuyến mồ hôi bán hủy (Apocrine)

17/10/2011 6:36 CH 92 Nguyễn Hữu Trí

Tuyến mồ hôi bán hủy

Có ở các vùng nách, quầng vúvà hậu môn. Tuyến mồ hôi bán hủy có đường kính to hơn (3-5mm).

Các tuyến bán hủy có ở bì và hạ bì, ống bài xuất đổ vào nang lông.

Các tuyến này tiết ra mùi hôi có tính nhày, ban đầu không có mùi song sau đó có mùi khó chịu do bị phân giải bởi vi khuẩn

• Mũi tên đỏ - các tuyến mồ hôi bán hủy

• Mũi tên xanh- Nang lông

17/10/2011 6:36 CH 93 Nguyễn Hữu Trí

Tuyến mồ hôi toàn vẹn

Tuyến mồ hôi toàn vẹn không kết hợp với nang lông.

Tuyến mồ hôi toàn vẹn là tuyến ống đơn , xoắn.Ống bài xuất trực tiếp ra bề mặt biểu mô, các ống bài xuất không phân nhánh.

Chất tiết của tuyến mồ hôi thường không có tính nhày và thường ít protein.

17/10/2011 6:36 CH 94 Nguyễn Hữu Trí

Chức năng của da

• Da có ba chức năng chính:

Chức năng bảo vệ: chống lại các tác dụng cơ học, chống sự xâm nhập của vi khuẩn và chất độc.

Chức năng trao đổi chất: như bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, làm nhiệm vụ hô hấp.

Chức năng cảm giác: da được coi là cơ quan xúc giác nói chung, là cơ quan cảm giác nhiệt và đau

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Bo

Bố án n loạïi loa i ca cả ûm m gia giá ùc c ch chí ính nh

1. Cảm giác đau

Các thụ thể tiếp nhận kích thích gây ra cảm giác đau là các đầu mút thần kinh không có bao myelin, phân bố ở nhiều nơi trong cơ thể.

Trung khu đau chính nằm ở thalamus, ngoài ra còn có ở hypothalamus.

Các kích thích gây đau không đặc hiệu, cảm giác đau xuất hiện là một cơ chế tự vệ, có ý nghĩa sinh quan trọng. Phản ứng trả lời cảm giác đau là một loạt phản xạ tự vệ như tăng nhịp tim, tiết mồ hôi, chảy nước mắt, co đồng tử....

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

2) Cảm giác nhiệt

Đáp ứng lại sự thay đổi nhiệt độ. Thể Krause thu nhận kích thích nhiệt độ lạnh, thể Ruffini thu nhận kích thích nhiệt độ nóng và có thể đầu mút tận cùng các nhánh thần kinh đã nhận các kích thích.

Thụ thể lạnh>thụ thể nóng

(17)

17/10/2011 6:36 CH 97 Nguyễn Hữu Trí

3)Cảm giác cơ học

Cảm giác cơ học do các thụ quan tiếp nhận kích thích về áp lực, ma sát gây ra:

Thụ quan ma sát tiếp xúc phân bố ở hậu môn.

Thụ quan áp lực phân bố trong một số tạng rỗng như dạ dày, ruột, bàng quang, cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh.

17/10/2011 6:36 CH 98 Nguyễn Hữu Trí

4) Cảm giác hóa học

Vùng nhạy cảm hóa học thuộc trung khu hô hấp ở hành tủy bị kích thích bởi ion H+, gây phản xạ tăng hô hấp; ở xoang động mạch chủ và động mạch cảnh, gây phản xạ điều chỉnh pH máu. Thụ quan ở dạ dày tiếp nhận kích thích của HCl gây phản xạ mở cơ vòng hạ vị Đóng vai trò rất quan trọng đối với cân bằng nôi môi

17/10/2011 6:36 CH 99 Nguyễn Hữu Trí

Các giác quan đặc biệt

• Khứu giác (Olfaction)

• Vị giác (Taste)

• Thị giác (Vision)

• Thính giác (Hearing)

• Trạng thái cân bằng(Equilibrium)

17/10/2011 6:36 CH 100 Nguyễn Hữu Trí

Cơ Cơ quan quan khư kh ưu u gia giá ùc c (Mũi ( Mũi) )

Khứu giác là một trong năm hệ thụ cảm ngoài. Cùng với vị giác tiếp nhận các kích thích hóa học thông qua mùi và vị. Là hệ thụ cảm phát triển sớm nhất trong quá trình phát triển chủng loại

Bóthần kinh khứu giác

Xương bướm

Màng khứu

Cơ Cơ quan quan kh khư ưu u giá gia ùc c (Mũi ( Mũi) )

Khứu giác là một trong năm hệ thụ cảm ngoài. Cùng với vị giác tiếp nhận các kích thích hóa học thông qua mùi và vị.

Là hệ thụ cảm phát triển sớm nhất trong quá trình phát triển chủng loại

Cấu tạo

Ở động vật nói chung, cơ quan khứu giác nằm trong hố khứu. Đến những động vật bậc cao, hố khứu phát triển thành khoang gọi là mũi.

Ở động vật ăn thịt, khoang mũi phát triển rất mạnh nhưng đến linh trưởng khoang khứu kém phát triển hơn. Điều này có liên quan đến đời sống sinh học của từng nhóm.

Khoang mũi có hai chức năng là khứu giác và hô hấp. Phần hô hấp ở khoang dưới, phần khứu giác ở khoang trên và hẹp hơn phần hô hấp.

(18)

17/10/2011 6:36 CH 103 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo

Bộ phận thụ cảm khứu giác là các tế bào khứu nằm ở thượng bì của màng nhày.

Các tế bào có sợi tập hợp thành dây khứu giác (đôi dây số I) xuyên qua lỗ sàng của xương bướm, chạy vào hành khứu rồi vào não khứu nằm phía dưới đại não, trên đồi hãi mã (hippocampus).

Ngoài ra một số trung tâm ở não trung gian (vùng trên thị, dưới thị, thể vú) cũng tham gia điều hòa chức năng khứu giác

17/10/2011 6:36 CH 104 Nguyễn Hữu Trí

Sự phát triển

Trong quá trình phát triển chung loại, ở những động vật bậc thấp như côn trùng, khứu giác rất quan trọng và có ý nghĩa sinh học rất lớn đối với đời sống của chúng.

Ở động vật bậc cao cơ quan khứu giác phát triển không đều. Một số nhóm phát triển rất kém như chim, linh trưởng, trái lại một số nhóm phát triển rất nhạy như chó, mèo, chuột.

Tế bào thụ cảm khứu giác là những tế bào lưỡng cực có đường kính (2-5m) làm cho diện tích tiếp xúc với mùi tăng lên.

17/10/2011 6:36 CH 105 Nguyễn Hữu Trí

Cảm giác khứu giác

Xuất hiện khi các tế bào thụ cảm nhận được kích thích thông qua sự tiếp xúc với các thể hơi (do vật chất bốc hơi) hay do các hạt rất nhỏ được mang theo không khí hô hấp qua đường mũi. Khi thở ra, không khí tác động vào khoang sau của mũi cũng gây kích thích nhưng khi hít vào rất nhẹ qua mũi hay qua miệng không gây ra cảm giác khứu giác.

Cơ chế tác động của các phân tử mùi và cơ chế hoạt động của các tế bào thụ cảm khứu còn đang được tiếp tục nghiên cứu

17/10/2011 6:36 CH 106 Nguyễn Hữu Trí

Độ nhay của khứu giác

• Khứu giác có độ nhạy cảm khá cao, độ nhạy cảm khứu giác thay đổi tùy theo loài, theo tuổi, theo sự luyện tập.

• Cảm giác khứu giác phụ thuộc vào nồng độ chất có mùi trong không khí, tốc độ va chạm của các chất vào tế bào thụ cảm và tùy vào trạng thái sinh lý của cơ quan khứu giác.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Vai trò của khứu giác

Đối với động vật, là phương tiện để tìm mồi, tránh kẻ thù, tìm đồng loại.

Ở người, khứu giác không giữ vai trò quan trọng như ở các động vật khác, khi ăn khứu giác sẽ phối hợp với vị giác sẽ cho chúng ta ý nghĩa đầy đủ về vị ngon, lâu dần phản xạ có điều kiện có được thành lập, chỉ cần ngửi mùi giúp ta hình dung ra vị của nó.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Vị giác

Vị giác cùng với khứu giác là hai cơ quan cảm giác hóa học.

Vị giác là cảm giác về tính vật chất của vị lên niêm mạc lưỡi khoang miệng

(19)

17/10/2011 6:36 CH 109 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo

• Cơ quan vị giác là các tế bào cảm nhận vị của các chất nằm trên mặt lưỡi, vòm miệng, hầu, chúng tập hợp lại thành những đơn vị gọi là nụ vị giác. Nơi tập trung nhiều trên lưỡi là đầu mút, xung quanh rìa lưỡi và gốc lưỡi. Mặt dưới lưỡi và khoảng giữa mặt trên lưỡi không có các thể thụ cảm vị giác.

17/10/2011 6:36 CH 110 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo

• Nụ vị giác do các tế bào biểu mô biệt hóa thành, mỗi nụ vị giác cao khoảng 80 m, rộng 40 m, đáy tưạ trên màng đáy của biểu mô, trên có một hố gọi là hố vị giác, mỗi hố có khoảng 40-60 tế bào xếp sát nhau gồm:

Tế bào vị giác

Tế bào chống đỡ

Tế bào đáy

17/10/2011 6:36 CH 111 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo

Các núm vị giác có hình củ hành. Mỗi núm có từ 2-6 tế bào vị giác lưỡng cực nằm xen kẽ với các tế bào trụ.

Ở đầu phía trên mỗi tế bào vị giác có các nhung mao còn đầu dưới là sợi thần kinh cảm giác vị giác. Mỗi núm có 2-3 sợi thần kinh

17/10/2011 6:36 CH 112 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo

Ở 2/3 phía trước lưỡi, dây lưỡi (nhánh của dây số V) và một nhánh màng nhĩ của dây mặt (dây số VII) phân bố đến.

Ở 1/3 phía sau lưỡi là nhánh của dây lưỡi hầu (dây số IX) phân bố tới. Một phần nhỏ ở vòm họng là nhánh dây mê tẩu (dây số X). Dây số VII nhận cảm giác vị giác.

Làmột khối cơ vân, được lợp bởi một lớp niêm mạc đặc biệt, cĩcấu trúc khác nhau tùy vùng lưỡi.

Giúp điều chỉnh thức ăn vào răng khi nhai

Trên lưỡi cĩcác loại gai lưỡi

Lưỡi Gai lưỡi

• Gai chén (Circumvallate papilla)chứa khoảng 100 nụ vị giác

• Gai nấm (Fungiform papilla)chứa khoảng 5 nụ vị giác

• Gai chỉ (Filiform papillae) chức năng xúc giác

(20)

17/10/2011 6:36 CH 115 Nguyễn Hữu Trí

Nụ vị giác

17/10/2011 6:36 CH 116 Nguyễn Hữu Trí

Cảm giác vị giác

4 vị chính gây nên cảm giác vị giác là mặn, ngọt, chua, và đắng.

Các vị khác chỉ là sự kết hợp của 4 vị cơ bản nói trên.

Cảm giác vị giác nói chung là đơn giản. Tuy nhiên khi ăn uống, cảm giác vị giác thường được tăng cường nhờ sự tham gia của các giác quan khác như thị giác, khứu giác...

17/10/2011 6:36 CH 117 Nguyễn Hữu Trí

Cơ Cơ quan quan th thí ính nh giá gia ùc c va vàø thăng thăng ba bằèng ng

2 other names??

17/10/2011 6:36 CH 118 Nguyễn Hữu Trí

Tai (bộ tiền đình-ốc tai)

Cơ quan thính giác và thăng bằng nằm trong hốc xương thái dương gọi là bộ tiền đình-ốc tai (vestibulocochlear apparatus)

Cơ quan này cấu tạo gồm 3 phần:

Tai ngoài:tiếp nhận sóng âm

Tai giữa:dẫn truyền sóng âm từ không khí đến xương và từ xương đến tai trong

Tai trong: là nơi các rung động được chuyển đổi thành các xung thần kinh đặc hiệu theo dây thần kinh thính giác về hệ thần kinh trung ương.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Nhánh tiền đình Nhánh ốc tai

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Tai ngoài

Tai ngoài (external ear) gồm loa tai hay vành tai (auricle, pinna) cấu tạo bởi tấm mô sụn đàn hồi không đều có da phủ ngoài. Ơû dưới hai vành tai và dái tai.

Vành tai có tác dụng đón âm thanh.

Ống tai ngoài (external auditory meatus) có dạng ống dẹt, xuất phát từ bên ngoài và đến xương thái dương dài; giới hạn trong của tai ngoài là màng nhĩ.

Biểu mô ống tai ngoài là biểu mô dẹt tầng sừng hóa.

(21)

17/10/2011 6:36 CH 121 Nguyễn Hữu Trí

Tai ngoài

Ở tầng dưới niêm của ống tai ngoài có các nang lông, tuyến bã và các tuyến ráy tai (cerumious gland).

Các tuyến ráy tai là tuyến ống xoắn chế tiết ra chất ráy tai (cerumen, erawax), màu vàng nâu, hơi khô cứng, là hỗn hợp của mỡ và sáp.

Lông tai và ráy tai có tác dụng bảo vệ ống tai ngoài.

1/3 ngoài của thành ống tai được nâng đỡ bởi mô sụn đàn hồi, còn đoạn trong được nâng đỡ bởi xương thái dương.

17/10/2011 6:36 CH 122 Nguyễn Hữu Trí

Màng nhĩ

Đầu cuối ống tai ngoài có một màng hình bầu dục, gọi là màng nhĩ (tympanic membrane, eardrum). Mặt ngoài màng nhĩ có biểu bì mỏng, mặt trong màng nhĩ có biểu mô vuông đơn tiếp nối với biểu mô của hòm nhĩ. Xen giữa hai lớp biểu mô này là một lớp mô liên kết chắc được cấu tạo bởi các sợi collagen, sợi tạo keo và các nguyên bào sợi.

Màng nhĩ là cấu trúc truyền sóng âm đến các xương con ở tai giữa.

17/10/2011 6:36 CH 123 Nguyễn Hữu Trí

Tai giữa

Tai giữa (middle ear, tympanic cavity) là một khoang không đều, nằm bên trong xương thái dương ở đoạn giữa màng nhĩ và mặt trong xương thái dương ở đoạn giữa màng nhĩ và mặt xương của tai trong.

Tai giữa gồm xoang nhĩ, vòi eustache và nang chũm

Tai giữa có phía trước thông với hầu qua vòi nhĩ (auditory tube) hay vòi eustach (eustachian tube), phía sau thông với các xoang chứa khí nằm trong mỏm chũm xương thái dương.

Tai giữa có biểu mô dẹt đơn, bên dưới có lớp đệm mỏng gắn chặt vào màng xương.

17/10/2011 6:36 CH 124 Nguyễn Hữu Trí

Tai giữa: xoang nhĩ

Có thể tích khoảng 1 cm3, xoang nhĩ thông với vòi eustach

Màng nhĩ được nối vào cửa sổ bầu dục bởi một chuỗi ba xương tai (auditory ossicle) nhỏ là xương búa (malleus), xương đe (incus) và xương bàn đạp (stape) có vai trò truyền các rung động cơ học từ màng nhĩ đến tai trong.

Bên trong tai giữa có hai cơ nhỏ gắn vào xương búa và xương bàn đạp, có chức năng điều chỉnh sự dẫn truyền âm thanh.

Ba xương tai

xương bàn đạp xương búa

xương đe

Xương búa gắn vào màng nhĩ và xương bàn đạp gắn vào cửa sổ bầu dục. Các xương tai được nối vào nhau bởi các khớp hoạt dịch.

Tai giữa: Vòi eustache

Dài khoảng 3cm, rộng 2mm, nối xoang nhĩ với xoang miệng

Bình thường đoạn phía miệng xẹp xuống, đóng kín, khi nuốt nó được mở ra, làm không khí lọt đến xoang nhĩ, điề đó làm cho áp suất trong xoang nhĩ cân bằng với áp suất không khí

(22)

17/10/2011 6:36 CH 127 Nguyễn Hữu Trí

Tai trong

Tai trong (internal ear) hay còn gọi là mê đạo (labyrinth) cấu tạo gồm hai mê đạo.

Mê đạo xương (bony labyrinth) bao gồm một chuỗi các tế bào (xoang).

Trong phần đá xương thái dương có chứa mê đạo màng (membranous labyrinth) bên trong.

Tai trong chia làm ba bộ phận: các vòng bán khuyên, tiền đình và ốc tai. Ốc tai là cơ quan cảm giác thính giác, tiền đình và các vòng bán khuyên hợp lại thành bộ máy tiền đình.

17/10/2011 6:36 CH 128 Nguyễn Hữu Trí

Mê đạo xương

Mê đạo xương là các hốc trong thái dương. Gồm 3 phần chính là vòng bán khuyên, tiền đình, ốc tai

Đây là một khoang trung tâm không đều, gọi là tiền đình (vestibule) tai, chứa túi bầu dục và túi nhỏ.

Phía sau tiền đình tai có 3 kênh bán khuyên (semicircular canal) vây quanh các ống bán khuyên,

Phía trước ngoài ốc tai có các ống ốc tai (cochelear duct)

Mê đạo thông với tai giữa thông qua cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục

17/10/2011 6:36 CH 129 Nguyễn Hữu Trí

Phức hợp tiền đình

17/10/2011 6:36 CH 130 Nguyễn Hữu Trí

Mê đạo màng

Mê đạo màng bao gồm một chuỗi các hốc thông nhau có lót bởi biểu mô xuất nguồn từ ngoại bì.

Hai vùng đặc biệt của mê đạo màng là túi bầu dục (utricle) và túi nhỏ (saccule).

Các ống bán khuyên (semicircular duct) có xuất nguồn từ túi bầu dục, còn ốc tai (cochlea) có xuất nguồn từ túi nhỏ.

Ở các vùng kể trên, biểu mô biệt hóa tạo ra các cấu trúc cảm giác là: vết thính giác (maculae) ở túi bầu dục và túi nhỏ, mào thính giác (cristae) ở ống bán khuyên, và cơ quan Corti (organ of corti) ở ống ống tai

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Ốc tai

Ốc tai có chiều dài khoảng 35mm, quấn hai vòng rưỡi quanh một mô xương gọi là trụ ốc tai (modiolus).

Trụ ốc tai có các hốc chứa mạch máu, thân và các sợi nhánh của các neuron nhánh thính giác của dây thần kinh sọ VIII.

Hai bên trụ ốc tai nhô ra các gờ xương mảnh gọi là các lá xoắn (osseous spiral lamina). Các lá xoắn đi qua ốc tai đến vùng đáy nhiều hơn vùng đỉnh.

Mê đạo xương chứa ngoại dịch (perilymph) có thành phần ion giống chất gian bào ở các cơ quan khác, mê đạo màng chứa nội dịch (endolymph) có đặc diểm là ít Na+ và nhiều K+, ít protein.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Khe thang Ống tiền đình

Ống tai giữa Cử sổ tròn

Ốc tai có chứa cơ quan Corti Cửa sổ bầu dục

Ốc tai không cuộn

(23)

17/10/2011 6:36 CH 133 Nguyễn Hữu Trí

Cơ quan Corti

17/10/2011 6:36 CH 134 Nguyễn Hữu Trí

Cảm giác thính giác

Ốc tai có các thụ quan âm thanh, các tế bào này hợp với một màng mỏng hợp thành cơ quan Corti với tổng số hơn 20 000 tế bào.

Sợi trục của các tế bào thụ cảm âm thanh tập hợp thành nhánh ốc tai của dây số VIII.

17/10/2011 6:36 CH 135 Nguyễn Hữu Trí

Con đường thính giác

Tới hai củ sau của củ não sinh tư ở não giữa Tới đồi não

Tới vỏ thính giác Nhánh ốc tai của dây số VIII

Một nhánh tới nhân ốc tai ở hành tủy, một nhánh nhận cảm giác ở tiền đình

17/10/2011 6:36 CH 136 Nguyễn Hữu Trí

Sự truyền sóng âm

Các xương búa áp sát màng nhĩ, còn xương bàn đạp thì áp sát vào màng của sổ bầu dục. Màng nhĩ rộng khoảng 72 mm2, màng cửa sổ bầu dục 3,2 mm2. Tỉ lệ này là 1/22 làm cho sóng âm được tăng cường lên 22 lần ở cửa sổ bầu dục.

Vì vậy, với một dao động nhẹ, cũng làm màng bầu dục rung động. Các sóng áp lực nhận được ở cửa sổ bầu dục được truyền tới ngoại dịch tai làm cho màng tiền đình và nội dịch trong ốc tai lần lượt dao động.

Sự truyền sóng âm

• Cảm giác nghe phục thuộc chủ yếu vào màng nền, màng này sẽ kích thích các tế bào thụ cảm có lông của cơ quan Corti, và các tế bào có lông này khuếch đại thành những xung thần kinh, xung này theo dây thần kinh thính giác lên vùng vỏ não tính giác ở não.

Giới hạn thu nhận âm thanh

Đơn vị đo thính lực là Decibel. Giới hạn thính lực của người khoảng 10-120 Db, quá giới hạn 120Db sẽ gây cảm giác đau ở tai và có thể gây tổn hại cơ quan thính giác.

Người bình thường có khả năng thu nhận âm thanh có tần số từ 20-20 000 Hz, giới hạn thu nhận giảm dần theo tuổi, người càng lớn tuổi càng khó nghe được âm thanh cao.

(24)

17/10/2011 6:36 CH 139 Nguyễn Hữu Trí

Độ nhạy của thính giác

Một số động vật có khả năng đặc biệt nghe được cả siêu âm (tần số hơn 20 000 Hz) như chó, mèo, dơi...ngược lại, một số loài nghe được âm rất thấp, dưới 20Hz như cừu.

Tai người có thể nghe tốt các âm có tần số từ 1000 -4000Hz, ngưỡng để phân biệt các âm là 5Hz. Khoảng cách hai âm có thể phân biệt được là 0,01 giây.

Các tế bào thụ cảm âm thanh có khả năng thích nghi nhanh, âm càng cao và càng mạnh, sự thích nghi càng nhanh. Đây là một cơ chế tự vệ

17/10/2011 6:36 CH 140 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:36 CH 141 Nguyễn Hữu Trí

Cảm giác thăng bằng

Khi cơ thể vận động thay đổi vị trí trong không gian hoặc thay đổi tư thế, bộ máy tiền đình (gồm phần tiền đình và các vòng bán khuyên của tai trong) sẽ xuất hiện cảm giác thăng bằng để hình thành những phản xạ vận động phối hợp nhằm duy trì sự thăng bằng của cơ thể.

Tiểu não là trung khu thần kinh cao cấp điều hòa chức năng thăng bằng. Tuy nhiên vùng võ não cũng tham gia vào chức năng này.

17/10/2011 6:36 CH 142 Nguyễn Hữu Trí

Thị Thị giá gia ùc c: :

Cầ Ca àu u ma mắ ét t + + Cáùc Ca c cấ ca áu u trú tru ùc c phụ phu ï

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Mắt

Mắt (eye) là một cơ quan tiếp nhận thị giác có cấu tạo phức hợp và phát triển cao cho phép phân tích chính xác dạng, cường độ và màu sắc của ánh sáng phản hồi từ các vật thể.

Mắt được bảo vệ bởi các xương của xương sọ, tạo nên hốc mắt (orbit).

Mắt gồm cầu mắt (eyeball), thần kinh thị giác và các bộ phận hỗ trợ xung quanh thị giác.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo của mắt

Cầu mắt (eyeball) là cấu tạo chính của mắt, nằm lọt trong xương ổ mắt. Cầu mắt gồm những cấu tạo sau:

Màng sợi (fibrous tunic)

Màng mạch (vascular tunic)

Màng lưới hay võng mạc (retina)

(25)

17/10/2011 6:36 CH 145 Nguyễn Hữu Trí

Màng sợi

• Màng sợi là lớp ngoài cùng để bảo vệ cầu mắt. Màng sợi gồm:

Màng cứng (sclera) bao bọc xung quanh và phía sau cầu mắt, chiếm 4/5 diện tích cầu mắt.

Giác mạc (cornea) phía trước là một màng trong suốt chiếm 1/5 diện tích cầu mắt.

17/10/2011 6:36 CH 146 Nguyễn Hữu Trí

Màng mạch

Nằm sát với màng sợi, màng mạch chính thức mềm và có mạng lưới mạch máu dày đặc xen kẽ bởi một số tế bào sắc tố.

Thể mi (ciliary body) là phần dày lên của màng mạch nằm ở ranh giới giữa màng cứng và giác mạc. Thể mi gồm khoảng 70 mấu lồi mi, trong có mạch máu. Thể mi có chức năng tiết thủy dịch (aqueous humor).

17/10/2011 6:36 CH 147 Nguyễn Hữu Trí

Thể mi

3

1 2

A

P

Các nhánh mi

­ Bao phủ bởi biểu mô

­ Tiết ra thủy dịch

Cơ thể mi

­ Làm căng màng mạch

­ Làm giãn thủy tinh thể

Dây treo thủy tinh thể

A= khoang phía trước

P= khoang phía sau

17/10/2011 6:36 CH 148 Nguyễn Hữu Trí

Màng mạch: Mống mắt (tròng đen - iris)

Là phần trước của màng mạch hình đĩa tròn, ở chính giữa có lổ thủng gọi là đồng tử (con ngươi -pupil ). Mống mắt cấu tạo bởi mô đệm liên kết, chứa nhiều sắc tố.

Bình thường đường kínhđồng tửvào khoảng 2- 5mm. Sự co giãn thu hẹp lại hay mở rộng ra có tác dụng điều chỉnh lượng ánh sáng lọt vào bên trong.

Các cơ trong của mống mắt

Mống mắt có hai loại cơ trơn là cơ co đồng tử (sphincter pupillae muscle) ở xung quanh con ngươi và cơ giãn đồng tử (dilator pupillae muscle) tỏa hình tia.

Dây thần kinh phó giao cảm làm co, dây giao

Võng mạc

Võng mạc (retina) nằm phía trong cùng, tiếp xúc với thủy tinh dịch, chứa sắc tố, các lớp tiếp theo có các tế bào thụ cảm ánh sáng là tế bào gậy (rod cell) và tế bào nón (cone cell).

(26)

17/10/2011 6:36 CH 151 Nguyễn Hữu Trí

Võng mạc

Ở mắt người, có khoảng 110-125 triệu tế bào gậy và 6- 7 triệu tế bào nón.

Tế bào nón là các tế bào cảm nhận màu sắc, tiếp nhận những tia sáng chiếu thẳng, có cường độ lớn;

Tế bào gậy rất nhạy với ánh sáng có cường độ yếu, tiếp nhận các tia sáng chiếu nghiêng, có cường độ bé

17/10/2011 6:36 CH 152 Nguyễn Hữu Trí

Võng mạc

Nói chung, động vật ăn đêm có số lượng tế bào gậy lớn, động vật ăn ngày có số lượng tế bào nón tăng lên.

Càng xa điểm vàng về hai phía của võng mạc, số tế bào gậy càng tăng và số tế bào nón càng giảm.

17/10/2011 6:36 CH 153 Nguyễn Hữu Trí

Thần kinh thị giác

Dưới lớp tế bào cảm quang là các tế bào thần kinh gồm các loại: tế bào hạch, lưỡng cực, nằm ngang. Sợi trục của các tế bào này tập hợp thành dây thần kinh thi giác (dây số II).

Tại điểm dây thần kinh số II và dịch thể thoát ra khỏi cầu mắt được gọi là điểm mù. Tại điểm mù không có các tế bào cảm quang phân bố.

17/10/2011 6:36 CH 154 Nguyễn Hữu Trí

Hốtrung tâm

Điểm vàng Điểm mù

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Thủy tinh thể

Thủy tinh thể (lens) trong giống như một thấu kính lồi, có đường kính 9mm, điểm lối chính giữa tương ứng với đồng tử, trục nối hai điểm lồi khoảng 4mm. Khi nhìn xa, mặt lồi dẹt bớt lại; khi nhìn gần mặt lồi phồng lên.

Thủy tinh thể trong suốt, có khả năng khúc xạ ánh sáng.

Thủy tinh thể được cố định nhờ dây chằng từ thể mi.

17/10/2011 6:36 CH Nguyễn Hữu Trí

Thủy tinh dịch

• Thủy tinh dịch giống như chất thạch, là khối lớn choáng phần rỗng cầu mắt, tiếp xúc với võng mạc.

• Toàn bộ được bọc trong màng mỏng trong suốt là màng thủy tinh.

• Thủy tinh dịch trong suốt có khả

năng khúc xạ ánh sáng.

(27)

17/10/2011 6:36 CH 157 Nguyễn Hữu Trí

•Nếu kẻ một đường thẳng góc với thủy tinh thể đi qua con ngươi vào võng mạc thì điểm cắt v

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong caùc caùch ño treân, khi coù ñöôïc döõ lieäu hai toïa ñoä, chuùng ta coù theå tính ra ñöôïc cöï ly vaø höôùng ñoái khaùng cuûa hai ñieåm ñoù, trong caùch ño

Em coù nhaän xeùt gì veà traät töï cuûa caùc yeáu toá trong töø gheùp phút chính phuï Haùn Vieät treân. So saùnh traät töï cuûa caùc yeáu toá trong töø

- Caùc thieát bò ñieän nhö:pin quang ñieän, teá baøo quang ñieän,. khi ñöôïc chieáu saùng coù theå bieán naêng löôïng cuûa aùnh saùng thaønh ñieän naêng. Ñoù laø

Ñaëc ñieåm chung cuûa ÑVNS : - Cô theå coù caáu taïo ñôn baøo.. - Phaàn lôùn soáng

- Chæ coù thöïc vaät môùi tröïc tieáp haáp thuï naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi vaø laáy caùc chaát voâ cô nhö nöôùc, khí caùc-boâ- níc ñeå taïo thaønh

quen duõi ñaát cuûa lôïn nhaø baét nguoàn töø caùch tìm kieám thöùc aên cuûa lôïn röøng.. Theâm chuû ngöõ, vò ngöõ vaøo choã troáng ñeå coù caùc caâu hoaøn chænh:.

Ñöùng beân caây ngaém hoa, xem laù, ta thaàm caûm phuïc caùi maâøu nhieäm cuûa taïo vaät trong söï haøo phoùng vaø lo xa : ñaõ coù mai vaøng röïc ( )goùp vôùi

 Trong khoâng baøo coù chöùa dòch baøo, vöøa laø saûn phaåm cuûa trao ñoåi chaát vöøa tham gia tích cöïc vaøo quaù trình trao ñoåi chaát..  Aùp suaát thaåm thaáu