• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KT TRA CUỐI HK1 SINH 12 NĂM HỌC 2020-2021 CÔ VÂN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KT TRA CUỐI HK1 SINH 12 NĂM HỌC 2020-2021 CÔ VÂN"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌ VÀ TÊN THI HỌC KÌ 1

HS chọn câu đúng nhất tô vào từng câu tương ứng bằng bút chì ĐỀ: 146

Câu 1. Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là A. thao tác trên gen. B. kĩ thuật chuyển gen.

C. thao tác trên plasmit. D. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.

Câu 2. Để tạo ra cây trồng có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen, các nhà nghiên cứu đã áp dụng phương pháp

A. nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh B. dung hợp tế bào trần.

C. nhân bản vô tính. D. nuôi cấy tế bào,

mô thực vật.

Câu 3. Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền:

A. chéo. B. như gen trên NST

thường.

C. thẳng. D. theo dòng mẹ.

Câu 4. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tuỳ thuộc vào

A. cường độ ánh sáng. B. độ pH của đất. C. nhiệt độ môi trường.

D. hàm lượng phân bón

Câu 5. Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

A. Nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh.

B. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.

C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.

D. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.

Câu 6. Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền:

A. theo dòng mẹ. B. chéo

C. thẳng. D. như các gen trên NST thường.

Câu 7. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng

A. trội lặn hoàn toàn. B. trội lặn không

hoàn toàn.

C. số lượng. D. chất lượng.

Câu 8. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó

A. nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. nằm ở ngoài nhân.

C. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. D. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X

Câu 9. Hiện tượng di truyền chéo liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen trên NST X B. Gen trên NST Y

C. Gen lặn trên NST thường D. Gen trội trên NST

thường

Câu 10. Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp

A. dung hợp tế bào trần. B. nuôi cấy tế bào, mô

thực vật.

C. nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh. D. nhân bản vô tính.

Câu 11. Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng A. lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.

B. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.

(2)

C. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.

D. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.

Câu 12. Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc

A. cải tiến kĩ thuật sản xuất. B. tăng cường chế độ

thức ăn, phân bón.

C. cải tiến giống vật nuôi, cây trồng. D. cải tạo điều kiện môi trường sống.

Câu 13. Những ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống lên cơ thể sinh vật thường tạo ra các biến dị

A. không di truyền. B. tổ hợp. C. đột biến. D. di truyền.

Câu 14. Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

A. Cấy truyền phôi. B. Nhân bản vô

tính động vật.

C. Gây đột biến nhân tạo. D. Lai tế bào xôma.

Câu 15. Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?

A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. B. Cấy truyền phôi.

C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Dung hợp tế bào

trần.

Câu 16. Khi xử lý cắt plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là

A. amilaza. B. pôlymeraza. C. ligaza.

D. restictaza.

Câu 17. Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. Đây là cơ sở của

A. hiện tượng thoái hoá. B. giả thuyết siêu trội. C. hiện tượng ưu

thế lai. D. giả thuyết cộng gộp.

Câu 18. Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng A. chất lượng. B. trội không hoàn toàn.

C. trội lặn hoàn toàn D. số lượng.

Câu 19. Thường biến có đặc điểm là những biến đổi A. riêng lẻ, không xác định, di truyền.

B. đồng loạt, không xác định, không di truyền.

C. đồng loạt, xác định, không di truyền.

D. đồng loạt, xác định, một số trường hợp di truyền.

Câu 20. Mức phản ứng của một kiểu gen là

A. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.

B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.

C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.

D. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.

Câu 21. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?

A. Lai thuận, nghịch cho kết quả giống nhau B. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ C. Lai thuận, nghịch cho kết quả khác nhau D. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹ

Câu 22. Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen trội trên NST thường B. Gen trên NST X

C. Gen lặn trên NST thường D. Gen trên NST Y

Câu 23. Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra

A. các chủng vi khuẩn E. coli có lợi. B. các phân tử ADN tái tổ hợp.

(3)

C. các sinh vật chuyển gen. D. các sản phẩm sinh học.

Câu 24.Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng thể truyền được gọi là:

A. kĩ thuật ghép các gen. B. kĩ thuật chuyển gen.

C. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp. D. kĩ thuật tổ hợp gen.

Câu 25. Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở đối tượng nào?

A. vi sinh vật. B. cây trồng. C. vật nuôi. D.

nấm.

Câu 26. Thường biến là những biến đổi về

A. kiểu hình của cùng một kiểu gen. B. một số tính trạng.

C. cấu trúc di truyền. D. bộ nhiễm sắc

thể.

Câu 27. Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm

A. gây đột biến gen. B. tăng nguồn biến

dị cho chọn lọc.

C. tạo ưu thế lai. D. gây đột biến nhiễm

sắc thể.

Câu 28. Trong công nghệ gen, thể truyền hay được sử dụng là

A. virut và vi khuẩn. B. plasmit và NST.

C. plasmit và thể thực khuẩn(virut) D. nấm men và vi rút

Câu 29. Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là

A. mức giới hạn. B. thường biến. C. mức dao động.

D. mức phản ứng.

Câu 30. Kiểu hình của cơ thể là kết quả của A. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.

B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.

C. quá trình phát sinh đột biến.

D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.

HỌ VÀ TÊN THI HỌC KÌ 1

HS chọn câu đúng nhất tô vào từng câu tương ứng bằng bút chì ĐỀ:160

Câu 1. Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền:

A. thẳng. B. như gen trên NST

thường.

C. theo dòng mẹ. D. chéo.

Câu 2. Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen trong tế bào chất B. Gen trên NST X

C. Gen trên NST Y D. Gen trội trên

NST thường

Câu 3. Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi:

A. không liên quan đến rối loạn phân bào.

B. không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen.

(4)

C. do tác động của môi trường.

D. phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.

Câu 4. Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành

A. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ. B. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể.

C. các cây đơn bội. D. các giống cây trồng thuần chủng.

Câu 5. Ở sinh vật giới đồng giao là những cá thể có nhiễm sắc thể giới tính là:

A. XY, XX. B. XXX, XY.

C. XO, XY. D. XX,

XXX.

Câu 6. Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?

A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.

B. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.

C. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.

D. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.

Câu 7. Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra:

A. vectơ chuyển gen. B. gen đột biến. C. ADN tái tổ hợp.

D. biến dị tổ hợp.

Câu 8. Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền:

A. thẳng. B. theo dòng mẹ.

C. tương tự như các gen nằm trên NST thường. D. chéo Câu 9. Ở châu chấu cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là:

A. XO, con đực là XY. B. XX, con đực là XO. C. XX, con đực là

XY. D. XY, con đực là XX.

Câu 10. Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền:

A. theo dòng mẹ. B. chéo

C. thẳng. D. như các gen trên NST thường.

Câu 11. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là:

A. tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất mới.

B. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.

C. tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng cho năng suất cao.

D. chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của vật nuôi, cây trồng trong chọn giống

Câu 12. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là:

A. sự thích nghi kiểu hình. B. sự tự điều chỉnh của kiểu gen.

C. sự mềm dẻo về kiểu hình. D. sự mềm dẻo của

kiểu gen.

Câu 13.Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen:

A. di truyền như các gen trên NST thường. B. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.

C. alen với nhau. D. tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Câu 14. Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?

A. Kiểu hình của cơ thể. B. Tác động của con người. C.

Điều kiện môi trường. D. Kiểu gen của cơ thể.

Câu 15. Hiện tượng di truyền chéo liên quan đến trường hợp nào sau đây?

(5)

A. Gen lặn trên NST thường B. Gen trội trên NST thường

C. Gen trên NST X D. Gen trên NST Y

Câu 16. Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì:

A. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau.

B. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.

C. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.

D. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái.

Câu 17. Ở sinh vật giới dị giao là những cá thể có nhiễm sắc thể giới tính là:

A. XO, XY. B. XX, XO. C. XY, XX.

D. XXX, XY.

Câu 18. Bộ NST của người nữ bình thường là :

A. 46A , 2Y . B. 44A , 2X C.

46A ,1X , 1Y . D. 44A , 1X , 1Y .

Câu 19. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp

A. chọn lọc cá thể. B. đột biến nhân tạo. C. kĩ thuật di truyền.

D. lai tế bào sinh dưỡng.

Câu 20. Điều không đúng về thường biến là:

A. phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất.

B. di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.

C. biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.

D. bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.

Câu 21. Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Kiểu gen và môi trường. B. Quá trình phát triển

của cơ thể.

C. Kiểu gen do bố mẹ di truyền. D. Điều kiện môi trường sống.

Câu 22. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:

A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ. B. biểu hiện các tính trạng tốt của bố.

C. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ. D. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp.

Câu 23. Bộ NST của người nam bình thường là:

A. 44A , 1X , 1Y . B. 46A , 2Y . C.

44A , 2X D. 46A ,1X , 1Y .

Câu 24. Ở động vật có vú và ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là:

A. XY, con đực là XX. B. XX, con đực là XO.

C. XO, con đực là XY. D. XX, con đực là XY.

Câu 25. Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là:

A. restrictaza. B. ADN-pôlimeraza. C. ARN-

pôlimeraza. D. ligaza

Câu 26. Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen lặn trên NST thường B. Gen trên NST Y

C. Gen trên NST X D. Gen trội trên NST thường Câu 27. Ở chim, bướm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là:

A. XO, con đực là XY. B. XX, con đực là XY. C. XY, con

đực là XX D. XX, con đực là XO.

Câu 28. Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là:

(6)

A. công nghệ gen. B. công nghệ vi sinh vật. C. công nghệ tế bào.

D. công nghệ sinh học.

Câu 29. Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm

A. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại. B. thể dị hợp không thay đổi.

C. B. sức sống của sinh vật có giảm sút. D. xuất hiện các thể đồng hợp.

Câu 30. Một trong những đặc điểm của thường biến là:

A. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình. B. không thay đổi k/gen, không thay đổi kiểu hình.

C. thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen. D. thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen.

HỌ VÀ TÊN THI HỌC KÌ 1

HS chọn câu đúng nhất tô vào từng câu tương ứng bằng bút chì ĐỀ:180

Câu 1. Thường biến là những biến đổi về

A. một số tính trạng. B. cấu trúc di truyền.

C. kiểu hình của cùng một kiểu gen. D. bộ nhiễm sắc thể.

Câu 2. Trong công nghệ gen, thể truyền hay được sử dụng là

A. plasmit và thể thực khuẩn(virut) B. plasmit và NST.

C. virut và vi khuẩn. D. nấm men và vi rút Câu 3. Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra

A. các phân tử ADN tái tổ hợp. B. các sản phẩm sinh

học.

C. các sinh vật chuyển gen. D. các chủng vi khuẩn E. coli có lợi.

Câu 4. Những ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống lên cơ thể sinh vật thường tạo ra các biến dị

A. di truyền. B. không di truyền. C. đột biến.

D. tổ hợp.

Câu 5. Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng A. trội không hoàn toàn. B. trội lặn hoàn toàn

C. số lượng. D. chất lượng.

Câu 6. Thường biến có đặc điểm là những biến đổi A. đồng loạt, xác định, một số trường hợp di truyền.

B. đồng loạt, xác định, không di truyền.

C. riêng lẻ, không xác định, di truyền.

D. đồng loạt, không xác định, không di truyền.

Câu 7. Kiểu hình của cơ thể là kết quả của A. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.

B. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.

C. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.

D. quá trình phát sinh đột biến.

Câu 8. Mức phản ứng của một kiểu gen là

A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.

B. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.

C. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.

D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.

(7)

Câu 9. Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc

A. cải tiến giống vật nuôi, cây trồng. B. cải tạo điều kiện môi trường sống.

C. tăng cường chế độ thức ăn, phân bón. D. cải tiến kĩ thuật sản xuất.

Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?

A. Lai thuận, nghịch cho kết quả giống nhau B. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹ

C. Lai thuận, nghịch cho kết quả khác nhau D. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ Câu 11. Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp

A. nuôi cấy tế bào, mô thực vật. B. nhân bản vô tính.

C. nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh. D. dung hợp tế bào trần.

Câu 12. Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là

A. kĩ thuật chuyển gen. B. thao tác trên gen.

C. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp. D. thao tác trên plasmit.

Câu 13. Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tuỳ thuộc vào

A. hàm lượng phân bón B. cường độ ánh sáng. C. độ pH của đất.

D. nhiệt độ môi trường.

Câu 14. Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. Đây là cơ sở của

A. hiện tượng thoái hoá. B. giả thuyết cộng gộp. C. hiện tượng ưu

thế lai. D. giả thuyết siêu trội.

Câu 15. Hiện tượng di truyền chéo liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen trên NST Y B. Gen lặn trên NST

thường

C. Gen trên NST X D. Gen trội trên NST thường Câu 16. Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền:

A. như các gen trên NST thường. B. thẳng.

C. chéo D. theo dòng mẹ.

Câu 17. Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

A. Nhân bản vô tính động vật. B. Gây đột biến nhân tạo.

C. Cấy truyền phôi. D. Lai tế bào

xôma.

Câu 18. Để tạo ra cây trồng có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen, các nhà nghiên cứu đã áp dụng phương pháp

A. nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh B. dung hợp tế bào trần.

C. nuôi cấy tế bào, mô thực vật. D. nhân bản vô tính.

Câu 19. Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen trên NST Y B. Gen trội trên NST thường

C. Gen lặn trên NST thường D. Gen trên NST X

Câu 20. Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm

A. gây đột biến gen. B. tạo ưu thế lai.

C. gây đột biến nhiễm sắc thể. D. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc.

Câu 21. Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng A. lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.

B. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.

C. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.

(8)

D. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.

Câu 22. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó

A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X B. nằm ở ngoài nhân.

C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

Câu 23. Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền:

A. như gen trên NST thường. B. theo dòng mẹ.

C. thẳng. D. chéo.

Câu 24. Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở đối tượng nào?

A. cây trồng. B. vật nuôi. C. nấm. D. vi sinh vật.

Câu 25. Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?

A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. B. Cấy truyền phôi.

C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Dung hợp tế bào

trần.

Câu 26. Khi xử lý cắt plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là

A. restictaza. B. amilaza. C. ligaza. D.

pôlymeraza.

Câu 27.Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng thể truyền được gọi là:

A. kĩ thuật tổ hợp gen. B. kĩ thuật ghép các

gen.

C. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp. D. kĩ thuật chuyển gen.

Câu 28. Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

A. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.

B. Nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh.

C. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.

D. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.

Câu 29. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng

A. số lượng. B. chất lượng.

C. trội lặn hoàn toàn. D. trội lặn không

hoàn toàn.

Câu 30. Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là

A. mức giới hạn. B. thường biến. C. mức dao động. D.

mức phản ứng.

HỌ VÀ TÊN THI HỌC KÌ 1

HS chọn câu đúng nhất tô vào từng câu tương ứng bằng bút chì ĐỀ:194

Câu 1. Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là:

A. ARN-pôlimeraza. B. ligaza C. ADN-pôlimeraza. D. restrictaza.

Câu 2. Ở chim, bướm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là:

A. XO, con đực là XY. B. XX, con đực là XY. C. XY, con

đực là XX D. XX, con đực là XO.

(9)

Câu 3.Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen:

A. alen với nhau. B. tồn tại thành từng cặp tương ứng.

C. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể. D. di truyền như các gen trên NST thường.

Câu 4. Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen trên NST X B. Gen trên NST Y

C. Gen trong tế bào chất D. Gen trội trên NST

thường

Câu 5. Bộ NST của người nữ bình thường là :

A. 46A , 2Y . B. 44A , 1X , 1Y . C.

46A ,1X , 1Y . D. 44A , 2X

Câu 6. Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?

A. Tác động của con người. B. Kiểu gen của cơ thể.

C. Điều kiện môi trường. D. Kiểu hình của cơ thể.

Câu 7. Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì:

A. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.

B. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái.

C. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau.

D. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.

Câu 8. Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là:

A. công nghệ sinh học. B. công nghệ gen. C. công nghệ vi sinh vật.D. công nghệ tế bào.

Câu 9. Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?

A. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.

B. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.

C. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.

D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.

Câu 10. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:

A. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ. B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp.

C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố. D. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ.

Câu 11. Điều không đúng về thường biến là:

A. di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.

B. bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.

C. phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất.

D. biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.

Câu 12. Một trong những đặc điểm của thường biến là:

A. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình. B. thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen.

C. không thay đổi k/gen, không thay đổi kiểu hình. D. thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen.

Câu 13. Ở sinh vật giới đồng giao là những cá thể có nhiễm sắc thể giới tính là:

A. XXX, XY. B. XY, XX.

C. XX, XXX. D. XO, XY.

Câu 14. Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

(10)

A. Kiểu gen và môi trường. B. Quá trình phát triển của cơ thể.

C. Kiểu gen do bố mẹ di truyền. D. Điều kiện môi trường sống.

Câu 15. Hiện tượng di truyền chéo liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen trên NST X B. Gen lặn trên NST thường

C. Gen trội trên NST thường D. Gen trên NST Y

Câu 16. Ở động vật có vú và ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là:

A. XX, con đực là XO. B. XX, con đực là XY.

C. XO, con đực là XY. D. XY, con đực là XX.

Câu 17. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là:

A. sự mềm dẻo của kiểu gen. B. sự mềm dẻo về kiểu hình.

C. sự thích nghi kiểu hình. D. sự tự điều chỉnh của kiểu gen.

Câu 18. Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm

A. xuất hiện các thể đồng hợp. B. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại.

C. B. sức sống của sinh vật có giảm sút. D. thể dị hợp không thay đổi.

Câu 19. Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền:

A. như các gen trên NST thường. B. chéo C. thẳng. D. theo dòng mẹ.

Câu 20. Ở sinh vật giới dị giao là những cá thể có nhiễm sắc thể giới tính là:

A. XX, XO. B. XXX, XY. C. XY, XX.

D. XO, XY.

Câu 21. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp

A. lai tế bào sinh dưỡng. B. chọn lọc cá thể.

C. kĩ thuật di truyền. D. đột biến nhân tạo.

Câu 22. Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây?

A. Gen trội trên NST thường B. Gen trên NST X

C. Gen trên NST Y D. Gen lặn trên NST thường Câu 23. Ở châu chấu cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là:

A. XY, con đực là XX. B. XO, con đực là XY. C. XX, con đực là

XO. D. XX, con đực là XY.

Câu 24. Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền:

A. thẳng. B. theo dòng mẹ.

C. tương tự như các gen nằm trên NST thường. D. chéo Câu 25. Bộ NST của người nam bình thường là:

A. 46A ,1X , 1Y . B. 46A , 2Y . C. 44A ,

1X , 1Y . D. 44A , 2X

Câu 26. Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra:

A. gen đột biến. B. vectơ chuyển gen. C. biến dị tổ hợp.

D. ADN tái tổ hợp.

Câu 27. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là:

A. tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất mới.

B. chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của vật nuôi, cây trồng trong chọn giống C. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.

D. tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng cho năng suất cao.

Câu 28. Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành

(11)

A. các cây đơn bội. B. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ.

C. các giống cây trồng thuần chủng. D. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể.

Câu 29. Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi:

A. do tác động của môi trường.

B. phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.

C. không liên quan đến rối loạn phân bào.

D. không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen.

Câu 30. Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền:

A. chéo. B. như gen trên NST

thường.

C. theo dòng mẹ. D. thẳng.

Đáp án mã đề: 146

01. D; 02. A; 03. C; 04. B; 05. A; 06. B; 07. C; 08. B; 09. A; 10. B; 11. C; 12. C; 13. A; 14.

D; 15. D;

16. D; 17. B; 18. A; 19. C; 20. B; 21. D; 22. D; 23. C; 24. B; 25. C; 26. A; 27. B; 28. C; 29.

D; 30. A;

Đáp án mã đề: 180

01. C; 02. A; 03. C; 04. B; 05. D; 06. B; 07. B; 08. C; 09. A; 10. B; 11. A; 12. C; 13. C; 14.

D; 15. C;

16. C; 17. D; 18. A; 19. A; 20. D; 21. B; 22. B; 23. C; 24. B; 25. D; 26. A; 27. D; 28. B; 29.

A; 30. D;

Đáp án mã đề: 160

01. A; 02. A; 03. B; 04. C; 05. D; 06. C; 07. C; 08. D; 09. B; 10. B; 11. B; 12. C; 13.

B; 14. D; 15. C;

16. C; 17. A; 18. B; 19. D; 20. B; 21. A; 22. D; 23. A; 24. D; 25. D; 26. B; 27. C; 28.

A; 29. A; 30. C;

Đáp án mã đề: 194

01. B; 02. C; 03. C; 04. C; 05. D; 06. B; 07. A; 08. B; 09. A; 10. B; 11. A; 12. D; 13.

C; 14. A; 15. A;

16. B; 17. B; 18. B; 19. B; 20. D; 21. A; 22. C; 23. C; 24. D; 25. C; 26. D; 27. C; 28.

A; 29. D; 30. D;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

is now living Mark the letter to indicate the word or phrase that is CLOSEST in meaning to the underlined

Choose the word/ phrase that is CLOSEST in meaning to the underlined

Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu, còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạchA.

Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.. Mã

Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn.. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác

một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử và tế bào bằng cách sửa chữa gen bệnh (gen đột biến) thành gen lành (gen bình thường)A. một phương pháp điều

Câu 30: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột.. Data Type Câu 31: Trong Access, kiểu dữ

- Phân tích tranh ảnh để nắm các đặc điểm môi trường, mối quan hệ giữa cảnh quan với khí hậu3. HƯỚNG DẪN NGHIÊN