• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KT GIỮA HK1 SINH 11 NĂM HỌC 2020-2021 CÔ DIỆU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KT GIỮA HK1 SINH 11 NĂM HỌC 2020-2021 CÔ DIỆU"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - Năm học 2020-2021

Trường THPT Trần Phú MÔN: SINH 11 Thời gian: 45 phút

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm.

Câu 1. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở màng trong. B. Ở chất nền. C. Ở tilacôit. D. Ở màng ngoài.

Câu 2. Vì sao lá cây có màu xanh lục?

A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

B. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

C. Vì diệp lục b không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Câu 3. Sản phẩm của pha sáng gồm có:

A. ATP, NADPH và CO2 B. ATP, NADP+và O2 C. ATP, NADPH và O2 D. ATP, NADPH Câu 4. Các tia sáng xanh tím kích thích:

A. Sự tổng hợp ADN. B. Sự tổng hợp lipit.

C. Sự tổng hợp cacbohiđrat. D. Sự tổng hợp prôtêin.

Câu 5. Nông dân miền Bắc nói rằng:"Thiếu lân, thiếu vôi thì thôi trồng lạc" chứ không nhắc đến "thiếu đạm" bởi vì:

A. Lạc thường có vi khuẩn tổng hợp nitơ cộng sinh và cần P, Ca hơn loại cây trồng khác B. Lạc cũng như các cây họ đậu khác không cần đạm mà chỉ cần lân và vôi

C. Đất trồng lạc không thiếu nitơ thường chua nên cần vôi để cải tạo D. Lạc cũng như các cây họ đậu khác tự tổng hợp được đạm từ nitơ khí trời Câu 6. Dung dịch bón phân qua lá phải có:

A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa B. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi D. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi

Câu 7.Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơ nitrat và nitơ amôn?

A. Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.

B.Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.

C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.

D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

Câu 8. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá

A. Lực đẩy ( áp suất rễ) B. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.

C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá D. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.

Câu 9. Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?

A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.

B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường.

C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.

D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.

Câu 10. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:

A. Gian bào và màng tế bào B. Gian bào và tế bào biểu bì C. Gian bào và tế bào chất D. Gian bào và tế bào nội bì Câu 11. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:

A. Hoạt động thẩm thấu B. Hoạt động trao đổi chất C. Chênh lệch nồng độ ion D. Cung cấp năng lượng

Câu 12. Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp?

A. Làm tăng hàm lượng đường trong tế bào khí khổng.

B. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng.

C. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.

D. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH trong tế bào khí khổng.

Câu 13. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.

Mã đề: 161

(2)

B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học

trong ATP và NADPH.

C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.

D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.

Câu 14. Tế bào mạch gỗ của cây gồm:

A. Quản bào và tế bào lông hút. B. Quản bào và mạch ống.

C. Quản bào và tế bào biểu bì. D. Quản bào và tế bào nội bì.

Câu 15. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

A. Amit và hooc môn B. Xitôkinin và ancaloit C. Axitamin và vitamin D. Nước và các ion khoáng Câu 16. Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:

A. Giữa cành và lá B. Cơ quan nguồn và cơ quan chứa C. Giữa rễ và thân D. Giữa thân và lá

Câu 17. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là:

A. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá B. Giúp cân bằng khoáng cho cây C. Giúp cây vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến quả, hạt, rễ… D. Làm giảm lượng khoáng trong cây

Câu 18. Cắm một cành mới cắt có nhiều lá vào một ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau một thời gian, mức nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của:

A. Áp suất thẩm thấu là chủ yếu (bơm đẩy) B. Lực hút của lá khi thoát hơi nước (bơm hút)

C. Lực đẩy của rễ còn "sót" lại trong cành (Áp lực thẩm thấu dư)

D. Liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn (mao dẫn) Câu 19. Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật?

A. Hoạt hóa En zim. B. Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm C. Là thành phần của màng tế bào. D. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP Câu 20. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:

A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.

C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

D. Lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

Câu 21. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.

C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. D. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.

Câu 22. Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ:

A. Quang hô hấp. B. Sự khử CO2. C. Sự phân li nước. D. Phân giải đường Câu 23. Pha tối diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?

A. Ở màng trong. B. Ở màng ngoài. C. Ở chất nền. D. Ở tilacôit.

Câu 24. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:

A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

B. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 25. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?

A. Điều hoà hàm lượng CO2 vàO2 trong không khí. B. Tạo chất hữu cơ.

C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Tích luỹ năng lượng.

Câu 26. Khi tế bào khí khổng trương nước thì:

A. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.

B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căng theo nên khi khổng mở ra.

C. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.

D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.

Câu 27. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?

A. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).B. Quá trình quang phân li nước.

C. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. D. Quá trình khử CO2

Câu 28. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:

A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây Câu 29. Các loài cây chịu khô hạn không thể có đặc điểm nào?

A. Phiến lá dày, bản lá rộng và luôn có nhiều khí khổng B. Số lượng khí khổng ít hoặc không có

(3)

C. Mặt trên của lá không có khí khổng, còn mặt dưới luôn có D. Lớp cutin dày

Câu 30. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ:

A. Rễ chính B. Miền lông hút C. Đỉnh sinh trưởng D. Miền sinh trưởng

(4)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - Năm học 2020-2021

Trường THPT Trần Phú MÔN: SINH 11 Thời gian: 45 phút

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm.

Câu 1. Cắm một cành mới cắt có nhiều lá vào một ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau một thời gian, mức nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của:

A. Lực đẩy của rễ còn "sót" lại trong cành (Áp lực thẩm thấu dư) B. Áp suất thẩm thấu là chủ yếu (bơm đẩy)

C. Lực hút của lá khi thoát hơi nước (bơm hút)

D. Liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn (mao dẫn) Câu 2. Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP B. Hoạt hóa En zim.

C. Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm D. Là thành phần của màng tế bào.

Câu 3. Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ:

A. Quang hô hấp. B. Sự khử CO2. C. Phân giải đường D. Sự phân li nước.

Câu 4. Dung dịch bón phân qua lá phải có:

A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa B. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi C. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa

Câu 5. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.

C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.

D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.

Câu 6. Khi tế bào khí khổng trương nước thì:

A. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.

B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.

C. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.

D. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căng theo nên khi khổng mở ra.

Câu 7. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:

A. Lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.

Câu 8. Nông dân miền Bắc nói rằng:"Thiếu lân, thiếu vôi thì thôi trồng lạc" chứ không nhắc đến "thiếu đạm" bởi vì:

A. Lạc cũng như các cây họ đậu khác tự tổng hợp được đạm từ nitơ khí trời

B. Lạc thường có vi khuẩn tổng hợp nitơ cộng sinh và cần P, Ca hơn loại cây trồng khác C. Lạc cũng như các cây họ đậu khác không cần đạm mà chỉ cần lân và vôi

D. Đất trồng lạc không thiếu nitơ thường chua nên cần vôi để cải tạo Câu 9. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?

A. Tạo chất hữu cơ. B. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.

C. Tích luỹ năng lượng. D. Điều hoà hàm lượng CO2 vàO2 trong không khí.

Câu 10. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là:

A. Giúp cân bằng khoáng cho cây B. Giúp cây vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến quả, hạt, rễ….

C. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá D. Làm giảm lượng khoáng trong cây Câu 11. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?

A. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).

B. Quá trình quang phân li nước.

C. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. D. Quá trình khử CO2

Câu 12. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.

Mã đề: 195

(5)

C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.

Câu 13. Pha tối diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?

A. Ở chất nền. B. Ở màng trong. C. Ở tilacôit. D. Ở màng ngoài.

Câu 14. Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?

A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.

B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.

C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường.

D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.

Câu 15. Vì sao lá cây có màu xanh lục?

A. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

B. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

C. Vì diệp lục b không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Câu 16. Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:

A. Cơ quan nguồn và cơ quan chứa B. Giữa cành và lá C. Giữa rễ và thân D. Giữa thân và lá Câu 17. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở chất nền. B. Ở màng ngoài. C. Ở tilacôit. D. Ở màng trong.

Câu 18. Tế bào mạch gỗ của cây gồm:

A. Quản bào và tế bào biểu bì. B. Quản bào và tế bào lông hút.

C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào nội bì.

Câu 19. Các loài cây chịu khô hạn không thể có đặc điểm nào?

A. Mặt trên của lá không có khí khổng, còn mặt dưới luôn có B. Số lượng khí khổng ít hoặc không có C. Phiến lá dày, bản lá rộng và luôn có nhiều khí khổng D. Lớp cutin dày

Câu 20. Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp?

A. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng.

B. Làm tăng hàm lượng đường trong tế bào khí khổng.

C. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH trong tế bào khí khổng.

D. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.

Câu 21. Sản phẩm của pha sáng gồm có:

A. ATP, NADPH và CO2 B. ATP, NADPH C. ATP, NADPH và O2 D. ATP, NADP+và O2

Câu 22. Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơ nitrat và nitơ amôn?

A. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.

B.Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

C. Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.

D.Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.

Câu 23. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá

A. Lực hút do thoát hơi nước ở lá B. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.

C. Lực đẩy ( áp suất rễ) D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.

Câu 24. Các tia sáng xanh tím kích thích:

A. Sự tổng hợp lipit. B. Sự tổng hợp ADN. C. Sự tổng hợp prôtêin. D. Sự tổng hợp cacbohiđrat.

Câu 25. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:

A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

B. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

D. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 26. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:

A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây Câu 27. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ:

A. Đỉnh sinh trưởng B. Rễ chính C. Miền lông hút D. Miền sinh trưởng Câu 28. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:

A. Gian bào và tế bào biểu bì B. Gian bào và tế bào chất C. Gian bào và tế bào nội bì D. Gian bào và màng tế bào Câu 29. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:

A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Hoạt động thẩm thấu D. Cung cấp năng lượng

(6)

Câu 30. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

A. Amit và hooc môn B. Nước và các ion khoáng C. Axitamin và vitamin D. Xitôkinin và ancaloit

(7)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - Năm học 2020-2021

Trường THPT Trần Phú MÔN: SINH 11 Thời gian: 45 phút

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm.

Câu 1. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

A. Amit và hooc môn B. Axitam in và vitamin C. Xitôkinin và ancaloit D. Nước và các ion khoáng

Câu 2. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:

A. Hoạt động trao đổi chất B. Cung cấp năng lượng C. Hoạt động thẩm thấu D. Chênh lệch nồng độ ion Câu 3. Các loài cây chịu khô hạn không thể có đặc điểm nào?

A. Số lượng khí khổng ít hoặc không có B. Phiến lá dày, bản lá rộng và luôn có nhiều khí khổng C. Mặt trên của lá không có khí khổng, còn mặt dưới luôn có D. Lớp cutin dày

Câu 4. Nông dân miền Bắc nói rằng:"Thiếu lân, thiếu vôi thì thôi trồng lạc" chứ không nhắc đến "thiếu đạm" bởi vì:

A. Đất trồng lạc không thiếu nitơ thường chua nên cần vôi để cải tạo B. Lạc cũng như các cây họ đậu khác không cần đạm mà chỉ cần lân và vôi

C. Lạc thường có vi khuẩn tổng hợp nitơ cộng sinh và cần P, Ca hơn loại cây trồng khác D. Lạc cũng như các cây họ đậu khác tự tổng hợp được đạm từ nitơ khí trời

Câu 5. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.

C. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.

Câu 6.Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơ nitrat và nitơ amôn?

A. Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.

B.Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.

C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.

D.Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

Câu 7. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?

A. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. B. Tích luỹ năng lượng.

C. Tạo chất hữu cơ. D. Điều hoà hàm lượng CO2 vàO2 trong không khí.

Câu 8. Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm B. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP C. Là thành phần của màng tế bào. D. Hoạt hóa En zim.

Câu 9. Cắm một cành mới cắt có nhiều lá vào một ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau một thời gian, mức nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của:

A. Lực hút của lá khi thoát hơi nước (bơm hút)

B. Liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn (mao dẫn) C. Lực đẩy của rễ còn "sót" lại trong cành (Áp lực thẩm thấu dư)

D. Áp suất thẩm thấu là chủ yếu (bơm đẩy) Câu 10. Pha tối diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?

A. Ở màng ngoài. B. Ở chất nền. C. Ở màng trong. D. Ở tilacôit.

Câu 11. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:

A. Lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.

Câu 12. Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?

A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.

B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường.

C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.

D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.

Câu 13. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá

A. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Lực đẩy ( áp suất rễ)

Câu 14. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:

A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây

Mã đề: 229

(8)

C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây

Câu 15. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở chất nền. B. Ở tilacôit. C. Ở màng ngoài. D. Ở màng trong.

Câu 16. Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp?

A. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng.

B. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH trong tế bào khí khổng.

C. Làm tăng hàm lượng đường trong tế bào khí khổng.

D. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.

Câu 17. Sản phẩm của pha sáng gồm có:

A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADP+và O2 C. ATP, NADPH D. ATP, NADPH và CO2

Câu 18. Vì sao lá cây có màu xanh lục?

A. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

B. Vì diệp lục b không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

C. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Câu 19. Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ:

A. Quang hô hấp. B. Sự phân li nước. C. Sự khử CO2. D. Phân giải đường Câu 20. Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:

A. Giữa rễ và thân B. Giữa thân và lá C. Cơ quan nguồn và cơ quan chứa D. Giữa cành và lá Câu 21. Khi tế bào khí khổng trương nước thì:

A. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.

B. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.

C. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.

D. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căng theo nên khi khổng mở ra.

Câu 22. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ:

A. Miền lông hút B. Miền sinh trưởng C. Rễ chính D. Đỉnh sinh trưởng Câu 23. Tế bào mạch gỗ của cây gồm:

A. Quản bào và tế bào lông hút. B. Quản bào và tế bào nội bì.

C. Quản bào và tế bào biểu bì. D. Quản bào và mạch ống.

Câu 24. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.

B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.

D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.

Câu 25. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:

A. Gian bào và màng tế bào B. Gian bào và tế bào nội bì C. Gian bào và tế bào chất D. Gian bào và tế bào biểu bì Câu 26. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?

A. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).B. Quá trình quang phân li nước.

C. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. D. Quá trình khử CO2

Câu 27. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:

A. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

C. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

D. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 28. Dung dịch bón phân qua lá phải có:

A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi B. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi C. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa Câu 29. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là:

A. Giúp cây vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến quả, hạt, rễ…. B. Giúp cân bằng khoáng cho cây C. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá D. Làm giảm lượng khoáng trong cây

(9)

Câu 30. Các tia sáng xanh tím kích thích:

A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.B. Sự tổng hợp ADN. C. Sự tổng hợp lipit. D. Sự tổng hợp prôtêin.

(10)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - Năm học 2020-2021

Trường THPT Trần Phú MÔN: SINH 11 Thời gian: 45 phút

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm.

Câu 1. Nông dân miền Bắc nói rằng:"Thiếu lân, thiếu vôi thì thôi trồng lạc" chứ không nhắc đến "thiếu đạm" bởi vì:

A. Lạc cũng như các cây họ đậu khác không cần đạm mà chỉ cần lân và vôi B. Đất trồng lạc không thiếu nitơ thường chua nên cần vôi để cải tạo

C. Lạc thường có vi khuẩn tổng hợp nitơ cộng sinh và cần P, Ca hơn loại cây trồng khác D. Lạc cũng như các cây họ đậu khác tự tổng hợp được đạm từ nitơ khí trời

Câu 2. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:

A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

C. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.

D. Lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

Câu 3. Khi tế bào khí khổng trương nước thì:

A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.

B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.

C. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căng theo nên khi khổng mở ra.

D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.

Câu 4. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ:

A. Rễ chính B. Miền lông hút C. Đỉnh sinh trưởng D. Miền sinh trưởng Câu 5. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở tilacôit. B. Ở chất nền. C. Ở màng trong. D. Ở màng ngoài.

Câu 6. Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:

A. Giữa cành và lá B. Giữa rễ và thân

C. Giữa thân và lá D. Cơ quan nguồn và cơ quan chứa Câu 7. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:

A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây Câu 8. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?

A. Tích luỹ năng lượng. B. Điều hoà hàm lượng CO2 vàO2 trong không khí.

C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Tạo chất hữu cơ.

Câu 9. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.

C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.

D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.

Câu 10. Các loài cây chịu khô hạn không thể có đặc điểm nào?

A. Mặt trên của lá không có khí khổng, còn mặt dưới luôn có B. Số lượng khí khổng ít hoặc không có C. Phiến lá dày, bản lá rộng và luôn có nhiều khí khổng D. Lớp cutin dày

Câu 11. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:

A. Gian bào và màng tế bào B. Gian bào và tế bào biểu bì C. Gian bào và tế bào nội bì D. Gian bào và tế bào chất Câu 12. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là:

A. Giúp cây vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến quả, hạt, rễ….B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá C. Làm giảm lượng khoáng trong cây D. Giúp cân bằng khoáng cho cây

Câu 13. Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?

A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.

B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.

C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.

D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường.

Câu 14. Tế bào mạch gỗ của cây gồm:

A. Quản bào và tế bào lông hút. B. Quản bào và tế bào biểu bì.

Mã đề: 263

(11)

C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào nội bì.

Câu 15. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?

A. Quá trình khử CO2 B. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).

C. Quá trình quang phân li nước. D. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. Câu 16. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá

A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. D. Lực đẩy ( áp suất rễ)

Câu 17. Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP B. Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm C. Là thành phần của màng tế bào. D. Hoạt hóa En zim.

Câu 18. Vì sao lá cây có màu xanh lục?

A. Vì diệp lục b không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

B. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

C. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Câu 19. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.

C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.

Câu 20. Dung dịch bón phân qua lá phải có:

A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa Câu 21. Pha tối diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?

A. Ở màng trong. B. Ở chất nền. C. Ở tilacôit. D. Ở màng ngoài.

Câu 22. Cắm một cành mới cắt có nhiều lá vào một ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau một thời gian, mức nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của:

A. Lực đẩy của rễ còn "sót" lại trong cành (Áp lực thẩm thấu dư) B. Lực hút của lá khi thoát hơi nước (bơm hút)

C. Áp suất thẩm thấu là chủ yếu (bơm đẩy)

D. Liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn (mao dẫn) Câu 23. Sản phẩm của pha sáng gồm có:

A. ATP, NADPH và CO2 B. ATP, NADPH và O2 C. ATP, NADP+và O2 D. ATP, NADPH Câu 24. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:

A. Cung cấp năng lượng B. Chênh lệch nồng độ ion C. Hoạt động trao đổi chất D. Hoạt động thẩm thấu

Câu 25. Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp?

A. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH trong tế bào khí khổng.

B. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng.

C. Làm tăng hàm lượng đường trong tế bào khí khổng.

D. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.

Câu 26. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

A. Amit và hooc môn B. Axitamin và vitamin C. Xitôkinin và ancaloit D. Nước và các ion khoáng Câu 27. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:

A. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

B. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

C. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 28. Các tia sáng xanh tím kích thích:

A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.B. Sự tổng hợp lipit. C. Sự tổng hợp ADN. D. Sự tổng hợp prôtêin.

Câu 29. Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ:

A. Phân giải đường B. Quang hô hấp. C. Sự khử CO2. D. Sự phân li nước.

Câu 30.Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơ nitrat và nitơ amôn?

A. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

B. Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.

(12)

C.Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu

cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.

D. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.

(13)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - Năm học 2020-2021

Trường THPT Trần Phú MÔN: SINH 11

Đáp án mã đề: 161

01. C; 02. A; 03. C; 04. D; 05. A; 06. A; 07. D; 08. B; 09. C; 10. C; 11. C; 12. B; 13. B; 14. B; 15. D;

16. B; 17. A; 18. B; 19. D; 20. B; 21. A; 22. C; 23. C; 24. A; 25. C; 26. D; 27. D; 28. D; 29. A; 30. B;

Đáp án mã đề: 195

01. C; 02. A; 03. D; 04. A; 05. A; 06. A; 07. D; 08. B; 09. B; 10. C; 11. D; 12. D; 13. A; 14. D; 15. B;

16. A; 17. C; 18. C; 19. C; 20. A; 21. C; 22. B; 23. D; 24. C; 25. B; 26. D; 27. C; 28. B; 29. B; 30. B;

Đáp án mã đề: 229

01. D; 02. D; 03. B; 04. C; 05. B; 06. D; 07. A; 08. B; 09. A; 10. B; 11. D; 12. A; 13. A; 14. B; 15. B;

16. A; 17. A; 18. C; 19. B; 20. C; 21. C; 22. A; 23. D; 24. B; 25. C; 26. D; 27. C; 28. C; 29. C; 30. D;

Đáp án mã đề: 263

01. C; 02. C; 03. D; 04. B; 05. A; 06. D; 07. D; 08. C; 09. A; 10. C; 11. D; 12. B; 13. A; 14. C; 15. A;

16. C; 17. A; 18. C; 19. B; 20. A; 21. B; 22. B; 23. B; 24. B; 25. B; 26. D; 27. C; 28. D; 29. D; 30. A;

(14)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH KHỐI 11 – HỌC KÌ 1 (2020 - 2021)

Chủ đề Tiêu chí

Các mức độ nhận biết

Tổng Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

TRAO ĐỔI

NƯỚC, MUỐI

KHOÁNG Ở

THỰC VẬT

Số câu 4 4 2 1 11

Số điểm 1.3 1.3 0.7 0.3 3.7

DINH DƯỠNG

KHOÁNG Ở

THỰC VẬT

Số câu 3 3 2 1 9

Số điểm 1 1 0.7 0.3 3

QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

Số câu 3 4 2 1 10

Số điểm 1 1.3 0.7 0.3 3.3

Tổng Số câu 10 11 6 3 30

Số điểm 3.3 3.7 2 1 10

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

If he kept calm, he wouldn't have failed the driving test.. If he had kept calm, he wouldn't have failed the

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questionsA. Volunteering can be the experience of a lifetime and for

Choose the word CLOSEST in meaning to the underlined one in the following

Choose the word/ phrase that is CLOSEST in meaning to the underlined

những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.. những cơ quan được

Nuclear power, solar energy, heat, effective, cause, store, solar panel, install, roof, instead of, possible # impossible, coal..

(2) Trong các sắc tố quang hợp, chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học

Nấm, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng phân đôi hoặc bằng bào tử vô tính hoặc bào tử hữu tính... -Các chất hựu cơ chứa: Zn, Mn, Mo….tham gia