• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 16/3/2021

Ngày giảng: 19/4/2021

TẬP ĐỌC

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được câu hỏi 1, 3, 4, 5 SGK). HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 2.

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, và cụm từ, rõ ý; đọc trôi chảy toàn bài;

biết đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.

3, Thái độ: Biết ngoan ngoãn trong cuộc sống hàng ngày để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

Năng lực: tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tự nhận thức.

- Ra quyết định.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: Cây đa quê hương, trả lời câu hỏi:

- Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?

- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?

- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?

- GV nhận xét - Giới thiệu bài ( 2)

- Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó.

2. Khám phá a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giọng Bác ôn tồn, trìu mến. Giọng Tộ khẽ rụt dè, giọng các cháu vui vẻ

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

(2)

(7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Thưa Bác,/ hôm nay cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè)

+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!//cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) - Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3, tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Tiết 2 e. Tìm hiểu bài (12)

- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào?

- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng?

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến...

- Cá nhân, ĐT - HS nêu : 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác.

Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.

- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn,

(3)

- Bác Hồ hỏi các em HS những gì?

- Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?

- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?

- Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?

- Tại sao Bác khen Tộ ngoan?

- Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại.

3. Thực hành (18)

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- Yêu cầu HS đọc bài theo vai.

- GV nhận xét – tuyên dương.

4. Vận dụng (5)

- Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác?

A. Bạn Tộ không thích ăn kẹo.

B. Bạn Tộ thấy mình chưa ngoan.

C. Bạn Tộ sợ ăn kẹo sâu răng.

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bị bài: Cháu nhớ Bác Hồ.

nhà bếp nơi tắm rửa.

- Các cháu có vui không ? /Các cháu ăn có ngon không ? /Các cô có mắng phạt các cháu không? /Các cháu có thích kẹo không ?

- Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,… của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em.

- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.

- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.

- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen.

- 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại

- 8 HS -2 nhóm thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ).

- HS nhận xét.

- Trả lời

- HS nghe.

TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

Năng lực: tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

(4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính 637 + 162 625 + 43 408 + 31 67 + 132 230 + 150 732 + 55 - GV nhận xét .

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

- Muốn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ta làm thế nào?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Muốn đặt tính ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

Bài 3 (7)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 2 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - B ài toán hỏi gì ?

- Yêu cầu HS quan sát và làm bài - Nhận xét

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK +245

312 +665

214 +217 752 557 879 969

b. +68

27 +72

19 +61 29 95 91 90 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 245 + 312 665 + 214 217 + 752

+245

312 +665

214 +217 752 557 879 969 - Nhận xét

- HS đọc - HS trả lời.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số ki lô gam con sư tử nặng là : 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228 kg - Nhận xét

- Tính chu vi hình tam giác

(5)

Bài 4 (7)

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV vẽ hình lên bảng ỵêu cầu HS nêu lại độ dài của các cạnh

- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

3. Vận dụng (5) 326 + 203 = ...

- Số cần điền vào chỗ chấm là:

A. 529 B. 592 C. 952 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000

- Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC là : 300 +200+ 400 =900(cm) Đáp số : 900 cm - Trả lời

- HS nghe

Ngày soạn: 17/4/2021 Ngày giảng: 20/4/2021

TOÁN

PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết cách làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết giải toán về ít hơn.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

Năng lực:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật như bài học 132 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (4)

- Gọi HS lên bảng: Đặt tính và tính:

456 + 124 673 + 216 542 + 127 214 + 585 - GV nhận xét

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Khám phá

Giới thiệu phép trừ (10)

- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

- HS phân tích bài toán.

(6)

+Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?

+Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?

* Đặt tính và thực hiện tính

- Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 635 – 214.

- GV cho HS nêu lại cách đặt tính của mình, sau đó cho một số HS nhắc lại cách đặt tính.

+Viết số thứ nhất (635), sau đo viết số thứ hai(214) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu trừ vào giữa hai dòng kẻ rồi kẻ vạch ngang giữa hai số.

- GV cho HS nêu lại cách tính và thực hiện tính 635 – 214.

Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính trừ và cho HS ghi nhớ:

+Đặt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.

+Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.

3. Thực hành Bài 1 (5)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS làm bài

- GV tuyên dương những em làm đúng - Hãy nhắc lại cách thực hiện phép tính 484 - 241?

Bài 2 (5)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính

- Nhận xét

Bài 3 (5)

- Ta thực hiện phép trừ 635 – 214.

- Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.

- 635 trừ 214 bằng 421.

- 2 HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm bài ra nháp.

- Theo dõi hướng dẫn và đặt tính theo:

635 - 214

- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.

635 Tính từ phải sang trái:

- 214 Trừ đơn vị cho đơn 421 vị: 5 trừ 4 bằng 1viết 1.

Trừ chục cho chục: 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

Trừ trăm với trăm: 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.

- HS đọc

- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở 484 586 590 693 -241 - 125 - 470 - 152 243 461 120 541 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính.

- 2HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

548 395 - 312 - 23

234 372

(7)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Tính nhẩm là tính như thế nào?

- Yêu cầu HS nhận xét bài bài trên bảng - GV nhận xét - chữa bài.

- Các số trong bài tập là những số như thế nào?

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Gọi HS đọc bài làm

- Nhận xét

4. Vận dụng (4) 468 – 214 = ...

- Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. 245 B. 254 C. 425 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- Nhận xét

- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả vào vở.

700 – 300 = 400 900 – 300 = 600 600 – 400 = 200 800 – 500 = 300 1000 – 400 = 600 1000 – 500 = 500 - Là các số tròn trăm.

- Nhận xét - HS đọc

- HS tự làm bài Bài giải

Đàn gà có số con là:

183 – 121 = 62 (con) Đáp số: 62 con - Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

KỂ CHUYỆN

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS năng khiếu biết kể lại cả câu chuyện.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

3, Thái độ: HS yêu thích kể chuyện.

Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu - 2 HS kể

(8)

chuyện: Những quả đào - GV nhận xét.

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

GV HD kể chuyện

a. Kể lại từng đoạn câu chuyện (15) Bước 1 : Kể trong nhóm

- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kÓ lại nội dung của mỗi bức tranh trong nhóm.

Bước 2 : Kể trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Nếu khi kÓ, HS còn lóng túng GV có thÓ đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau : Tranh 1:

- Bức tranh thÓ hiện cảnh gì?

- Bác cùng các thiếu nhi đi đâu?

- Thái độ của các em nhỏ ra sao?

Tranh 2

- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?

- Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì?

- Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?

Tranh 3

- Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?

- Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ?

- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.

b. kể lại toàn bộ câu chuyện (12) - Yêu cầu HS tham gia thi kể.

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Nghe

- HS kÓ trong nhóm. Khi HS kÓ, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn.

- Mỗi nhóm 2 HS lên kÓ.

- Nhận xét bạn kÓ sau khi câu chuyÖn được kÓ lần 1 (3HS)

- Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi.

- Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, - Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.

- Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.

- Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không ?

- Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ.

- Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.

- Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.

- Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.

(9)

- Tổ chức cho các nhóm thi kể.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.

3. Vận dụng (5)

Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Chiếc rễ đa tròn

- 3 HS kÓ lại toàn bộ câu chuyện.

- Trả lời - HS nghe

CHÍNH TẢ

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài: Ai ngoan sẽ được thưởng (từ Các em nhỏ đứng thành … đến như các bạn khác). Làm đúng bài tập chính tả.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.

Năng lực: tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- 2 HS lên bảng viết các tiếng sau: rừng, rừng rực, mắt lửa.

- GV nhận xét

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Khám phá

HD HS tập viết chính tả (8) - Đọc đoạn văn cần viết.

- Đây là đoạn nào của bài tập đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng?

- Đoạn văn kể về chuyện gì?

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Trong bài những chữ nào phải viết hoa?

Vì sao?

- Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết như thế nào?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

Bác Hồ, ùa tới, qu©y quanh, hồng hào.

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Đây là đoạn 1.

- Đoạn văn kể về Bác Hồ thăm trại nhi đồng.

- Đoạn văn có 5 câu.

- Chữ đầu câu : Một, Vừa, Mắt, Ai.

- Tên riêng: Bác, Bác Hồ.

- Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô.

- Cuối mỗi câu có dấu chấm.

- 2,3 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết

(10)

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. Thực hành

HD HS viết bài (12)

- GV đọc tõng côm tõ cho HS viÕt.

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nghe câu dài, cụm từ ngắn để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

HDHS làm bài tập chính tả (8) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét

4. Vận dụng (5)

- Những từ nào viết sai chính tả?

A. chúc mừng B. Trúc mừng - Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau : Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

nháp.

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?

- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở.

b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng hồ chết.

- Nhận xét

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 8: BÀI HỌC TỪ HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thấy được sự chỉ bảo ân cần của Bác đối với những người giúp việc. Hiểu được bài học về việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng việc.

2. Kĩ năng: HS nhận ra được lợi ích của việc bình tĩnh giải quyết một việc gì đó, tác hại của việc cố gắng làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc

3. Thái độ: Rèn luyện đức tính bình tĩnh, cẩn thận II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động

(11)

+ Kể tên những việc nên làm để thể hiện sự quý trọng đối với mọi người xung quanh?

2. Khám phá

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm đoạn truyện “Bài học từ hòn đá giữa đường” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/

tr.26) GV hỏi:

+ Vì sao chiếc xe ô tô lại hỏng giữa đường?

+ Khi xe hỏng, người lái xe xuống sửa chữa, Bác đã làm gì?

+ Để người lái xe bình tĩnh sửa xe, Bác đã làm gì?

+ Khi xe sửa xong, tiếp tục lên đường, Bác đã khuyên người lái xe điều gì?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Các em hãy cùng trao đổi để hiểu câu tục ngữ Bác Hồ đã dùng để khuyên người lái xe: “ Tham đĩa bỏ mâm?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên có đức tính gì khi làm việc ?

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Bình tĩnh để làm một việc gì đó, kết quả sẽ ra sao?

+ Vội vã, nôn nóng làm một việc gì đó, kết quả sẽ như thế nào?

+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh co thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi người, em nên làm gì?

GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Các em hãy kể ra những tình huống tương tự khác trên đường khi tham gia giao

3 HS trả lời – Nhận xét - HS lắng nghe

-HS trả lời cá nhân

- Các bạn bổ sung

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

+ HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày

(12)

thông. Hãy nêu cách giải quyết các tình huống đó.

3. Vận dụng

+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh có thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi người, em nên làm gì?

Nhận xét tiết học

-HS trả lời -Lắng nghe

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết 4 phương chính và qui ước mặt trời mọc là phương Đông. Biết xác định phương hướng bằng Mặt Trời.

2. Kĩ năng: Kể được 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc. Xác định được phương hướng bằng Mặt Trời.

3. Thái độ: Ham tìm hiểu về thế giới xung quanh

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

+ Mặt Trời có hình dạng thế nào?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

2. Khám phá

Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13) + Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào ? Lặn vào lúc nào?

+ Trong không gian có mấy phương chính? Là những phương nào?

+ Mặt trời mọc ở phương nào? Lặn ở phương nào?

Hoạt động 2: Tìm phương hướng bằng Mặt Trời.(14)

- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 3 (SGK) xác định 4 phương và phương Đông.

- HS trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- Đọc sách giáo khoa.

- Mặt trời mọc vào lúc sáng sớm và lặn vào lúc chiều tối .

- 4 phương chính Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Mặt Trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.

- Quan sát thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày .

(13)

* Kết luận: Tay phải là hướng Mặt Trời mọc, tay trái là hướng Tây; Trước mặt là hướng Bắc; Sau lưng là hướng Nam.

- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm phương hướng bằng Mặt Trời.” Đưa hình 3 ( Trang 61).

- Chia lớp thành các nhóm 7

- Cách chơi: 1 em làm trục, 1 em làm Mặt Trời, 4 em làm 4 phương, 1 em làm quản trò.

Khi quản trò hô : ò ó o … ( Mặt Trời mọc, bạn làm Mặt Trời chạy về hướng nào đó.

Bạn làm trục chạy theo dang tay ( như hình 3). Các bạn còn lại cầm tấm bìa ghi tên phương nào đứng vào vị trí của phương đó.)

- Em nào đứng sai bị ra ngoài cho bạn khác vào chơi.

3. Vận dụng (5)

+ Trong không gian có mấy phương chính? Là những phương nào?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : Mặt trăng và các vì sao

- Lớp nhận xét

- Quan sát, lắng nghe.

- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm .

- Chơi trò chơi.

- Lớp nhận xét.

- Trả lời - HS nghe Ngày soạn: 18/4/2021

Ngày giảng: 21/4/2021

TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

Năng lực: tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính - HS làm bảng

(14)

a) 456 - 124 673 - 212 b) 542 - 100 264 - 153 c) 698 - 104 789 - 163 - GV nhận xét

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Thực hành

Bài 1(7)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS làm bài

- GV tuyên dương những em làm đúng - Hãy nhắc lại cách thực hiện phép tính 484 - 241?

Bài 2 (7)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính

- Nhận xét

Bài 3(7)

- Chỉ bảng và cho HS đọc tên các dòng trong bảng tính : số bị trừ, số trừ và hiệu +Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

+Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

+Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét

Bài 4: (7)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Trường tiểu học Hữu Nghị có bao nhiêu học sinh?

- Nhận xét

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- HS đọc

- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở 484 586 590 693 -241 - 125 - 470 - 152 243 461 120 541 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính.

- 2HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

548 395 - 312 - 23

234 372 - Nhận xét

- HS đọc

- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ - Ta lấy hiệu cộng với số trừ - Ta lấy số bị trừ từ đi hiệu - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập .

Số bị trừ 257 257 867 Số trừ 136 136 661

Hiệu 121 121 206

- Nhận xét - HS đọc - HS trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Trường tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là

865 - 32 = 833 (học sinh )

(15)

3. Vận dụng (5) 425 - 115 = ...

Số cần điền vào chỗ chấm là : A. 310 B. 130 C. 210 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập chung

Đáp số: 833 học sinh - Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

TẬP ĐỌC CHÁU NHỚ BÁC HỒ

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (Trả lời được câu hỏi trong 1, 3, 4 SGK). Thuộc 6 dòng thơ đầu.

2, Kỹ năng: Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giiọng nhẹ nhàng, tình cảm.

3, Thái độ: HS có ý thức yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ.

Năng lực: tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- GV yêu cầu HS đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng và trả lời các câu hỏi:

- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào?

- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng?

- Bác Hồ hỏi các em HS những gì?

- GV nhận xét - Giới thiệu bài (2)

- GV: cho HS quan sát tranh (chiếu trên sile)

- Chỉ vào bức tranh và nói : Bạn nhỏ trong tranh cũng đang mơ về Bác, tình cảm của bạn chính là tình cảm chân thành tha thiết của thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. Lớp mình cùng đọc và tìm hiÓu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để hiểu thêm về điều đó.

2. Khám phá

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét

(16)

a. Đọc mẫu (4)

- GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

b. Đọc từng câu (6)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV hướng dẫn đọc từ khó: Ô Lâu, bâng khuâng, chòm râu, bấy lâu

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc đoạn (6)

- GV chia đoạn trong bài: gồm 2 đoạn +Đ1: 8 khổ thơ đầu.

+Đ2: 6 câu thơ cuối

- GV hướng dẫn đọc câu khó:

Đêm nay/ bên bến / Ô Lâu/

Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ//

Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/

Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//

Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/

Ôm hôm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn,//

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1

- GV giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn (nếu có)

- GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV chia nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Cho cả lớp đọc đồng thanh d. Tìm hiểu bài (6)

- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?

- Chỉ bản đồ giới thiệu sông Ô Lâu: Ô Lâu là con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế: khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm 2 miền thì vùng này là vùng bị giặc tạm chiếm.

- Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác.

- Ở trong vùng tạm chiến, địch cấm nhân dân ta treo hình Bác Hồ, vì Bác là người

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ Gv đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc) - 1,2 HS đọc lại các từ khó

- HS đọc đồng thanh các từ khó - HS đánh dấu vào SGK

- HS đọc thể hiện câu khó đã ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xét

- HS đọc thể hiện đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khó có trong đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- HS nhận xét đọc của bạn.

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc đồng thanh.

- Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu

- Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác.

- Nghe giảng.

(17)

lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập tự do.

- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?

- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ?

- Qua câu chuyện của 1 bạn nhỏ sống trong vùng tạm chiến, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm gì của thếu nhi đối với Bác Hồ?

- Nếu còn thời gian, GV có thể kể cho HS nghe thêm về câu chuyện Bức tranh cụ già ngồi câu cá để HS hiểu thêm tình cảm của dân ta đối với Bác Hồ.

3. Thực hành: Luyện đọc lại (8)

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ.

- GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét khen ngợi 4. Vận dụng (5)

- Câu truyện nói về nội dung gì?

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn

- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc Bác bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.

- Đêm đêm bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.

- Thiếu nhi vùng tạm chiến nói riêng và thiếu nhi của cả nước rất kính yêu Bác Hồ

- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài thơ.

- 2, 3 HS đọc thuộc lòng

- Trả lời - Lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác (BT1). Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1, 2.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về Bác Hồ 3, Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.

Năng lực: tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

(18)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết các từ chỉ bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.

- GV nhận xét

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài tập 1 (9)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và yêu cầu + Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a

+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b

- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết quả họat động.

- Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay.

- Nhận xét.

Bài tập 2 (9)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng.

Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác.

- GV nhận xét, tuyên dương những em làm đúng

Bài tập 3 (10)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát và tự đặt câu.

- Gọi HS trình bày làm của mình . GV có thể ghi bảng các câu hay.

- HS làm theo yêu cầu của GV - Cả lớp theo dõi nhận xét

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm.

- Đại diện các nhóm lên dán giấy lên bảng, sau đó đọc to các từ tìm được.

Ví dụ :

a) Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo, …

b) Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương,

- Nhận xét

- Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở BT1

- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình (khoảng 20 HS). Ví dụ:

+ Em rất yêu thương các em nhỏ. Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo.

+ Bác Hồ là một vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta …

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu trong SGK - HS làm bài cá nhân.

- Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác. / Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.

(19)

- GV nhận xét

3. Vận dụng (5)

- Từ nào nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ:

A. Chăm lo B. Kính yêu C. Chăm sóc - GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau

- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ./ Các bạn thiếu nhi kính can dâng hoa trước tượng Bác Hồ.

- Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia Tết trồng cây.

- Nhận xét - Trả lời

- Lắng nghe PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

Rô bốt thám hiểm nhận dạng độ nghiêng (tiết 1) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Tìm hiểu về robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng - Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.

- Tạo chương trình và điều khiển Robot phát hiện vật thể.

2. Kĩ năng

- Lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối và điều khiển robot.

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp mô hình.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tài liệu bộ leggo wedo 2.0, bộ đồ dung lego wedo 2.0 - Học sinh:

III. Tiến trình

(20)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động

- Nhắc lại nôi quy lớp học?

- Nhắc lại nội dung tiết học trước?

- Đưa video tình huống 2. Khám phá

Hoạt động 1: Tìm hiểu về robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng -Gv đưa câu hỏi tìm hiểu

- Robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng là gì?

- *Là robot thám hiểm có thể cảm biến độ nghiêng theo ý lập trình của con người nhằm thực hiện một công việc nào đó thay thế con người.

- Robot thám hiểm nhận diện độ nghiêng tự hành thường được dùng ở đâu ?

- Nêu lại nội quy lớp học.

Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời Thầy, cô.

Nhiệt tình, sôi nổi tham gia các hoạt động trên lớp

Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ công cụ học tập. Sử dụng các chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không được làm rơi rớt trên sàn nhà và cấm mang các chi tiết về nhà

Làm việc có tổ chức, hòa đồng, đoàn kết và chia sẻ công việc với nhau - Nêu lại kiến thức bài trước đã học.

- HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến:

Là robot có hành động và di chuyển theo ý lập trình của con người có thể cảm biến độ nghiêng

1). Robot thám hiểm phát hiện vật thể thường dùng để đi khám phá những

(21)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

Đưa video về các loại robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng.

1). Robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

2). Tàu ngầm thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

(3). Máy bay thám hiểm nhận dạng độ nghiêng

-Kể tên một số robot tự hành? Robot đó được dùng để làm gì? ở đâu?

GV nhận xét.

3. Vận dụng

vùng đất xa xôi, hẻo lánh con người không thể đặt chân đến được.

2)Tàu ngầm thiểm dưới lòng sâu đại dương để phát hiện những vật thể lạ.

3)Máy bay phát hiện vật thể.

- Theo dõi video mở rộng

Thảo luận nhóm:

). Robot thám hiểm nhận dạng độ

nghiêng đi khám phá những vùng đất xa xôi, hẻo lánh con người không thể đặt chân đến được.

(2). Tàu ngầm thám hiểm nhận dạng độ nghiêng thám hiểm dưới lòng sâu đại

(22)

Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhử học sinh - Dọn dẹp lớp học.

dương.

(3). Máy bay thám hiểm nhận dạng độ nghiêng thám hiểm trên bầu trời .

Ngày soạn: 19/4/2021 Ngày giảng: 22/4/2021

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

Năng lực: tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các hình vuông to, các hình chữ nhật như bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính a) 457 - 124 673 + 212 b) 542 + 100 264 - 153 c) 698 - 104 704 + 163 - GV nhận xét

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1: (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- 2 HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

(23)

Bài 2: (7)

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét Bài 3: (7)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả.

- Nhận xét

Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài.

- GV chữa bài

35 28 63

48 15

63

57 26 73

83

7 90

25 37 62

- Nhận xét - HS đọc

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

75 9 66

63 17 46

81 34 47

52 16 36

80 15 65

- HS nhận xét.

- HS đọc - HS làm bài

- Lần lượt đọc kết quả:

700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000 1000 - 300 = 700 1000 - 200 = 800 500 + 500 = 1000 1000 – 500 = 500 - Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào vở

321 216 547

427 142 569

516 173 689

867 231 646

999 542 457

505 304 201

(24)

3. Vận dụng (5)

- Điền vào chỗ trống: 351 + ... = 569 A. 118 B. 218 C. 318 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

- Nhận xét - HS trả lời

- HS nghe, ghi nhớ.

ĐẠO ĐỨC

TÌM HIỂU NHÀ BIA YÊN DƯỠNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa lịch sử của Nhà bia Yên Dưỡng.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng giao tiếp

3. Thái độ: tôn trọng và giữ gìn lịch sử địa phương.

II. Đồ dùng dạy học - Ảnh nhà bia

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động

- Xã Hồng Thái Đông có một di tích lịch sử thuộc cấp tỉnh đó là Nhà bia Yên dưỡng.

Hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu Nhà bia này

2. Khám phá

- GV cho hs quan sát ảnh và thông tin về nhà bia.

- Nhà bia Yên Dưỡng nằm ở đâu?

- Lí do xây dựng nhà bia là gì?

- Trận càn đó xảy ra vào ngày tháng năm nào?

- Ngày 22 tháng 4 âm lịch hàng năm người dân làng Yên Dưỡng còn gọi là ngày gì?

- Các con có thấy xót thương cho những người dân bị sát hại vô tội không? Các con cần làm gì?

- HS lắng nghe và ghi tên bài.

- Nhà bia nằm cách trục đường 18A khoảng 500m.

- Nơi ghi dấu ấn một sự kiện lịch sử của một vùng quê huyện Đông Triều trong cuộc kháng chiến chống Thực dân pháp xâm lược, đây là nơi ghi lại tội ác thực dân khi sát hại 127 người dân vô tội trong một trận càn năm 1949.

- Ngày 8 tháng 5 năm 1949, (Âm lịch là ngày 22 tháng 4 năm kỷ sửu)

- Ngày giỗ làng.

- HS trả lời.

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

(25)

- Các con cần có thái độ như thế nào khi vào thăm nhà bia Yên Dưỡng?

- GV nhận xét 3. Vận dụng

- Con cần ghi nhớ sự kiện lịch sử này.

- Nhận xét tiết học

TẬP VIẾT CHỮ HOA M (Kiểu 2)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Mắt sáng như sao (3 lần)

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ M (Kiểu 2) - HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả

- Yêu cầu HS lên bảng viết: A, Ao - GV nhận xét

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Khám phá

HDHS viết chữ hoa (5)

- Gv đưa chữ mẫu M (kiểu 2) treo lên bảng - Chữ M hoa cao mấy li , gồm mấy nét, là những nét nào ?

- Vừa giảng quy trình viết vừa tô trong khung chữ.

+Nét 1: ĐB trên ĐK 5, viết móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong) DB ở ĐK 2.

+Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1, lia bút lên đoạn nét congowr ĐK 5, viết tiếp với nét móc xuôi trái, DB ở ĐK 1

+Nét 3: Từ điểm DB ở nét 2, lia bút lên

- 2 HS viết bảng

- Cả lớp viết bảng con: Ao - Nhận xét

- HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Chữ M hoa cao 5li, gồm có 3 nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái.

- HS quan sát, lắng nghe.

(26)

đoạn nét móc ở ĐK 5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, DB ở ĐK 1

- GV viết chữ M (kiểu 2) trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái M - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Mắt sáng như sao - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Mắt sáng như sao là đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh. Đây là cụm từ thường được dùng để tả đôi mắt của Bác Hồ.

- Cụm từ Mắt sáng như sao có mấy chữ, là những chữ nào?

- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ M hoa và cao mấy li?

- Các chữ còn lại cao mấy li?

- Khi viết chữ Mắt ta viết nét nối giữa chữ M và ă như thế nào?

- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

- GV yêu cầu HS viết chữ Mắt vào bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

3. Thực hành: HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét 4. Vận dụng (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa M (kiểu 2)?

- Nhận xét tiết học.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2,3 lượt.

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa (nếu biết)

- Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: Mắt, sáng, như, sao

- Chữ g, h cao 2 li rưỡi.

- Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Từ điểm cuối của chữ M lia bút lên điểm đầu của chữ ă và viết chữ ă sao cho lòng chữ ă chạm vào điểm cuối của chữ V.

- Dấu sắc đặt trên chữ ă, a - Bằng 1 con chữ o.

- HS tập viết chữ Mắt 2,3 lượt.

- HS theo dõi - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

(27)

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa N (kiểu 2)

Ngày soạn: 20/4/2021 Ngày giảng: 21/4/2021

CHÍNH TẢ (TẬP VIẾT) CHỮ HOA N (Kiểu 2)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa N kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Người ta là hoa đất (3 lần)

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ N (Kiểu 2) - HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao

- Yêu cầu HS lên bảng viết: M, Mắt - GV nhận xét

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Khám phá

HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa chữ mẫu N (kiểu 2) treo lên bảng - Chữ N cao mấy li? Rộng mấy li?

- Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ N và miêu tả: Chữ N gồm 2 nét: 1 nét móc hai đầu, và một nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.

- GV viết bảng lớp

+Nét 1: Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút giữa đường kẽ 2.

+Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở đường kẻ 5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẽ 2.

- GV viết mẫu chư N và kết hợp nhắc lại cách viết.

- 2 HS viết bảng

- Cả lớp viết bảng con: Mắt - Nhận xét

- HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li, rộng 4 li.

- 3 nét

- HS quan sát

- HS quan sát.

(28)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái N - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa câu ứng dụng: Người ta là hoa của đất

-Nêu độ cao các chữ cái.

-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Người lưu ý nối nét Ng và vần ươi

- HS viết bảng con

- GV nhận xét và uốn nắn.

3. Thực hành: HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết:

+1 dòng chữ N cỡ vừa +1 dòng chữ N cỡ nhỏ +1 dòng chữ Người cỡ vừa +1 dòng chữ Người cỡ nhỏ

+3 dòng câu ứng dụng Người ta là hoa của đất

- GV theo dõi, giúp đỡ HS - GV thu 5 đến 7 bài nhận xét 4. Vận dụng (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa N (kiểu 2)?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Q (kiểu 2)

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2,3 lượt.

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa (nếu biết)

- N: 5 li

- N, g, h, đ, l: 2,5 li - t: 1,5 li

- o, a: 1 li

- Dấu sắc trên â, dấu huyền trên chữ a

- Khoảng cách chữ cái o.

- HS tập viết chữ Người 2,3 lượt.

- HS theo dõi - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

TẬP LÀM VĂN

NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1, 2.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.

3, Thái độ: Có ý thức đáp lời chia vui trong các tình huống giao tiếp hàng ngày

Năng lực: tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: Vở BTTV

(29)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- Gọi HS kể và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.

- GV nhận xét

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1(14)

- GV treo bức tranh - GV kÓ chuyÖn lÇn 1

Chú ý: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.

- GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.

- GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi : a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?

c) Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh chiến sĩ làm gì?

d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?

- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.

- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

Bài 2 (13)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.

- Yêu càu HS tự viết vào vở.

- Gọi HS đọc phần bài làm của mình.

- GV nhận xét 3. Vận dụng (5)

- HS kể và trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Nghe

- Quan sát.

- Lắng nghe nội dung truyện.

- Quan sát, lắng nghe.

- Bác và các chiến sĩ đi công tác.

- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.

- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.

- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người.

Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.

- 8 cặp HS thực hiện lời hỏi đáp.

HS 1: Đọc câu hỏi; HS 2: Trả lời câu hỏi.

- 1 HS kể lại.

- Đọc đề bài trong SGK.

+HS 1: Đọc câu hỏi.

+HS 2: Trả lời câu hỏi.

- HS tự làm.

- 5 HS trình bày

(30)

- Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì ?

- Nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

- Phải biết quan tâm đến người khác. / Cần quan tâm tới mọi người xung quanh. / Làm việc gì cũng nghĩ đến người khác.

- Lắng nghe TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết cách đọc viết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh cá số có ba chữ số 3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5)

- HS điền dấu >, < , = vào chỗ chấm.

567 … 687 318 … 117 833 … 833 734 … 734

- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh số có 3 chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng với nhau.

- GV nhận xét

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1: (9)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

Bài 2: (9)

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS chữa bài và nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài.

- Các số trong dãy số này là những số như

- 3 HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền các số còn thiếu vào chỗ chấm.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

- 4 HS đã lên bảng làm bài lần lượt trả

(31)

thế nào?

- Chúng được xếp theo thứ tự nào?

- Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thức ở số nào?

- GV có thể mở rộng các dãy số trong bài về phía trước và phía sau.

- Yêu cầu HS đọc các dãy số trên.

Bài 3: (9)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Nêu yêu cầu của bài và cho cả lớp làm bài.

- Chữa bài HS.

- Yêu cầu HS so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.

- Nhận xét

3. Vận dụng (5)

- Ý nào sau đây có kết quả đúng ? A. 180 > 108

B. 186 > 192 C. 124 = 134

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

lời về đặc điểm của từng dãy số.

a. 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 b. 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000

a. Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu là 100, kết thúc là 1000.

b. Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu là 910, kết thúc là 1000.

- HS đọc - HS nhận xét.

- HS đọc đề bài.

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

543 …<… 590 670 …<… 676 699 …<… 701

- HS so sánh số theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét - HS đọc

- HS nghe, ghi nhớ.

THỰC HÀNH KIẾN THỨC (CHÍNH TẢ) CHÁU NHỚ BÁC HỒ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. Làm được BT 2a / b.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ : Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5) - 2 HS viết bảng

(32)

- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần êt, êch.

- GV nhận xét

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Khám phá

HD HS nghe viết chính tả (8) - GV đọc 6 dòng thơ cuối.

- Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?

- Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ?

- Đoạn thơ có mầy dòng.

- Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng?

- Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng?

- Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì?

- Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Gv chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

bâng khuâng, gởi xem, chòm râu - GV nhận xét, sửa sai cho HS

3. Thực hành

HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở chấm, nhận xét HD HS làm bài tập chính tả (7) Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.

- Gọi 2 HS nhận xét, chữa bài.

- Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- Theo dõi.

- Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ của miền Nam đối với Bác Hồ.

- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.

- Đoạn thơ có 6 dòng.

- Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng.

- Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng.

- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thứ nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề.

- Viết hoa các chữ đầu câu: Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm.Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ.

- 2, 3 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết nháp

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở(cuối bài)

- 1 HS đọc thành tiếng,

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập TV 2, tập 2.

a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.

b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.

(33)

Bài 3:

- Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 y/c của bài) - GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho 2 nhóm bốc thăm giành quyền nói trước, sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 điểm.

Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. Cử 2 thư kí ghi lại câu của từng nhóm.

- Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được.

- Tổng kết trò chơi.

4. Vận dụng (5)

- Câu thành ngữ, tục ngữ nào có lỗi chính tả ?

A. Con châu là đầu c

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ chỉ tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi..

- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam... 2. HS hiểu được

Đặt một câu hỏi có cụm từ để làm gì? Và trả lời câu hỏi đó... a) Nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi... b) Nói lên tình cảm của

Tình cảm của bạn nhỏ với chiếc trống trường như một người bạn thân thiết, quen thuộc. Ngày nào cũng gặp nên khi phải tạm xa là thấy nhớ nhung. Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ

1 UNICEF , báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.. 2 Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi

b)Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.. Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1 a) Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi... b) Bố

Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ; thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam....

Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở