• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 26

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 0

Ngày soạn : 24/03/2021 Ngày giảng : 24/03/2021 Ngày duyệt : 28/03/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 26

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

Tuần 26

Ngày soan:     19/3/2021

Ngày dạy: S; 22/3/2021 – (Tiết 4)1A, (Tiết 5)1C, Ngày dạy: C; 23/3/2021 – (Tiết 3)1B

CHỦ ĐỀ 4 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Bài 1(Tiết 1): HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI BÓNG.

 

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Hình thành cảm nhận ban đầu về bóng (trọng lượng, kích thước), chuyển động của bóng (hướng, tốc độ), mức độ dùng sức khi tập luyện bóng đá.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập làm quen với bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự phát triển về năng lực phối hợp vận động.

Thái độ: - Tự giác tích cực trong tập luyện.

       - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường  2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

  5 – 7’

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi  

Đội hình nhận lớp

(3)

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,..

       

- Trò chơi “giành cờ chiến thắng”

II. Phần cơ bản:

Tiết 1

Hoạt động 1

* Kiến thức.

- Động tác lăn bóng bằng một tay.

- Động tác kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước.

*Luyện tập Tập theo tổ nhóm  

     

- Tập luyện theo cặp đôi  

     

Thi đua giữa các tổ  

 

* Trò chơi “cầm bóng bật nhảy theo ô”

       

* Vận dụng:

 

             

2 x 8 N           16-18’

                          4 lần         4 lần        

sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về đội bóng mà em biết?

- Nêu lợi ích của việc tập luyện bóng đá.

- GV hướng dẫn chơi  

       

Cho HS quan sát tranh  

     

- GV nêu tên động tác,  cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

       

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai  

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS  

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi,

€€€€€€€€

€€€€€€€

        - HS trả lời.

 

€€€€€€€

€€€€€€€

     

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

 

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu

         

ĐH tập luyện theo tổ

€ € € €

€       €          €

€ €      €     € €

€          GV       € - ĐH tập luyện theo cặp.

      €       €     €      

€        €      €    €    €    €     - Từng tổ thực hiện     

€ € € € € € € €      

€   

€€€€€€€€         

(4)

   

Ngày soan:     19/3/2021

Ngày dạy: S; 25/3/2021 – (Tiết 3)1C,

Ngày dạy: C; 25/3/2021 – (Tiết 1)1A– (Tiết 3)1B  

CHỦ ĐỀ 4 :MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Bài 1(Tiết 2): HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI BÓNG.

 

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Hình thành cảm nhận ban đầu về bóng (trọng lượng, kích thước), chuyển động của bóng (hướng, tốc độ), mức độ dùng sức khi tập luyện bóng đá.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập làm quen với bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự phát triển về năng lực phối hợp vận động.

Thái độ:  - Tự giác tích cực trong tập luyện.

III.Kết thúc.

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

1 lần     3-5’

                        4- 5’

 

hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- HS luân phiên đổi tay lăn bóng.

 

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS tập  

         

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

       €

(5)

     - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, ...

      

- Trò chơi “giành cờ chiến thắng”

 

II. Phần cơ bản:

Tiết 2

Hoạt động 2

* Kiến thức:

- Động tác tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận.

     

* Luyện tập:

     

  5 – 7’

              2 x 8 N           16-18’

    4 lần         4 lần

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về đội bóng mà em biết?

- Nêu lợi ích của việc tập luyện bóng đá.

- GV hướng dẫn chơi  

         

- HS luân phiên đổi tay lăn bóng.

 

Cho HS quan sát tranh  

     

- GV nêu tên động tác, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp

 

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

€€€€€€€

        - HS trả lời.

     

€€€€€€€

€€€€€€€

       

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

         

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện

(6)

Ngày soạn:        19/3/2021

Ngày giảng: S; 23/3/2021  (Tiết 5)2C             

BÀI 51: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"      

           

* Vận dụng:

           

III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

                                                              4- 5’

 

phân tích kĩ thuật động tác.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai  

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

     

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- N h ậ n x é t t u y ê n d ư ơ n g v à s ử p h ạ t người phạm luật

 

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

HS quan sát GV làm mẫu

 

ĐH tập luyện theo tổ

€ € € €

€       €          €

€ €      €     € €

€          GV       € - ĐH tập luyện theo cặp

      €       €     €      

€        €      €    €    €    €     - Từng tổ thực hiện     

€€€€

€€€€       €  

             

- HS tập

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

       €

(7)

 I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.

      - Ôn trò chơi "Kết bạn".

2. Kỹ năng: - Thực hiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản động tác tương đối chính xác.

         - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: còi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Đ ị n h

lượng Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung  

   

2. Phần cơ bản

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang

 - GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Ôn đi nhanh chuyển sang chạy  - Lần 1: GV hô khẩu lệnh và làm mẫu và cho cả lớp tập luyện kết

     6-8’

1 lần   1 lần   1 lần         25-26’

   4-5’

1-2 lần       4-5’

1-2 lần      4-5’

1-2 lần  

 

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

   

HS thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

hợp nhận xét và sửa sai cho HS - Lần 2: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, nhận xét, sửa sai

       

HS sửa sai theo hướng dẫn của giáo viên

 

(8)

____________

 

Ngày soạn:      19/3/2021

Ngày giảng: S;15/3/2021 (2A tiết 5)

BÀI 52: HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.

      - Ôn trò chơi "Nhảy ô".

2. Kỹ năng: - Thực hiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản động tác tương đối chính xác.

         - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

3. Thái độ: - Qua bài học giúp học sinh nắm cững hơn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. trò chơi giúp học sinh nhanh nhẹn hơn và rèn cho học sinh có tinh thần đoàn kết tập thể.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ các vạch để tập bài tập RLTTCB và phương tiện cho trò chơi

"Nhảy ô" hoặc trò chơi do GV chọn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

+ Cho HS tập đi nhiều đợt, mỗi đợt 4 em, đợt trước đi được 1 đoạn đợt 2 bắt đầu đi, cứ như vậy cho đến hết

*Trò chơi "Kết bạn".

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sắp xếp

HS theo đội hình chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng 3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

        10-11’

4-5 lần               4-5’

4-5 lần  

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi.

 

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 6-8’  

(9)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung  

   

2. Phần cơ bản

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang

 - GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Ôn đi nhanh chuyển sang chạy  - Lần 1: GV hô khẩu lệnh và làm mẫu và cho cả lớp tập luyện kết

1 lần   1 lần   1 lần       25-26’

4-5’

1-2 lần     4-5’

1-2 lần     4-5’

     1-2 lần  

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

 

HS thực hiện  

HS quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

hợp nhận xét và sửa sai cho HS - Lần 2: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, nhận xét, sửa sai

+ Cho HS tập đi nhiều đợt, mỗi đợt 4 em, đợt trước đi được 1 đoạn đợt 2 bắt đầu đi, cứ như vậy cho đến hết

*Trò chơi "Nhảy ô".

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sắp xếp

HS theo đội hình chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học                 10-11’

4-5 lần               4-5’

4-5 lần

 

HS sửa sai theo hướng dẫn của giáo viên

       

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi.

 

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

(10)

       

Ngày soan: 19/3/2021

Ngày dạy: C; 23/3/2021 – (Tiết 2)1B         S; 26/3/2021 – (Tiết 2)1A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ

I. Mục tiêu:

- Sau bài học học sinh:

+ Kể được tên, độ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình mình sinh sống.

+ Kể được một số việc HS và gia đình đã cùng làm với những người hàng xóm.

+ Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

 

(11)

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

- HS hát tập thể bài hát: Chim vành khuyên.

- GV đặt câu hỏi mở rộng;

+ Trong bài hát chú chim vành khuyên đã gặp và chào những ai?

 

+ Điều đó thể hiện chim vành khuyên là một chú chim như thế nào?

- GV kết luận và đưa ra yêu cầu tiết hoạt động.

2. Bài mới

Nhiệm vụ 3: Rèn luyện kỹ năng Hoạt động 4: Nói lời cảm ơn, xin lỗi

Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

- GV nêu ý nghĩa của việc nói lời cảm ơn xin lỗi, vì sao phải nói lời cảm ơn xin lỗi: “Cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó đối với những người giúp mình. 

“Xin lỗi” là lời bày tỏ thái độ ân hận, hối lỗi trước những sai lầm mình đã gây ra cho những người khác. Tùy theo hậu quả xảy ra mà lời xin lỗi có được tha thứ. Lời cảm ơn và xin lỗi tưởng rất ngắn gọn nhưng rất đỗi quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và một người không chỉ có tài năng mà còn có những phẩm chất đạo đức quý giá và hãy thực hành nó ngay từ hôm nay bằng cách nói

“Cảm ơn” và “Xin lỗi” với mọi người.

 GV hỏi HS: Cảm xúc của em khi nhận được lời cảm ơn?

- GV làm mẫu nói lời cảm ơn xin lỗi với hàng xóm.

 

- HS hát.

 

+ Chim vành khuyên đã gặp và chào:

bác Chào mào, cô Sơn Ca, anh Chích Choè, chị Sáo Nâu.

+ Là một chú chim ngoan ngoãn và biết gọi dạ bảo vâng.

               

- HS lắng nghe  

                         

(12)

- GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK. Phân tích nội dung từng tình huống.

- Một số HS lên bảng trình bày.

               

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắm vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Yêu cầu một số nhóm lên thể hiện trước lớp.

- GV bổ sung một số tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

 

- HS trả lời: Em cảm hấy rất vui.

 

- HS quan sát vẻ mặt thân thiện khi nói lời cảm ơn, lời nói chân thành, biết lỗi khi nói lời xin lỗi.

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

+ TH1: Hà đi học về qua nhà hàng xóm và được bà hàng xóm hỏi thăm.

+ TH2: Khi em đang chơi bị ngã và được chú hàng xóm giúp đỡ.

+ TH3: Khi em va vào cô hàng xóm và làm rơi đồ của cô

+ TH4: Khi em bị bác hàng xóm nhắc nhở vì em làm ồn.

- HS đóng vai tình huống theo nhóm đôi.

 

- Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Hs nêu cách giải quyết.

 

- HS nhận xét cách giải quyết của bạn.

Hoạt động 5: Nói lời đề nghị phù hợp

Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện nói lời đề nghị trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

- GV giải thích cho HS vì sao trong trong cuộc sống chúng ta cần biết nói những lời đề nghị khi cần thiết: Vì khi có những việc quan trọng chúng ta cần có những lời đề nghị, yêu cầu lịch sự với người khác để mọi người có thể giúp đỡ chúng ta.

- GV làm mẫu nói lời đề nghị với hàng xóm.

GV lưu ý HS  khi nói lời đề nghị nên dùng từ có thể trước những động từ mà chúng ta muốn giúp. Ví dụ: …có thể chỉ giúp; … - GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK. Phân tích nội dung từng tình huống.

- Một số HS lên bảng trình bày.

 

       

- Hs lắng nghe.

                 

- HS quan sát biểu cảm khuôn mặt để có thể làm theo.

(13)

 

Ngày soan: 19/3/2021

Ngày dạy: C; 17/3/2021 – (Tiết 2)1A

       C; 19/3/2021 – (Tiết 2)1C-  (Tiết 3)1B ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH     BÀI 24: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn tới tai nạn giao thông.

- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông.

- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn giao thông.

III.CHUẨN BỊ

SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, trò chơi, âm nhạc (bài hát “Đường em đi” - sáng tác: Ngô Quốc Tính), ... gắn với bài học “Phòng, tránh tai nạngiao thông”;

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

     

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắm vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Yêu cầu một số nhóm lên thể hiện trước lớp.

- GV bổ sung một số tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

+ TH1: Khi em nhìn thấy bạn hàng xóm vứt rác bừa bãi.

+ TH2: Khi em đang bê vật nặng và co bác hàng xóm đi qua.

+ TH3: Khi em nhỏ bị ngã.

- HS đóng vai tình huống theo nhóm đôi.

 

- Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Hs nêu cách giải quyết.

 

- HS nhận xét cách giải quyết của bạn.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhắc nhở HS khi nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị nên nói một cách lịch sự, nhẹ nhàng và chân thành. Và nên nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị trong những trường hợp cần thiết.

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I.Khởi động  

(14)

Tổ chức hoạt động tập thể -hát bài "Đường em đi"

-GV tổ chức cho HS hát bài “Đường em đi”.

-GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát đã phòng, tránh tai nạn giao thông bằngcách nào?

-HS suy nghĩ, trả lời.

Kếtluận: Bạn nhỏ đã biết đi đường phía bên tay phải, không đi phía bên trái để phòng, tránh tai nạn giao thông.

2.Khám phá

Hoạt động 1 Nhận diện tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới tai nạn giao thông

- GV chiếu hình hoặc treo tranh (đầu mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát hoặcyêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.

- GV nêu yêu cầu:

+ Em hãy kể lại những tình huống trong tranh.

+ Những tình huống đó có thể dẫn tới hậu quả gì?

-HS thảo luận theo cặp.

-GV mời một đến hai HS phát biểu, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến.

Kết luận: Đá bóng ở lề đường, sang đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ, đi bộgiữa lòng đường, đùa nghịch khi đi xe máy và không đội mũ bảo hiểm có thể dẫn đếntai nạn giao thông.

Hoạt động 2 Lựa chọn hành động để phòng, tránh tai nạn giao thông

-GV chiếu hoặc treo tranh (cuối mục Khám phá) lên bảng, yêu cầu HS quan sát.

-GV giới thiệu về nội dung của từng bức tranh.

+ Tranh 1: Các bạn dừng lại bên đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ mặcdù không có xe ở gần.

+ Tranh 2: Các bạn dắt nhau đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ qua đường lúc

đèn dành cho người đi bộ bật màu xanh.

+ Tranh 3: Các bạn chơi bóng đá ở khu vui chơi trong sân trường có rào chắn

với đường.

+ Tranh 4: Bạn đi sát lể đường bên phải.

-HS hát  

-HS trả lời  

- HS quan sát tranh - HS trả lời

               

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

 -HS lắng nghe  

       

- Học sinh trả lời  

HS tự liên hệ bản thân kể ra.

                       

HS lắng nghe.

(15)

GV chia HS thành bốn nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát, thảo luận những câu hỏi sau:

+ Các bạn nhỏ trong tranh đã có hành động gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?

+ Em sẽ làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?

GV mời đại diện nhóm lên bảng trả lời Kết luận: Để phòng, tránh tai nạn giao thông

Hoạt động 2 Lựa chọn hành động để phòng, tránh tai nạn giao thông

-GV chiếu hoặc treo tranh (cuối mục Khám phá) lên bảng, yêu cầu HS quan sát.

-GV giới thiệu về nội dung của từng bức tranh.

+ Tranh 1: Các bạn dừng lại bên đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ mặcdù không có xe ở gần.

+ Tranh 2: Các bạn dắt nhau đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ qua đường lúc

đèn dành cho người đi bộ bật màu xanh.

+ Tranh 3: Các bạn chơi bóng đá ở khu vui chơi trong sân trường có rào chắn

với đường.

+ Tranh 4: Bạn đi sát lể đường bên phải.

-GV chia HS thành bốn nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhómquan sát, thảo luận những câu hỏi sau:

+ Các bạn nhỏ trong tranh đã có hành động gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?

+ Em sẽ làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?

GV mời đại diện nhóm lên bảng trả lời Kết luận: Để phòng, tránh tai nạn giao thông, chúng ta cần: tuân thủ tín hiệu đèn giaothông, đi đúng phần đường, tuân thủ các nguyên tắc an toàn như đội mũ bảo hiểm, vuichơi ở khu vực an toàn,...

Luyn tp 1.

Hoạt động 1 Xác định hành vi an toàn và hành vi không an toàn

GV chiu hoc treo tranh mc Luyn tp lên bng, HS quan sát trên bng hoctrong SGK. Sau ó, chia HS thành các nhóm và giao nhim v cho -

   

HS quan sát  

-HS chọn  

                     

-HS lắng nghe  

   

-HS chia sẻ  

         

-HS nêu  

       

-HS lắng nghe  

   

(16)

mi nhóm: Hãy quan sát các bc tranh, tho lun và la chn hành vi an toàn, hành vi không antoàn và gii thích vì sao.

-HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi an toàn, sticker mặt mếu vào hành vi không an toàn. HS có thể dùng thẻ học tập hoặc dùngbút chì đánh dấu vào tranh, sau đó giải thích cho sự lựa chọn của mình.

-GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đó đưa ra kết luận.

Kết luận:

- Hành vi an toàn: ngồi ngay ngắn, bám vào mẹ khi ngồi sau xe máy (tranh 1); thắt dâyan toàn khi ngôi xe ô tô (tranh 2); đi bộ trên vỉa hè (tranh 4); đi đúng phần đườngcó vạch kẻ khi sang đường (tranh 5).

Hành vi không an toàn: chơi đùa, chạy nhảy dưới lòng đường (tranh 3).

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em đã làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông? Hãy chia sẻ cùngcác bạn.

-GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi.

-HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết phòng, tránh tai nạn giao thông.

4. Vận dụng

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

-GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm sẽ cửmột bạn đại diện lên bảng và đưa ra những lời nhắc nhở các hành động cần thựchiện để.

Kết luận: Để phòng, tránh tai nạn giao thông, chúng ta cần: tuân thủ tín hiệu đèn giaothông, đi đúng phần đường, tuân thủ các nguyên tắc an toàn như đội mũ bảo hiểm, vuichơi ở khu vực an toàn, ...

Luyn tp 1.

Hoạt động 1 Xác định hành vi an toàn và hành vi không an toàn

-GV chiếu hoặc treo tranh mục Luyện tập lên    

-HS thảo luận và nêu  

                 

-HS lắng nghe  

                             

-HS lắng nghe  

       

-HS nêu  

(17)

bảng, HS quan sát trên bảng hoặctrong SGK.

Sau đó, chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hãyquan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn hành vi an toàn, hành vi không antoàn và giải thích vì sao.

-HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi an toàn, sticker mặt mếu vào hành vi không an toàn. HS có thể dùng thẻ học tập hoặc dùngbút chì đánh dấu vào tranh, sau đó giải thích cho sự lựa chọn của mình.

-GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đó đưa ra kết luận.

Kết luận:

- Hành vi an toàn: ngồi ngay ngắn, bám vào mẹ khi ngồi sau xe máy (tranh 1); thắt dâyan toàn khi ngôi xe ô tô (tranh 2); đi bộ trên vỉa hè (tranh 4); đi đúng phần đườngcó vạch kẻ khi sang đường (tranh 5).

Hành vi không an toàn: chơi đùa, chạy nhảy dưới lòng đường (tranh 3).

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em đã làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông? Hãy chia sẻ cùngcác bạn.

-GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi.

-HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết phòng, tránh tai nạn giao thông.

4. Vận dụng

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

-GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm sẽ cửmột bạn đại diện lên bảng và đưa ra những lời nhắc nhở các hành động cần thựchiện để phòng, tránh tai nạn giao thông.

-GV giới thiệu tranh tình huống:

+ Tranh 1: Bạn trèo qua dải phân cách để về nhà nhanh hơn.

+ Tranh 2: Các bạn thả diều ở đường tàu.

-GV đặt câu hỏi: “Em sẽ khuyến bạn điều gì?”

   

(18)

Ngày soan: 19/3/2021

Ngày dạy: C; 23/3/2021 – (Tiết 1)2A ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và các ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.

- Học sinh biết cư xử khi đến nhà bạn bè, người quen.

- Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

II.Các hoạt động dạy học:

-GV gợi ý HS đưa ra những câu trả lời khác nhau:

- Tranh 1: + Bạn ơi, xuống đi nguy hiểm lắm!

+ Bạn nên đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.

- Tranh 2: + Các bạn không nên chơi ở đây, nguy hiểm lắm!

+ Các bạn qua bãi cỏ (khu vui chơi) thả diều cho an toàn.

- GV yêu Cầu lớp lắng nghe và bình chọn những lời khuyên hay, đúng.

Kếtluận: Không trèo qua dải phân cách, không thả diểu trên đường tàu vi có thể dẫnđến tai nạn giao thông.

Hoạt động 2 Em rèn luyện thói quen phòng, tránh tai nạn giao thông

-HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh tai nạn giao thông. HS có thể tưởng tượng

và đóng vai nhắc nhở bạn (đi bộ trên vỉa hè (hoặc lê' đường bên phải), đội mũ bảohiểm khi ngồi trên xe máy, quan sát cần thận khi qua đường,...) trong các tìnhhuống khác nhau.

-Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các hành vi không antoàn trong phần Luyện tập.

Kết luận: Em cần rèn luyện thói quen phòng, tránh tai nạn giao thông để đảm bảo antoàn cho bản thân và mọi người.

Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vàoSGK)T đọc.

Hoạt động dạy Hoạt động học

(19)

Ngày soan: 19/3/2020

Ngày dạy: S; 24/3/2020 – (Tiết 1)3A ĐẠO ĐỨC

* HĐTQ làm việc.

1/ Giới thiệu nội dung y/c tiết học.

2/ Bài mới:

 a/ Hoạt động1: Thảo luận, phân tích truyện “Đến chơi nhà bạn”.

 

MT: HS biết được quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác.

 

- CTH: Giáo viên kể truyện có kết hợp sử dụng tranh minh họa.

+ Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?

+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào?

+ Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?

* Kết luận: Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác (gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà).

b/ Hoạt động2: Làm việc theo nhóm (học sinh làm phiếu học tập, nội dung phiếu trong SGK tr. 74)

MT: HS biết cư xử khi đên nhà bạn bè, người quen.

 

-CTH: Y/c các nhóm thảo luận cử ra thư kí để ghi những việc nên làm và những việc không nên làm.

- Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.

- Cho học sinh liên hệ bản thân.

* Kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác.

c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.

MT: Có thái độ đồng tình với những người biết lịch sự khi đến nhà người khác.

- Giáo viên nêu các ý kiến, y/c học sinh bày tỏ thái độ:

Tán thành là vỗ tay; không tán thành là ngồi im; tư lự, không biết là xoa hai tay vào nhau.

- Nội dung các ý kiến trong SGK tr. 75

- Giáo viên nêu ý kiến; học sinh thực hiện cách bày tỏ ý kiến.

*Kết luận: Nêu các ý kiến đúng.

3/ Củng cố: Nhận xét tiết học.

     

- Nghe kể chuyện và quan sát tranh, nhận xét nội dung tranh.

- Thảo luận, báo cáo trước lớp, lớp nghe, nhận xét, bổ sung.

- Nhận nhóm và làm việc theo nhóm.

           

- 1 Học sinh trong nhóm trình bày ý kiến của nhóm, các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung.

- Nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình.

- Nghe phổ biến cách bày tỏ.

- Thực hiện theo y/c.

   

- Nghe.

(20)

TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T1) I. Mục tiêu:

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.

- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

*GDKNS: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức 3. Phiếu thảo luận nhóm.

III. Nội dung:

Tiến trình hoạt động GV –HS HTTC -Phương tiện đồ dùng A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

HĐ1: Xử lí tình huống qua đóng vai.

- Thảo luận nhóm xử lí theo tình huống, phân vai và tập diễn tình huống ở bài tập 1 VBT trang 39.

- 1 – 2 Nhóm thể hiện tình huống, lớp theo dõi nhận xét cách giải quyết nào hay nhất.

+ Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì nếu bạn Nam và Minh bóc thư? (Ông tư sẽ trách bạn Nam và Minh vì xem thư của con ông gửi về mà chưa được ông cho phép ..) + Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì? 

(chúng ta không được tự tiện xem, phải tôn trọng...) HĐ 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2)

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

KL: Thư từ, tài sản của người khác là của riêng. Chúng ta phải tôn trọng không tự ý sử dụng, xâm phạm ...

HĐ 3: Liên hệ thực tế.

- Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức.

- Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi và yêu cầu:

1 Hỏi trước khi bật đài xem ti vi.

2 Nhận giúp đồ đạc thư từ cho người khác.

3 Hỏi sau, sử dụng trước.

4 Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ gìn.

- Nhận xét tuyên dương.

+ Kể lại một số việc thể hiên sự tôn trọng tài sản của người khác.

- Nhận xét tiết học.

  Nhóm                       Nhóm        

Cả lớp

- Chia nhóm, chọn bạn chơi tham gia trò chơi tiếp sức.

         

(21)

Ngày soan: 19/3/2020

Ngày dạy:  23/3/2021 – S; (Tiết 4 )4A         24/3/2021 – S; (Tiết 5 )4B ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

II/ Các kỹ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

 III/ Chuẩn bị: Thẻ màu.

IV/ Hoạt động trên lớp

- Gọi HS đọc bài học.  

        Hoạt động của thầy        Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn…. công trình công

cộng.

2/ Bài mới: Giới thiệu bài (Khám phá) 3/ Kết nối;

HĐ1:  Xử lý thông tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo

HS quan sát tranh

- Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh, thiên tai gây ra?

- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?

- Gv nhận xét kết luận:

Gợi ý HS rút ra bài học:

- Vì sao ta phải biết giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn?

Gv liên hệ ở lớp việc làm của HS thể hiện việc giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn?

Gv nhận xét, tuyên dương

HĐ2:   HS luyện tập (thực hành) Bài tập 1/tr38:

Gv nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho các nhóm  

   

GV nhận xét kết luận Bài tập 3 tr/39.

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ nhóm

HS quan sát tranh, đọc thông tin tr37-38 dựa vào hiểu biết của mình trả lời

 

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét , bổ sung HS trả lời

 

1 HS đọc ghi nhớ

3-4 HS nêu những việc mình đã làm.

     

Lớp nhận xét  

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm đôi nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao?

Các nhóm trình bày

(22)

Ngày soan: 19/3/2021

Ngày dạy: S; 23/3/2021 – (Tiết 3)5A Ngày dạy: C; 25/3/2021 – (Tiết 2)5B ĐẠO ĐỨC

EM YÊU HÒA BÌNH I. Mục tiêu:

         Giúp HS biết:

         - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

         * Biết được ý nghĩa của hòa bình.

         - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.

         * Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

         - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Không yêu cầu làm BT4

+ Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị hòa bình, yêu hòa bình) - Kĩ năng họp tác với bạn bè

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm

- Kĩ năng xử lý thông tin về các hoạt động hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình II. Các phương tiện dạy học:

         - Hình ảnh trong SGK.

         - Thẻ màu.

         - Điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.

III.Tiến trình dạy học:

Gv nêu yêu cầu

Lần lượt nêu các ý kiến  

 

Gv nhận xét kết luận

Củng cố: Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?

Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2 ( vận dụng )

Lớp trao đổi, nhận xét  

 

HS hoạt động cá nhân dùng thẻ đúng sai để bày tỏ ý kiến của mình và bày tỏ ý kiến của mình

       

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1.Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Em sẽ làm gì để thể  

- HS được chỉ định thực hiện.

(23)

hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam của mình.

- Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

a. Khám phá: Yêu cầu hát bài Trái đất này là của chúng em và trả lời câu hỏi:

   . Bài hát nói gì?

    . Để trái đất mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?

- Hòa bình sẽ đem lại cuộc sống tươi đẹp cho con người. Do vậy, mỗi người chúng tađều yêu hòa bình và cần phải bảo vệ hòa bình. Đó cũng là nội dung bài học Em yêu hòa bình.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin

- Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình.

- Cách tiến hành

 + Yêu cầu quan sát hình (SGK) và trả lời câu hỏi: Em thấy những gì trong hình đó?

 + Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm lần lượt thảo luận một câu hỏi trong SGK.

 + Yêu cầu các nhóm trình bày.

 + Nhận xét, kết luận: Chiến tranh gây ra những mất mát, đau khổ, chết chóc, …

Vì vậy, chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ

- Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình.

- Cách tiến hành

 + Đọc lần lượt từng ý kiến trong BT 1.

 + Yêu cầu giơ thẻ màu bày tỏ ý kiến và giải thích lí do.

 + Nhận xét, kết luận: Các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình.

* Hoạt động 3:

- Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện                

- Nhắc tựa bài.

                   

+ Một HS đọc to, lớp đọc thầm.

 

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu.

 

+ Đại diện nhóm trình bày.

+ Nhận xét, bổ sung.

               

+ Chú ý nghe.

+ Giơ thẻ màu và giải thích lí do.

 

+ Nhận xét, góp ý.

(24)

của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.

- Cách tiến hành

 + Yêu cầu thực hiện BT 2 và trao đổi bài làm theo cặp.

 + Yêu cầu trình bày ý kiến trước lớp.

 + Nhận xét, kết luận: Để bảo vệ hòa bình, trước hềt mỗi người cần phải có lòng yêu hòa bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như hành động, việc làm (b), (c) trong BT2.

* Hoạt động 4

- Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình.

- Cách tiến hành

 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận BT3.

 + Yêu cầu trình bày kết quả.

 + Nhận xét, kết luận và khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

 d.Vận dụng:

- Ghi bảng phần ghi nhớ.

- Chỉ có hòa bình chúng ta mới được sống trong bình yên, trái đất mới mãi tươi đẹp. Để được cuộc sống tươi đẹp, mỗi chúng ta phải bảo vệ hòa bình và chống đối chiến tranh.

- Nhận xét tiết học.

- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, … có liên quan đến chủ đề Em yêu hòa bình.

- Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hòa bình .

               

+ Thực hiện theo yêu cầu.

 

+ Tiếp nối nhau trình bày.

+ Nhận xét, bổ sung.

                   

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.

+ Đại diện nhóm trình bày.

+ Nhận xét, bổ sung.

     

- Tiếp nối nhau đọc.

               

(25)

………..

       TCM kí duyệt  

     

      Đỗ Thị Hồng

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

1.Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,.. cuốc, quạ,

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi