• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ - Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ - Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ

Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Ôn lại những công cụ vẽ, tô màu em đã đượchọc ở lớp 3 -Sử dụng công cụ để vẽ và tô màu hình đơn giản

-Lưu bài vẽ 2. Kỹ năng:

-Ý thức việc sử dụng Internet vào học tập, trao đổi, vui chơi lành mạnh.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, hiểu về máy tính.

II. Phương tiện:

- GV: Máy vi tính, bảng, phấn, máy chiếu, SGK - HS: Máy vi tính, SGK.

III. Tiến trình thực hiện:

TG NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. Kiểm tra bài

cũ:

_Nêu tên các công cụ vẽ em đã được học và chỉ rõ ?

- học sinh TL - Lắng nghe 24’ II. Bài mới:

Hoạt động 1: Công cụ vẽ em đã học

Hoạt động 2:

Thực hành

Giới thiệu và ghi bảng

GV chiếu toàn bộ màn hình phần mềm Paint

Hoạt động 5

nhóm, yêu cầu từng nhóm nêu được tên và cách sử dụng công cụ của nhóm được phân

GV chốt lại tên và cách sử dụng công cụ.

-Mở chương trình Paint vẽ và tô màu hình

+cột đèn giao thông lưu với tên Bai ve 1

+ con diều lưu với tên Bai ve 2

GV quan sát sử lỗi cho hs

Lưu ý: Lưu bài vẽ trước khi đóng chương trình Paint hoăc tắt máy.

- Lắng nghe và ghi vở

-Hs TL

- Học sinh làm việc nhóm đôi

2’ III. Củng cố và dặn

(2)

dò:

1. Củng cố

- Chiếu và nhận xét các bài vẽ đẹp và lưu ý lỗi sai các con hay mắc phải

- Lắng nghe, ghi nhớ.

1’ 2. Dặn dò Về nhà con có thể luyện tập trên máy cá nhấn

- Lắng nghe, làm theo IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………

……….

(3)

Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TH) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Ôn lại những công cụ vẽ, tô màu em đã được học ở lớp 3 -Sử dụng công cụ để vẽ và tô màu hình đơn giản

-Lưu bài vẽ 2. Kỹ năng:

-Ý thức việc sử dụng Internet vào học tập, trao đổi, vui chơi lành mạnh.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, hiểu về máy tính.

II. Phương tiện:

- GV: Máy vi tính, bảng, phấn, máy chiếu, SGK - HS: Máy vi tính, SGK.

III. Tiến trình thực hiện:

TG NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. Kiểm tra bài

cũ:

_Nêu tên các công cụ vẽ em đã được học và chỉ rõ ? mà GV chiếu

- học sinh TL - Lắng nghe 24’ II. Bài mới:

Hoạt động 1: Đổi tên bài vẽ

Hoạt động 2:

Thực hành

Hoạt động 3:

Ứng dụng mở rộng

Giới thiệu và ghi bảng

Gv cho hs dự đoán cách đổi tên 2 bài vẽ đã được lưu buổi trước -Bai so 1thanh Den giao thong -Bai so 2 thanh Con dieu

KL: đây cũng là một hoạt động đổi tên tệp

-Em hãy mở bài Den giao thong vẽ và tô màu thêm chiếc oto bên cạnh

- Em hãy mở bài Con dieu, sao chép thêm nhiều con diều khác, vẽ và tô màu thêm mặt trời đám mây…

GV quan sát sử lỗi cho hs

GV hướng dẫn hs tìm hiểu chức năng của đường gấp khúc, so sánh điểm giống và khác nhau KL: công cụ dung để vẽ đường

- Lắng nghe và ghi vở

-Hs TL

- Học sinh làm việc nhóm đôi

(4)

gấp khúc 2’ III. Củng cố và dặn

dò:

1. Củng cố

Chiếu và nhận xét các bài vẽ đẹp và lưu ý lỗi sai các con hay mắc phải

- Lắng nghe, ghi nhớ.

1’ 2. Dặn dò Về nhà con có thể luyện tập trên máy cá nhấn

- Lắng nghe, làm theo IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bộ phận tủy sống của cơ quan thần kinh đã điều khiển các phản ứng đó.. Hoạt động 1: Phân tích hoạt động

- Kiểm tra phòng Mt đảm bảo hoạt động tốt phục vụ tiết thực hành.. - Kiến thức

Cô sẽ phỏng vấn nhanh các bạn tham gia trò chơi về thói quen học tập, sinh hoạt hằng ngày của mình. Ví dụ: Sau giờ học, em thường

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.. em

- Nháy chuột tại khung tranh - Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario. * Luyện gõ hàng phím cơ sở và hàng

- Thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ, vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong..

- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết chức năng cơ bản của mỗi bộ phận.. - Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò