• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 25/9/2017

Ngày giảng:Lớp 1B, 1C,1A: Sáng thứ 2, ngày 2/10/2017 Lớp 1D: Sáng thứ 3, ngày 3/10/2017

Môn: Mĩ thuật TIẾT 5: VẼ NÉT CONG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS nhận biết, biết cách vẽ nét cong.

2. Kĩ năng: - HS từ vẽ được nét cong vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học

*GT:Tập vẽ hình có nét cong và tô màu II. CHUẨN BỊ:

1. GV : - Tranh, ảnh, hình vẽ nét cong.

- Một số bài vẽ, hình ảnh có hình nét cong, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.

2. HS: VTV, màu vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1(4- 5,): Giới thiệu nét cong

GV vẽ lên bảng một số nét cong cho HS quan sát.

? Hãy nhận xét về nét thứ nhất.

? Hãy nhận xét về nét thứ 2.

? Hãy nhận xét về nét thứ 3.

GV vẽ trên bảng các hình có nét cong.

? Các hình trên bảng được vẽ bằng nét gì.

HS quan sát.

+ Là nửa hình tròn.

+ Nét lượn sóng.

+ Hình tròn kín.

HS quan sát.

HS trả lời.

(2)

* GV nhận xét, bổ sung

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ

+ Vẽ các nét từ trái sang phải theo chiều mũi tên.

+ Vẽ hoa, quả từ nét cong.

3.Hoạt động 3 (17- 18,): Thực hành Yêu cầu HS làm bài tập.

Hướng dẫn, giúp đỡ HS.

* Gợi ý HS vẽ cảnh: Vườn hoa, vườn cây…

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá GV và HS lựa chọn một số bài vẽ HS.

GV nhận xét tiết học.

HS chú ý quan sát.

HS thực hành.

HS cùng nhận xét với GV.

HS lắng nghe.

C. Củng cố - dặn dò (1,):

- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập - Chuẩn bị bài sau chu đáo.

………

(3)

TUẦN 5

Ngày soạn: 26/9/2017

Ngày giảng: Lớp 2A,2B, 2C: Sáng thứ 3, ngày 3/10/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 5: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng con vật.

2. Kĩ năng: - HS nặn được một số dáng con vật đơn giản, 3. Thái độ: HS yêu mến vật nuôi.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh ảnh một số vật nuôi, quy trình nặn, đồ dùng.

- Một số bài nặn của HS lớp trước, hình gợi ý cách nặn, đồ dùng.

2. HS: VTV, màu vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1’): Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có biết bao nhiêu những con vật dễ thương và đáng yêu phải không nào? Hôm nay cô giáo sẽ hướng dẫn chúng ta hiểu và biết cách nặn những con vật đáng yêu như thế nhé.

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1 (4- 5,): Quan sát, nhận xét GV đưa các tranh ảnh về các con vật.

? Tên của con vật trong tranh.

? Nêu các bộ phận của con vật.

? Nêu một số con vật mà em biết.

* GV nhận xét, bổ sung: Có nhiều con vật có

HS quan sát.

+ Con mèo, con thỏ.

+ Đầu, thân, đuôi.

+ Trâu, gà, lợn, dê, khỉ…

HS lắng nghe.

(4)

đặc điểm về hình dáng, màu sắc khác nhau.

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách nặn Bước 1: Chọn nội dung đề tài.

Bước 2: Nặn các bộ phận chính như: Đầu, thân.

Bước 3: Nặn các bộ phận phụ: Tai, đuôi…

Bước 4: Lắp ghép các bộ phận thành con vật.

* GV kết luận: Có 4 bước để nặn con vật. Các em lưu ý có thể nặn nhiều con vật.

* GDMT: Trong quá trình tập nặn các em cần lưu ý giữ VS lớp học, không để đất nặn dính vào sách vở, quần áo…

3.Hoạt động 3 (15- 17,): Thực hành GV gợi ý HS vẽ một số con vật ra giấy.

Yêu cầu HS nặn một hoặc nhiều con vật.

GV góp ý, hướng dẫn thêm.

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá GV và HS chọn, nhận xét, một số bài nặn.

Nhận xét chung tiết học.

Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách nặn.

HS vẽ hình.

HS làm BT.

HS nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò (1,):

- Về hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài sau.

………

………

TUẦN 5

(5)

Ngày soạn: 28/9/2017.

Ngày giảng:Lớp 3D: Sáng thứ 5, ngày 5/10/2017.

Lớp 3A, 3B: Sáng thứ 6, ngày 6/10/2017.

Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 6/10/2017.

Môn: Mĩ thuật TIẾT 5: NẶN QUẢ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:HS nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một số quả.

2. Kĩ năng: HS biết cách nặn một số loại quả 3. Thái độ: HS có tình cảm yêu thiên nhiên.

* Giáo dục môi trường:Biết bảo vệ thiên nhiên, không vặt quả non, giữ VS sạch sẽ khi ăn quả.(HĐ1, HĐ 4)

II.CHUẨN BỊ:

1. GV: - Một số tranh ảnh về quả.

- Một số bài vẽ của HS lớp trước, bút chì, tẩy, màu vẽ.

2. HS: VTV, màu vẽ.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS?

* Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

1.Hoạt động 1 (4- 5,): Quan sát, nhận xét

GV cho HS quan sát mẫu một số loại quả.

? Tên của những loại quả này.

? Hình dáng, màu sắc của chúng ra sao.

? Phân biệt sự khác nhau giữa chúng.

? Ngoài các loại quả này em còn biết loại quả nào nữa không.

* GV nhận xét, bổ sung: Có nhiều loại quả khác nhau với

HS quan sát.

+ Quả nhãn, khế, táo.

+ Quả nhãn: Màu nâu, tròn.

+ Hình dáng, màu sắc khác nhau.

HS trả lời.

+ Quả lê, quả đu đủ, quả hồng, quả cam, quả xoài…

HS lắng nghe.

Gv chỉ vào quả y/c hs gọi tên quả.( p/a đa trình độ).

Nêu hình dáng, màu sắc của quả.

(6)

hình dáng, màu sắc khác nhau...

? Em thấy các loại quả này đẹp và có ích như thế nào.

* GV nhận xét, bổ sung (GDMT): Có nhiều loại quả khác nhau với hình dáng, màu sắc khác nhau...Bên cạnh đó quả con có ích lợi cho con người. Chính vì vậy muốn có những quả ngon như thế này chúng ta cần phải bảo vệ cây ăn quả, không bẻ cành, hái quả non…

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách nặn

Bước 1: Nhào đất, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.

Bước 2: Nặn thành khối có dáng quả trước.

Bước 3: Nặn, gọt dần, chỉnh sửa cho giống mẫu.

Bước 4: Sửa hoàn chỉnh và gắn các chi tiết.

GV cho HS nhắc lại cách nặn.

* Nhận xét, bổ sung: Có 2 cách nặn, đó là: Nặn lần lượt từng bộ phận của quả rồi lắp ghép hoặc vuốt từ một thỏi đất.

3.Hoạt động 3 (15- 17,): Thực hành

GV yêu cầu thời gian HS nặn quả.

GV lưu ý HS nặn theo mẫu.

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá

GV cùng HS chọn và nhận xét,

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách nặn.

2 HS nhắc lại bài.

HS lắng nghe.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS nghe lời GV nhận xét.

Bước 1: Nhào đất, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.

Bước 2: Nặn thành khối có dáng quả trước.( P/a đa trình độ).

Hs thực hành.

(7)

xếp loại một số bài nặn.

GDMT: Gợi ý HS khi ăn quả cần vất vỏ vào thùng rác, không vất bừa bãi…

Nhận xét chung tiết học.

C. Củng cố- dặn dò (1,):

- Hoàn thành BT

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp