• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tự Nhiên Xã Hội 3 - Tuần 12 - Phòng cháy khi ở nhà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tự Nhiên Xã Hội 3 - Tuần 12 - Phòng cháy khi ở nhà"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP BA

(2)

Tự nhiên xã hội:

Tự nhiên xã hội:

- Hãy nêu một số hoạt động ở trường học em biết ?

- Tham gia các hoạt động đó

có lợi ích gì?

(3)

Tự nhiên xã hội

PHẦN 1:

KHÁM PHÁ

- Hãy kể tên các trò chơi mà em

biết hoặc em đã từng tham gia ?

(4)

Tự nhiên xã hội

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ

CHƠI NGUY HIỂM

(5)

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

Tự nhiên xã hội

PHẦN 2:

KẾT NỐI

(6)

Hoạt động 1:

(7)

- Bạn hãy cho biết tranh vẽ gì?

(8)

- Các bạn trong hình đang chơi những trò chơi gì?

Chơi ô ăn quan

Nhảy dây

Đá bóng

Đá cầu Đuổi bắt

Bắn bi

Thảy bóng vào lỗ

Đánh quay

Xem truyện

Đánh nhau

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm

cho bản thân và cho người khác?

(9)

- Điều gì sẽ xảy ra khi chơi các trò nguy

hiểm đó ?

-

Bong

gân, trật khớp

gối, cổ chân

hoặc gãy chân,

….

- Va vào bạn khác hoặc vật cứng gây sưng đau hoặc trầy xước da thịt, gãy xương, …

-

Lỡ sút dây con quay có đinh nhọn cắm vào bạn gây thương

tích.

Nhẹ thì

sưng bầm, nặng thì chảy máu, gãy

xương,

mất đoàn

kết.

(10)

Trong giờ ra chơi, để thư giãn chúng ta có thể chơi nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi nguy hiểm.

Kết luận

(11)

Hoạt động 2:

(12)

Phiếu thảo luận

Tên trò

chơi Nên chơi Không

nên chơi Vì sao?

(13)

Khi ở trường, chúng ta nên chơi các trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm, nhẹ nhàng. Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm. Có như vậy mới bảo vệ mình và không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như cho những người khác.

Kết luận

(14)

Thứ sáu , ngày 18 tháng 11 năm 2011

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

Tự nhiên xã hội

PHẦN 3:

THỰC HÀNH

(15)

Hoạt động 3:

(16)

- Khi nhìn thấy các bạn đang chơi trò quay gụ.

Em sẽ khuyên các bạn ấy như thế nào ?

(17)

- Khi nhìn thấy các bạn đang chơi

nhảy dây. Em sẽ làm gì?

(18)

- Khi nhìn thấy các bạn đang leo trèo lên

cây. Em sẽ khuyên các bạn ấy như thế nào ?

(19)

- Khi nhìn thấy các bạn đang chơi

đánh đũa. Em sẽ làm gì?

(20)

- Khi nhìn thấy các bạn đang chơi ô

ăn quan. Em sẽ làm gì?

(21)

- Khi nhìn thấy các bạn đang đuổi bắt nhau.

Em sẽ khuyên các bạn ấy như thế nào ?

(22)

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

Tự nhiên xã hội

PHẦN 4:

VẬN DỤNG

(23)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(24)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(25)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(26)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(27)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(28)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(29)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự kiện: Khi thực hiện trò chơi hoặc thí nghiệm, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của trò chơi, thí nghiệm đóA.

- Kể về những việc em đã thực hiện nội quy của trường, lớp...

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?... Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi

BÀI: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. GV Thực hiện: Nguyễn Thị Thu

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2