• Không có kết quả nào được tìm thấy

HÌNH CHỮ NHẬT I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HÌNH CHỮ NHẬT I"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HÌNH HỌC

Chủ đề 2: HÌNH BÌNH HÀNH-HÌNH CHỮ NHẬT-HÌNH THOI -HÌNH VUÔNG (12 tiết)

Tiết 5

§9. HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.

2. Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)

+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.

3.Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.

3.Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.

II. NỘI DUNG 1) Định nghĩa:

* Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông

^ ^ ^ ^

900

A  B C D Tứ giác ABCD là HCN Từ định nghĩa về hình chữ nhật ta có

A + B + C + D = 900

ABCD là HBH mà C = D (AB//CD)

ABCD là hình thang cân.

* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.

2) Tính chất:

Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

3. Dấu hiệu nhận biết:

SGK/97

GT ABCD là hình bình hành AC = BD KL ABCD là HCN 4) Áp dụng vào tam giác

?3

C B A

D

A

C B

D

A

C B

M

D

(2)

Giải:

a) 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành  có 1 góc vuông  hình chữ nhật.

b) ABCD là HCN AB = CD

có AM = CM = BM = DM

AM = 1 2BC

c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.

?4

III. HƯỚNG DẪN HOC SINH HỌC TẬP TẠI NHÀ - Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.

- Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác.

- Làm các bài tập: 58, 59, 61 SGK/99

Tiết 6

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.

2.Kỹ năng: Rèn luyện Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN - Rèn tư duy lô gíc - p2 phân tích óc sáng tạo.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc II. NỘI DUNG

Chữa bài 61. SGK

Bài giải:

E đx H qua I

I là trung điểm HE =>AHCE là HBH mà I là trung điểm AC (gt) có H= 900 AHCE là HCN

A

B M

D

C

A

B C

E

H

I

(3)

Chữa bài 64/tr100

CM:

ABCD là hình bình hành theo (gt)

A + D = 1800 ; B +C = 1800 A+ B =1800 ; C +D= 1800

mà A1= A2 (gt)

A1+ D1 =A2 +D2 =

0

180 0

2 90

AHD có A1+ D1 = 900

=> H = 900

( C/m tương tự E=F=G = 900) Vậy EFGH là hình chữ nhật

Bài 65/tr100

Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt) Từ (gt) có EF//AC & EF = 1

2AC GH//AC & GH = 1

2AC

EF// GH EFGH là hbh ACBD (gt) EF//AC BDEF

EH//BD mà EFBDEFHE

Hbh có 1 góc vuông là hcn

III. HƯỚNG DẪN HOC SINH HỌC TẬP TẠI NHÀ - Làm bài tập 63, 66 SGK

- Xem lại bài giải

- Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo :

A B

C D

H E

G F

A

B

C

D

E F

H G

O

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết cách áp dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh 1 tứ giác là HCN, vận dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh

- Mỗi góc ngoài của một tam giác thì lớn hơn góc trong không kề với nó. Tam

Hái nÕu më riªng tõng vßi th× thêi gian ®Ó mçi vßi ch¶y ®Çy bÓ lµ bao nhiªu... TÝnh sè dßng trong trang vµ sè ch÷ trong

Kiến thức: - Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam

a) Mục tiêu: Học sinh nêu được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, nêu được tính chất đường trung tuyến trong tam giác, xác định được các tứ giác là hình chữ nhật, b)

Kiến thức: - HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1

Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt, có 4 cạnh dài bằng nhau?. Hình chữ nhật khác hình vuông ở

cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác , bạn khác. Đạo