• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 10 / 5 / 2019

Ngày giảng: Thứ Hai 13/ 5 / 2019

Tập đọc

Tiết 102+103: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

*KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

- Kĩ nẩng quyết định.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Bài cũ :

-Gọi 3 em đọc bài “Lượm”

-Em thích những câu thơ nào, vì sao ? -Nhận xét.

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng nhẹ nhàng, tình cảm.)

* Đọc từng câu :

-Kết hợp luyện phát âm từ khó

*Đọc từng đoạn trước lớp.

-Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.

-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau

-Người làm đồ chơi . -Tiết 1.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn, hết nhẵn, sặc sỡ.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

-Luyện đọc câu : Tôi suýt khóc,/

nhưng cố tỏ ra bình tĩnh ://

(2)

dấu

phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập.

-Đọc chú giải

* Đọc từng đoạn trong nhóm

-Chuyển ý : Bác hàng xóm làm những đồ chơi mang lại niềm vui cho trẻ, và tình cảm của các em dành cho bác như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.

Tiết2 -Gọi 1 em đọc.

Bác Nhân làm nghề gì ?

-Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ?

-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?

-Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/ bán

cho chúng cháu.//

-Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.//

-Cháu mua/ và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua.//

-HS đọc chú giải (SGK/ tr 134) ế hàng, hết nhẵn .

-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN

- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).

-1 em đọc lại bài.

-1 em đọc đoạn 1.

-Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .

-Bác Nhân làm nghể nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.

-Các bạn xúm lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác, các bạn ngắm xem hai bàn tay khéo léo của bác tạo nên những con giống rực rỡ sắc màu.

-Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện

(3)

-Bạn nhỏ trong truyện có thái độ như thế nào khi nghe tin bác về quê làm ruộng?

-Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối?

-Hành động đó cho thấy bạn là người như thế nào ?

-GV chốt ý : Bạn nhỏ trong truyện là người nhân hậu,thông minh. Bạn hiểu bác hàng xóm rất yêu nghề, yêu trẻ, nên đã an ủi động viên bác làm cho bác vui, đổi ý định bỏ nghề khi trở về quê.

-Em đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ

-Luyện đọc lại -Nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò:

-Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ?

-Liên hệ giáo dục -Nhận xét tiết học.

- Đọc bài.

không ai mua đồ chơi của bác nữa.

-1 em đọc đoạn 2-3.

- Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói : Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.

-Đập con lợn đất được hơn mười nghìn nhờ các bạn mua giúp đồ chơi của bác.

-Bạn rất nhân hậu, thương người, biết chọn cách làm tế nhị khéo léo, không để bác hàng xóm tủi thân.

-1 em đọc đoạn 4.

-Cám ơn cậu bé tốt bụng. Cám ơn cháu đã an ủi bác. Thì ra vì bác mà cháu đập con heo đất. Bác phải làm gì để cám ơn lòng tốt của cháu đây.

-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.

-3-4 em thi đọc lại truyện . -1 em đọc bài.

Em thích bạn nhỏ vì bạn tốt bụng.

Em thích bác hàng xóm vì bác yêu nghề yêu trẻ.

-Tập đọc bài.

--- Toán

Tiết 166: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.

(4)

- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).

- Biết giải bài toán có một phép chia.

- Nhận biết một phần mấy của một số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ

-Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính :

-Nhận xét,cho điểm.

2.Dạy bài mới :

Hoạt động 1 : Luyện tập.

Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ? - Gọi một số em nêu kết quả.

-Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cột tính 4 x 9 = 36, 36 : 4 = 9 ? -Nhận xét

Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài.

- Hướng dẫm học sinh thực hiện biểu thức thức từ trái sang phải

-Nhận xét.

_ + + 233 446 189

-Luyện tập.

Tính nhẩm

4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16

36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8

-Lấy tích của 36 chia cho một thừa số 4 ta được thừa số 9.

2 x 2 x 2 = 4 x 2 3 x 5 – 6 = 15 – 6 = 8 = 9

40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58 = 2 = 72 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 88 -1 em đọc đề : Có 27 bút chì màu chia

223 456

112 334

21 168

(5)

Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?

-Có mấy bút chì màu ?

-Chia đều thành 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào ?

-Để biết mỗi nhóm có mấy bút chì màu ta làm như thế nào ?

Bài 4 : Yêu cầu gì ?

-Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông ?

Nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.

-Tuyên dương, nhắc nhở.

Về nhà học bài xem trước bài mới.

đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu ?

-Có 27 bút chì màu.

-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.

-Thực hiện phép chia 27 : 3.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

Giải

Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được :

27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số :9 bút chì.

-Hình b được khoanh vào một phần tư hình vuông.

---

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP TUẦN 34 (T1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc lưu loát toàn bài.

- Hiểu nội dung bài : Bố cậu làm nghề gì?. Biết chọn câu trả lời đúng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ

(6)

2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.

- Nghe và nhắc lại tên bài.

2. Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu và nêu cách đọc của bài.

-HS theo dõi nhẩm theo.

b. Hướng dẫn hs luyện đọc.

* Đọc câu

- Lần 1: Đọc vỡ - Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài - Lần 2 : HS đọc, kết hợp sửa phát

âm cho hs .

- Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài.

- Lần 3: Đọc đánh giá - Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài. Cả lớp nghe và nx.

* Đọc từng đoạn trước lớp.

+ Gv chia đoạn. - HS đánh dấu vào sách - Lần 1 : Đọc vỡ - HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- Lần 2: Đọc đánh giá. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. Cả lớp nghe và nx.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm. + HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài trong nhóm sửa sai cho bạn.

+ Đọc thi giữa các nhóm

- Gọi đại diện các nhóm thi đọc . - Gọi hs nhận xét. Gv nx .

- Các nhóm cử đại diện đọc thi - HS đọc thi mỗi HS đọc từng đoạn.

- Các nhóm theo dõi nhận xét.

c. Chọn câu trả lời đúng:

+ Bi thắc mắc với Tôm điều gì? - Bố Tôm là giáo viên mà Tôm không biết đọc.

+ Tôm thắc mắc với Bi điều gì? - Bố Bi trồng răng mà em của Bi không có răng.

+ Theo em, vì sao Tôm không biết - Vì Tôm mới 5.

(7)

đọc?

+ Theo em, vì sao em của Bi không có răng?

- Vì em còn rất nhỏ.

+ Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?

- Bố Bi là bác sĩ.

- Bố Bi trồng răng.

- Bố Tôm là giáo viên.

- Bố Bi trồng răng.

d. Luyện đọc lại:

- Yêu cầu hs đọc lại bài theo nhóm. - Hs đọc bài theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn của bài.

- Gọi đại diện các nhóm thi đọc. - Đại diện các nhóm thi đọc.

- GV nx - Cả lớp nghe và nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

=============================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 11/ 5 / 2019

Ngày giảng: Thứ Ba 14 /5 / 2019

Toán

Tiết167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Biếtxem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6) -Biết ước lương độ dài trong một số trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(8)

1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ:

- Gọi 2 em lên bảng tìm x.

800 – x = 300 x + 200 = 700 -Nhận xét.

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

*Luyện tập.

-Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6), biểu tượng đơn vị đo độ dài. Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng.

Bài 1a : Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ.

-Em hãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b, và đọc giờ trên mặt đồng hồ a (làm thêm nếu còn thời gian).

-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? -Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ

-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.

-Nhận xét.

Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.

GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.

-2 em lên bảng.Lớp làmbảng con.

800 – x = 300 x + 200 = 700 x = 800 – 300 x = 700 – 200

x = 500 x = 500 -1 em nhắc tựa bài.

-Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.

-Quan sát và đọc : 2 giờ.

-Là 14 giờ.

-Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ .

-HS làm tương tự với các đồng hồ còn lại.

-1 em đọc : Can bé đựng 10 lít nước mắm, can to đựng nhiều hơn can bé 5

(9)

-Nhận xét.

Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.

-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.

-Nhận xét

Bài 4 : Bài tập yêu cầu gì ?

- Chiếc bút bi dài 15 ………… em suy nghỉ xem cần điền tên đơn vị nào

?

-Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không vì sao?

-Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không vì sao?

-Em hãy làm tiếp các bài còn lại.

Nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò: 576 , 579 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.

Học thuộc cách đặt tính và tính.

Thuộc bảng công trừ, nhân chia.

lít nước mắm. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước mắm ?

Giải

Can to đựng số lít nước mắm là : 10 + 5 = 15 (l)

Đáp số : 15 l

-1 em đọc : Bạn Bình có 1000 đồng.

Bạn mua một con tem để gửi thư hết 800 đồng. Hỏi bạn Bình còn lại mấy trăm đồng ?

Giải

Số tiền Bình còn lại : 1000 – 800 = 200 (đồng) Đáp số : 200 đồng.

-Bài yêu cầu em hãy tưởng tượng và đo độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà …..

-Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.

-Không được vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như vậy.

-Không vì như thế là quá dài.

-HS làm tiếp các bài còn lại.

-576, 579 hơn kém nhau 3 đơn vị.

-Học thuộc cách đặt tính và tính các số có 3 chữ số.

---

BUỔI CHIỀU

(10)

Thực hành toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.

- Biết công, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.

- Biết công, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.

- Biết xếp hình đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự.

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào BC.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Phải so sánh các số với nhau.

- HS TLN4, đại diện nhóm lên bảng làm bài

- Lớp nhận xét.

a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599 - HS đọc đề nêu yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BC.

- Lớp nhận xét bài bạn.

(11)

635 970 896 295 +241 + 29 -133 -105 876 999 763 190

* Củng cố – Dặn dũ

===============================

Đạo đức

THệẽC HAỉNH KYế NAấNG CUOÁI HOẽC KYỉ II I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu phong cảnh thiên nhiên góp phần làm đẹp cho quê hơng, chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn chúng.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng sống cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Quan sát thực tế và trả

lời.

- Cao gập ghềnh.

- Có đá , Cây cối.

KL: Núi đá có hình dạng khác nhau do những tảngđá ghép lại, nhiều nơI núi đá

còn tạo thành cảnh đẹp.

* Hoạt động 2:

Bảo vệ và giữ gìn phong cảnh thiên nhiên.

KL: Cần có ý thức bảo vệ phong cảnh thiên nhiên của địa phơng.

* Hoạt động 3:

Củng cố dặn dò.

*Cách tiến hành.

H. Thảo luận nhóm theo câu hỏi.

- Núi đá có hình dáng nh thế nào?

- Dới chân núi có những gì?

H.Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

G. Nhận xét kết luận.

H. Thảo luận cặp đôi.

- Có nên chặt cây trên núí không?

- Có nên khai thác bừa bãI không?

- Có nên leo trèo bắt chim trên núi không?

H. Đại diện trình bày.

H. Cặp khác nhận xét bổ sung G. Kết luận.

G. Chốt nội dung bài.

(12)

====================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 12/ 5 / 2019

Ngày giảng: Thứ Tư 15/ 5 / 2019

Tập đọc

Tiết 104: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất dán kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :

* Gọi 3 em đọc truyện “Người làm đồ chơi”.

-Bác Nhân làm nghề gì ?

-Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào

-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài . b.Luyện đọc.

-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng đoạn tả đàn bê đùa nghịch bên anh Hồ Giáo)

-3 em đọc và TLCH.

-Làm nghề nặn đồ chơi bằng bột . -Xúm đông lại những chỗ cái sào nứa cắm đồ chơi của bác.

-Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện . -Đàn bê của anh Hồ Giáo.

-Theo dõi đọc thầm.

(13)

-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.

*Đọc từng câu :

-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.

*Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn .

-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.

- Hướng dẫn luyện đọc câu.

-Nhận xét.

- Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải.

*-Đọc từng đoạn trong nhóm.

-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.

c. Tìm hiểu bài.

-1 em đọc lần 2.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ ngữ: trong lành, cao vút, trập

trùngquanhquẩn,quấnquýt,nhảy quẩng, nũng nịu .

-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

-Đoạn 1 : 3 dòng đầu.

-Đoạn 2 : anh Hồ Giáo …… vòng tròn xung quanh anh.

-Đoạn 3 :phần còn lại.

-HS luyện đọc câu :

Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch.// Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn,/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh … //

-HS đọc các từ chú giải :trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩng, rụt rè, từ tốn

….. (STV/ tr 137)

-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.

-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.

-Đọc thầm. 1 em đọc đoạn 1.

-Không khí trong lành, ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng.

-Đàn bê quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch.

(14)

-Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ?

-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo ?

-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ? -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ?

-Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?

-Nhận xét.

c.Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng chậm rải, nhẹ nhàng, dịu dàng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.

3.Củng cố- Dặn dò: Qua bài văn các em hiểu điều gì ?

-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.

-Đọc bài .Chuẩn bị bài sau

-Những con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.

-Thỉnh thoảng những con bê cái chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ anh Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh , quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.

-Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con.

-3-4 nhóm thi đọc bài văn.

-Qua bài văn em thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính của anh hùng lao động Hồ Giáo.

-Đọc bài .

--- Kể chuyện

Tiết 34: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI . I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện.

- HS biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2)

*KNS: kỹ năng thể hiện sự cảm thông.

(15)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Bóp nát quả cam” .

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.

b.Hương dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện .

* Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn chuyện Người làm đồ chơi .

*HS 4 Tranh .

-Phần 1 yêu cầu gì ?

-Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt . -Nhận xét.

* Kể toàn bộ câu chuyện

*Kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phôi hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

-Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện.

-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.

-3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả cam”

-Người làm đồ chơi .

-Quan sát.

-1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn

-Đọc thầm .

-Kể từng đoạn trong nhóm.

-Thi kể từng đoạn. Nhận xét.

-1 em kể toàn bộ câu chuyện.

-Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu

(16)

3.Củng cố -Dặn dò:

-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

-Nhận xét tiết học.

Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

chuyện.

-Nhận xét, chọn bạn kể hay.

-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.

-Nghề nào cũng cao quý trong xã hội, đối với những người lao động chân tay, họ cũng có những tư duy sáng tạo, đó là nghệ thuật trong cái đẹp, chúng ta nên không nên xem thường.

-Tập kể lại chuyện .

--- Toán

Tiết168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo).

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.

- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km.

- Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :

PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng làm.

3 cm = ………… mm 1000m = ………… km

1 m = …………. cm 20 dm = ……… m

-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp 5 cm = 50 mm

1000 m = 1 km 1 m = 100 cm 20 dm = 2 m

(17)

3 m = ………... dm -Nhận xét.

2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài.

b. Luyện tập.

Bài 1 : Gọi 1 em đọc bảng thống kê hoạt động của bạn Hà .

-Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ?

-Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu ?

-Nhận xét, sửa bài.

Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .

- Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài .

-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.

-Nhận xét.

Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?

* Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài .

-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.

-Sửa bài, nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.

-Ôn lại các đơn vị đo.Xem trước bài sau.

3 m = 30 dm

-1 em nhắc tựa bài.

-1 em đọc. Lớp theo dõi.

-Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học .

- Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ

-1 em đọc đề : Bình cân nặng 27 kg.

Hải nặng hơn Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu kilôgam ?

Giải

Bạn Bình cân nặng là : 27 + 5 = 32 (kg)

Đáp số : 32 kg.

-1 em đọc đề và quan sát hình biểu diễn.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

Giải Quãng đường từ

nhàPhươngđếnĐịnhXá:

20 – 11 = 9 (km) Đáp số : 9 km .

======================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

(18)

THỰC HÀNH TUẦN 34 ( T 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Điền vào chỗ trống: tr/ch, vần ong/ông, dấu hỏi/dấu ngã.

- Điền đúng dấu chấm dấu phẩy vào ô trống thích hợp.

- Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất trong các câu văn sau.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài:

- Nêu MT của bài và ghi đầu bài lên bảng.

- Nghe và nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài:

* Bài 1: (THTV& T – 114)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu yc.

- YC HS tự làm bài 2 HS lên bảng - HS tự làm bài 3 HS lên bảng.

- Điền tr/ch - vần ong/ông - dấu hỏi/dấu ngã

- chim – tre – chú.

- cong – bồng – trong.

- tuổi – kĩ – sĩ – diễn trở - kĩ – tử - trở - sĩ vẽ.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng.

- Gọi HS đọc lại bài. - HS đọc.

* Bài 2: (THTV& T – 115)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS làm bài – 1 nhóm làm bài vào bảng phụ.

(19)

Lời giải:

- Đỗ Con ngủ lâu quá rồi, dậy mau đi.

- Cứ dậy đi. Ông sẽ sưởi ấm cho.

Đỗ Con vươn vai, trồi lên mặt đất, thấy khắp nơi sáng bừng.

- Vì sao ô trống thứ nhất và thứ hai con lại dùng dấu chấm?

- Đây đã đầy đủ một câu và chữ đằng sau viết hoa.

- Ô trống thứ ba và thứ tư con lại điền dấu phẩy?

- Chưa đầy đủ một câu và chữ cái đằng sau không viết hoa.

- Gv nhận xét và chữa bài.

* Bài 3: (THTV& T – 116 )

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài - HS làm bài, 4 HS lên bảng làm bài.

Lời giải:

a) Hạt Đỗ Con ngủ vùi trong lớp đất êm ái.

b) Những tia nắng ấm áp lay nó dậy.

c) Đỗ Con thấy khắp nơi sáng bừng.

d) Nó xòa cánh nhỏ xíu hướng về phía ông Mặt Trời rực rỡ.

- Nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố - DÆn dß:

- GV nhận xét tuyên dương.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

=============================================

Chính tả

Tiết 67: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

-Nghe – viết chính xá, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”.

-Làm được Bt2a/b hoặc bt3a/b. hoặc bt chính tả phương ngữ do gv chọn.

(20)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :

-Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.

-GV đọc : nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử.

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn nghe viết.

- Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện

“Người làm đồ chơi”.

* Nội dung bài viết : -Treo Bảng phụ.

-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . -Đoạn văn nói về ai?

-Bác Nhân làm nghề gì ?

-Vì sao bác định chuyển về quê ? -Bạn nhỏ đã làm gì ?

* Hướng dẫn trình bày .

-Tìm tên riêng trong bài chính tả ?

-Tên riêng của người phải viết như thế nào

?

-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.

nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử.

-Chính tả (nghe viết) Người làm đồ chơi .

-2-3 em nhìn bảng đọc lại.

-Nói về bác Nhân, và một bạn nhỏ.

-Bác Nhân nặn đồ chơi bằng bột màu..

-Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được.

-Lấy tiền để dành nhờ bạn mua đồ chơi để bác vui.

-Nhân . -Viết hoa.

-HS nêu từ khó : Người nặn đồ

(21)

* Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

* Viết bài.

-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.

-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.

-Trò chơi.

c. Bài tập.

Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?

-Bảng phụ : (viết nội dung bài ca dao)

…………. khoe trăng tỏ hơn đèn .

Cớ sao ………. phải chịu luồn đám mây ?

Đèn khoe đèn tỏ hơn ………

Đèn ra trước gió còn ……… hỡi đèn ?

-Hướng dẫn sửa.

-Nhận xét, chốt lời giải đúng.

-Phần b yêu cầu gì ? (làm thêm nếu còn thời gian)

-Nhận xét, chốt ý đúng.

Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ? (làm thêm nếu còn thời gian)

-Bảng phụ : (viết nội dung bài) (STV/ tr 135)

-Hướng dẫn sửa.

-Nhận xét, chốt lời giải đúng -Phần b yêu cầu gì ?

chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng .

-Viết bảng con .

Nghe đọc viết vở.

-Dò bài.

-Trò chơi “Gọi tên địa danh”

-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.

-Điền vào chỗ trống chăng hay trăng.

-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.

-Nhận xét.

-Điền ong hay ông .

-2 em lên bảng điền nhanh ong/

ông vào chỗ trống. Lớp làm vở BT.

phép cộng, cọng rau, còng chiêng, còng lưng.

-Điền vào chỗ trống ch/ tr.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

-Ghi trên chữ in đậm dấu hỏi/ dấu ngã.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

(22)

-Nhận xét, chốt ý đúng.

3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.

---

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 13/ 5 / 2019

Ngày giảng: Thứ Năm 16/ 5/ 2019

Toán

Ttiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.

- Biết vẽ hình theo mẫu.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :

Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.

987 - 643 318 - 104 739 - 317 654 - 342 -Nhận xét.

2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.

-3 em lên bảng :

987 - 643 = 344 318 - 104 = 214 739 - 317 = 422 654 - 342 = 312 -Lớp làm bảng con.

-1 em nhắc tựa bài.

(23)

b.Hướng dẫn học sinh ơn tập Bài 1 : Yêu cầu gì ?

-Nhận xét.

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-Gọi 2 em lên bảng vẽ hình ? -Nhận xét.

Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?(làm thêm nếu cịn thời gian)

-Sửa bài, nhận xét.

Bài 4 : Gọi 1 em đọc bài .

-GV nhắc nhở HS ghi tên hình rồi đếm.

-Cĩ mấy hình tam giác ? Đọc tên các hình tam giác đĩ ?

- Cĩ mấy hình chữ nhật ? Đọc tên các hình chữ nhật đĩ ?

-Yêu cầu HS làm bài.

-Nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dị:

-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.

về nhà xem bài chuẩn bị bài sá.

-Đọc tên hình -Đường thẳng AB.

-Đoạn thẳng AB

-Đường gấp khúc OPQR.

-Hình vuơng MNPQ -Hình chữ nhật GHIK.

-Hình tam giác ABC.

-Hình tứ giác ABCD.

-Vẽ theo mẫu trên giấy, tơ màu hình tứ giác, hình vuơng.

-Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình cĩ sẵn để cĩ :

a/ Hai hình tam giác.

b/Một hình tam giác, một hình tứ giác.

-2 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở.

-1 em đọc : Ghi tên hình rồi đếm . -Cĩ 5 hình tam giác : AGE, ABE, BCE, CDE, ACE.

-Cĩ 3 hình chữ nhật : ABEG, BCDE, ACDG.

-HS tự làm bài.

- Làm thêm bài tập . ---

(24)

Luyện từ và câu

Tiết 34: TỪ TRÁI NGHĨA. MỞ RỘNG VỐN TỪ:

TỪ NGỮ CHỈ SỰ NGHIỆP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu đựơc từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).

- Nêu được ý thích hợp về cviệc (cột B) phù hợp với từ chỉ ng.nghiệp (cột A) BT3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ : Gọi 2 em làm bài miệng.

-Nêu những từ chỉ nghề nghiệp ? -Đặt câu với từ : đoàn kết .

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.

- Gọi 1 em đọc bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo”

-Những con bê đực và bê cái có tính nết như thế nào?

Tìm từ trái nghĩa :

-GV nhận xét, chốt ý đúng .

Những con bê cái Những con bê đực

-2 em làm miệng.

-Công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, tài xế, người bán hàng.

-Lớp em luôn đoàn kết giúp đỡ nhau.

-1 em nhắc tựa bài.

-1 em đọc .Lớp đọc thầm.

-1 em đọc.

-Trao đổi làm bài theo nhóm, ghi vào giấy khổ to, dán bảng.

-Đại diện nhóm đọc kết quả.

-Vài em đọc lại từ trái nghĩa.

(25)

-như những bé gái -rụt rè

-ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.

-như những bé trai -nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn, táo bạo.

-ăn vội vàng, ngấu nghiến, hùng hục.

Bài 2 : (miệng)

- Gọi 1 em nêu yêu cầu Yêu cầu thảo luận nhóm.

-Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng là nhóm thắng cuộc.

a/trẻ con trái nghĩa với người lớn.

b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.

c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tiêu, mất tăm.

d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng.

Bài 3a : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

-GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ?

-Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ? -Nhận xét.

-Nhận xét, kết luận bài làm đúng.

3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học.

- Chuản bị tiết sau:

-1 em nêu : Giải nghĩa các từ dưới đây bằng từ trái nghĩa.

-Các nhóm giải nghĩa những từ :trẻ con, cuối cùng, xuất hiện, bình tĩnh bằng từ trái nghĩa vàghi ra giấy to.

-Đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày. Nhận xét, bổ sung .

-1 em nêu : Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A.

-Trao đổi theo cặp.

-Khám và chữa bệnh.

- Mục e.

-Nhiều cặp nói ngắn gọn đủ ý các phần còn lại.

-Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp.

==========================

Tự nhiên xã hội ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(26)

- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm

- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sống cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động

2. Bài cũ Mặt Trăng và các vì sao

+Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?

+Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?

+Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào?

- GV nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu: Ôn tập tự nhiên.

Phát triển các hoạt động

 Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.

-Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên:

chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng.

-Chuẩn bị trên bảng 2 bảng ghi có nội dung như sau:

Nơi sống Con vật Cây cối

Trên cạn Dưới nước Trên không

Trên cạn & dưới nước

- Hát

- HS trả lời, bạn nhận xét.

(27)

-Chia lớp thành 2 đội lên chơi.

-Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ.

-Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn.

-Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau.

-GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.

-Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan.

 Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng”

-GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\

-Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.

-Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.

+Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.

+Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

-Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi.

-GV chốt kiến thức.

 Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời.

-Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi:

+Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?)

-Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.

-Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả.

-HS chia làm 2 đội chơi và chơi theo sự hướng dẫn của GV

- HS thực hiện

-HS chia làm 2 đội chơi và chơi theo sự hướng dẫn của GV

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời HS nhận xét, bổ sung.

-HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.

-Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời,

sau đó phân công ai nói phần nào – chuẩn bị thể hiện kết quả

(28)

-Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơ điểm nào?

4. Củng cố – Dặn dò

-Yêu cầu HS chuẩn bị để thăm quan vườn thú vào giờ sau:

-Chuẩn bị bảng ở hoạt động 1 để HS ghi chép theo kiểu phân loại nhóm các con vật em quan sát được trong vườn thú.

-Xác định hướng của cánh cổng của vườn thú (đi thăm quan vào buổi sáng) và giải thích cách xác định.

-Cho HS đi thăm quan, vừa đi vừa ghi chép các nội dung. Cuối buổi GV tổng hợp, kiểm tra, nhận xét bài học HS.

-Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.

dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau.

-Các nhóm trình bày.

Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét.

-- HS về nhà chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

=======================================

Ngày soạn: 14/ 5 / 2019

Ngày giảng: Thứ Sáu 17/ 5 / 2019

Toán

Tiết 170: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (T2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp học sinh củng cố về :

- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Bài cũ:

Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. -3 em lên bảng :

(29)

857 - 643 315 + 104 639 - 315 254 + 342 -Nhận xét.

2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 : Yêu cầu gì ?

-Gọi 1 em nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.

-Nhận xét.

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-Gọi 1 em nêu cách tính chu vi hình tam giác ?

-Nhận xét.

-Sửa bài.

Bài 3 : Cho HS quan sát hình.

-GV chốt ý : Ước lượng bằng mắt ta thấy tổng độ dài các đoạn thẳng MN, OP, QC (của đường gấp khúc AMNOPQC) bàng độ dài đoạn thẳng AB (của đường gấp khúc ABC), tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC (của đường gấp khúc ABC).

857 - 643 = 214 315 + 104 = 419 639 - 315 = 324 254 + 342 = 596 -Lớp làm bảng con.

-1 em nhắc tựa bài.

-Tính độ dài đường gấp khúc.

-1 em nêu . -HS làm bài :

a/Độ dài đường gấp khúc ABCD : 3 + 2 + 4 = 9 (cm)

Đáp số : 9 cm

B/Độ dài đường gấp khúc GHIKM :

20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm) Đáp số : 80 cm.

-Tính chu vi hình tam giác.

-Tính tổng độ dài của 3 cạnh.

Chu vi hình tam giác ABC : 30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đáp số : 80 cm

-Quan sát, suy nghĩ nêu cách tính độ dài của hai đường gấp khúc.

-Độ dài của đường gấp khúc ABC dài : 5 cm + 6 cm = 11 (cm)

-Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC dài

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm)

(30)

-Vậy độ dài hai đường gấp khúc ABC và AMNOPQC bằng nhau.

3.Củng cố- Dặn dò.

-Nhận xét tiết học

-Tuyên dương, nhắc nhở.

- Về nhà làm thêm bài tập

Làm thêm bài tập .

--- Chính tả (nghe viết)

Tiết 68 : ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết đúng chính xác bài chính tả, trình by đúng đoạn tóm tắt bài“ Đàn bê của anh Hồ Giáo”.

- Làm được các bài tập 2a/b hoặc bt3 a/b.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :

Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới :

-Người làm đồ chơi -HS nêu các từ viết sai.

-3 em lên bảng viết : cọng rau, cồng chiêng, giỏi giang, trĩu quả, bác sĩ, nổi.

-Viết bảng con.

-Chính tả (nghe viết) : Đàn bê của anh Hồ Giáo.

(31)

a.Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn nghe viết.

-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.

-Tìm tên riêng trong bài chính tả ?

* Hướng dẫn trình bày .

Tên riêng phải viết như thế nào ?

* Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.

Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

* Viết chính tả.

-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.

-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.

c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ?

GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống ch/ tr) - GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng chợ – chờ – tròn.

Bài 2b: Yêu cầu gì ?(làm thêm nếu còn thời gian)

-GV nhận xét chốt lời giải đúng bão - hổ – rãnh (rỗi)

3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.

Sửa lỗi.

-Theo dõi. 3-4 em đọc.

-Anh Hồ Giáo . -Viết hoa.

-HS nêu từ khó : quấn quýt, quẩn chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ.

-Viết bảng con.

-Nghe và viết vở.

-Soát lỗi, sửa lỗi.

-Điền vào chỗ trống ch/ tr.

-Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức)

-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.

-Nhận xét.

-Điền thanh hỏi/ thanh ngã.

-2 em lên bảng điền.

-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT.

-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.

--- Tập làm văn

(32)

Tiết 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân - Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Bài cũ:Gọi 1 em đáp lời an ủi ở BT2 -1 em đọc lại bài viết về việc em săn sóc mẹ khi mẹ ốm.

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?

- GV nhắc nhở: Bài tập yêu cầu kể về nghề nghiệp của người thân dựa vào câu hỏi gợi ý không phải trả lời câu hỏi.

Người thân có thể là bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, ông, bà. Khi kể chú ý kể tự nhiên.

-Nhận xét.

c. Hướng dẫn học sinh viết bài

-GV hướng dẫn: Chú ý đặt câu đúng,

-1 em : đáp lời an ủi BT2

-1 em 1 em đọc lại bài viết về việc em săn sóc mẹ khi mẹ ốm .

-1 em nhắc tựa bài.

-1 em đọc yêu cầu : Kể về nghề nghiệp của người thân.

-4-5 em thực hành kể.

-Mẹ em là giáo viên của trường trung học cơ sở. Hàng ngày, mẹ đều đến trường giảng dạy. Em nhận thấy mẹ rất yêu thích nghề dạy học của mình. Mỗi tối sau khi dọn dẹp nhà cửa, em thấy mẹ cặm cụi bên trang giáo án, bài vở của học sinh. Em mơ ước lớn lên em sẽ nối tiếp nghề của mẹ, vì mẹ thường dạy em : Nghề dạy học là nghề cao quý.

(33)

sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đỳng chỗ.

Biết nối kết cõu thành bài văn. Chỉ cần viết 3-4 cõu.

-Nhận xột, tuyờn dương HS làm bài tốt.

3.Củng cố- Dặn dũ:

- Nhận xột tiết học.

- Làm vở BT2. chuẩn bị bài sau.

-Cả lớp làm bài viết.

-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết của mỡnh.

-Làm vở BT2.

--- SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 34 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 35 I/ MỤC TIấU

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua - Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 34 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

………

……….

BUỔI CHIỀU Tập viết

Tiết 34: ễN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V (Kiểu 2) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Viết đỳng cỏc chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dũng); viết đỳng cỏc tờn riờng cú chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chớ Minh (mỗi tờn riờng 1 dũng).

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng mẫu cho học sinh.

(34)

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.

-Cho học sinh viết một số chữ V-Việt vào bảng con.

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới :

a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.

b. Hướng dẫn viết chữ hoa.

Mẫu chữ hoa.

-GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2)

*Hướng dẫn viết từ ứng dụng .

- GV giải thích : Nguyễn Ai Quốc là tên của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí mật ở nước ngoài.

* Viết bảng :

-Yêu cầu HS viết vào bảng con

* Viết vở.

Hướng dẫn viết vở.

-Chú ý chỉnh sửa cho các em. mỗi chữ 1 dòng

-Nộp vở theo yêu cầu.

-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.

-Quan sát.

-Viết bảng con : A, M, N, Q, V .

-HS đọc từ ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh.

-HS quan sát và nhận xét.

-Độ cao của các chữ cái.

-Cách đặt dấu thanh.

-Khoảng cách giữa các chữ tiếng.

-Cách nối nét giữa các chữ.

-Viết bảng con từngchữ : Việt, Nam, Nguyễn, Ai, Quốc, Hồ, Chí, Minh.

-Viết vở

(35)

1 dòng 1 dòng 1 dòng

3.Củng cố- Dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

Hoàn thành bài viết .

A, M, N, Q, V ( cỡ nhỏ) Việt Nam (cỡ nhỏ)

Nguyễn Ai Quốc (cỡ nhỏ) Hồ Chí Minh (cỡ nhỏ)

-Viết bài nhà/ tr 36.

--- Thực hành toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.

- Biết công, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.

- Biết công, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.

- Biết xếp hình đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào BC.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Phải so sánh các số với nhau.

- HS TLN4, đại diện nhóm lên bảng làm bài

(36)

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.

- Lớp nhận xét.

a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599 - HS đọc đề nêu yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BC.

- Lớp nhận xét bài bạn.

635 970 896 295 +241 + 29 -133 -105 876 999 763 190

* Củng cố – Dặn dò

===============================

HĐNGLL -ĐĐBH

BÀI 9: CON NGỰA BIẾT NGHE LỜI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Cảm nhận được vẻ đẹp của Bác Hồ khi người dành tình cảm, sự yêu thương của mình đối với cả những con vật xung quanh. Nhờ vậy, con vật đã trở nên ngoan ngoãn và hiểu được điều người muốn nói.

- Thực hành, ứng dụng được những việc làm liên quan đến tình yêu động vật.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sống cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.KT bài cũ: Bài học từ hòn đá giữa đường

(37)

- GV hỏi gọi 2 HS trả lời - Nhận xét

2.Bài mới:

a.

Giới thiệu bài : Con ngựa biết nghe lời b.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm đoạn truyện “Con ngựa biết nghe lời” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.29) GV hỏi:

+ Con ngựa của Bác ngày ở chiến khu tên là gì?

+ Con ngựa của Bác có hình dáng, độ nhanh nhẹn và trí khôn thế nào?

+ Mặc dù the, tật xấu của con ngựa đó thế nào?

+ Bác đã làm gì để khiến con vật trở nên ngoan ngoãn, biết nghe theo sự điều khiển của Bác khi Bác cưỡi nó?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Theo em, vì sao con ngựa đã biết làm theo sự điều khiển của Bác Hồ?

+ Bài học em rút ra được từ câu chuyện nay là gì?

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Theo em, các con vật có cảm nhận được khi con người yêu mến hay ghét bỏ chúng không?

+ Theo em, các con vật ta nuôi có hiểu được tiếng người không?

+ Gia đình em nuôi những con vật gì? Em hãy kể những việc em làm để thể hiện sự yêu mến của mình đối với những con vật đó.

+ Em hãy kể một câu chuyện về một lần nào đó em đã khiến con vật nào đó( chó, mèo, bò, trâu...) hiểu và nghe theo sự điều khiển của mình. Qua câu chuyện đó, em rút ra được bài học gì khi đối xử với các con vật chung quanh ta?

GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Hãy chia sẻ những câu chuyện yêu thường vật nuôi của bản thân với các bạn trong nhóm.

- HS lắng nghe -HS trả lời cá nhân

- Các bạn bổ sung

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

HS thảo luận nhóm 5 - Đại diện nhóm trình bày -HS trả lời

-Lắng nghe

(38)

3. Củng cố, dặn dò:

+ Bài học em rút ra được từ câu chuyện này là gì?

Nhận xét tiết học

---

(39)

Ngày soạn: 11/ 5 / 2019

Ngày giảng: Thứ Ba 14 /5 / 2019

Đa năng

MỘT SỐ CÁCH KẾT HỢP ROBOT (T1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tìm hiểu các khối robot để biết sự hoạt động của chúng và sáng tạo ra những loại robot khác nhau

2. Kĩ năng: Giúp học sinh biết hoạt động của Robot 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Các hình khối 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối để lắp ghép (5 phút)

- Robot có những loại khối nào?

Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

? Nêu đặc điểm của khối - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt

? Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên

 GV chốt chức năng của 1 loại

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát các loại khối - Học sinh nghe

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của khối

- HS nêu

- Học sinh nghe

(40)

khối trên

Chú ý: Tối thiểu phải kết hợp với khối nguồn, khối cảm biến thì robot mới phát ra ánh sáng 3. Củng cố, dặn dò (3p)

? Em hãy nêu sự hoạt động của khối di chuyển

- Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

- Học sinh nghe

- Khối di chuyển giúp cho robot di chuyển được

============================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mỗi sáng dì phải thức dậy từ rất sớm, vượt qua con đường nhiều dốc đèo mới tới được ngôi trường nhỏ.. Dì yêu thương học sinh của mình như con vì hoàn cảnh của các bạn

Kể lại một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn.. - Em muốn kể về việc làm nào của

Viết 3-5 câu kể về một sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi

Viết 3-5 câu kể về một sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi

Họ ǟất cẩn κận Α;o δẩu LJrang và jang Ό;o Ǖίần áo bảo hộ...

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..