• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 2: Nét liền mảnh dùng để vẽ đường nào dưới đây: A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 2: Nét liền mảnh dùng để vẽ đường nào dưới đây: A"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ LÍ - TIN - CÔNG NGHỆ MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo Nhận xét Điểm

………..

………..

A. TRẮC NGHIỆM:( 6 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TL

Câu 1: Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ đường nào trên bản vẽ kĩ thuật?

A. đường trục đối xứng, đường tâm. B. đường bao thấy, cạnh thấy.

C. đường bao khuất, cạnh khuất. D. đường lượn sóng.

Câu 2: Nét liền mảnh dùng để vẽ đường nào dưới đây:

A. đường tâm. B. đường bao thấy.

C. đường gióng. D. đường bao khuất.

Câu 3: Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể :

A. phức tạp. B. đơn giản. C. bất kì. D. đối xứng.

Câu 4: Để biểu diễn vật thể theo phương pháp HCTĐ vuông góc đều thì : A. các góc trục đo : X/O/Y/= Y/O/Z/= Z/O/X/=1200.

B. các góc trục đo : X/O/Y/= 900, Y/O/Z/= Z/O/X/=1200. C. các hệ số biến dạng: p=q=r=0.5.

D. các hệ số biến dạng: p=r=1, q=0.5.

Câu 5: Theo vị trí mặt tranh thì HCPC có mấy loại :

A. 3 loại. B. 4 loại. C. 5 loại. D. 2 loại.

Câu 6: Khổ giấy A4 có kích thước:

A. 210x297 mm. B. 297x210 mm. C. 520x594 mm. D. 594x520 mm.

Câu 7: Góc trục đo là góc tạo bởi :

A. các chiều của vật thể. B. các trục đo.

C. các trục tọa độ. D. các phương chiếu.

Câu 8: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể :

A. đơn giản. B. phức tạp. C. đối xứng. D. bất kì.

Câu 9: Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước :

A. đo được trên hình biểu diễn của vật thể với kích thước thực tương ứng trên vật thể đó.

B. đo được trên hai hình biểu diễn.

C. thực trên hình với kích thước vật thể đó.

1 /3-Mã đề 1234

Mã số đề: 1234

(2)

D. thực của vật thể và kích thước trên hình biểu diễn của vật thể đó.

Câu 10: Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ :

A. trong hình chiếu. B. ngoài hình chiếu.

C. dưới hình chiếu. D. trên hình chiếu.

Câu 11: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều, phương chiếu l:

A. không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.

B. vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.

C. không song song với mặt phẳng hình chiếu.

D. thỏa mãn một điều kiện.

Câu 12: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí hình chiếu bằng được đặt ở đâu trên bản vẽ:

A. ở bên trái hình chiếu đứng. B. ở trên hình chiếu đứng.

C. ở bên phải hình chiếu đứng. D. ở dưới hình chiếu đứng.

B. TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì, thể hiện nội dung gì?

...

...

...

Câu 2: (3 điểm) Hãy vẽ 3 hình chiếu của vật thể theo kích thước và hướng chiếu cho sẳn.

(Mỗi cạnh hình thoi là 10 mm)

- Lưu ý: Vẽ đúng hướng chiếu, đúng kích thước, không cần ghi kích thước.

2 /3-Mã đề 1234

(3)

-

3 /3-Mã đề 1234

(4)

4 /3-Mã đề 1234

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D

+ Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bản vẽ liên quan đến sản phảm khi thiết kế, lập các bản vẽ phác của sản phẩm.. + Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D

- Khổ giấy - Tỉ lệ - Nét vẽ - Chữ viết -Ghi kích thöôùc Hình chiếu. vuông góc - Phương pháp chiếu góc thứ nhất -

Câu 3: Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì.. Hình

Câu 3: Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì.. Hình

Điện dung của tụ điện giảm xuống một nửa giá trị ban đầu và điện tích được giữ nguyên.. Điện dung và điện tích đều giảm xuống một nửa so

đo được trên hình biểu diễn của vật thể với kích thước thực tương ứng trên vật thể đóC. đo được trên hai hình