• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022

Môn: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ - LỚP 6 Ngày kiểm tra: …/05/2022

Thời gian làm bài:45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)

I. Phần lịch sử (1.0 điểm)

Câu 1: Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa giành độc lập thế kỉ X là:

A. Để được suy tôn lên làm vua.

B. Giành vinh quang cho dòng họ.

C. Đánh đuổi giặc để lên làm thủ lĩnh.

D. Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ.

Câu 2: Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp:

A. Tăng lữ và dân tự do.

B. Qúy tộc và nô lệ.

C. Tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận không nhỏ nô lệ.

D. Tăng lữ và quý tộc.

Câu 3: Vương quốc Chăm- pa được hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Dầu thế kỉ I B. Cuối thế kỉ II C. Đầu thế kỉ III D. Cuối thể kỉ IV

Câu 4: Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở của hệ chữ viết nào?

A. Chữ La- tinh của La Mã.

B. Chữ Phạn của Ấn Độ.

C. Chữ Hán của Trung Quốc.

D. Chữ hình nêm của Lưỡng Hà.

II. Phần địa lý (3.0 điểm)

Câu 1: Trên Trái Đất có mấy vành đai khí hậu theo vĩ độ:

(2)

A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 2: Khối khí nóng hình thành ở đâu?

A. Ở vĩ độ thấp B. Ở vĩ độ cao C. Ở lục địa D. Ở biển và đại dương

Câu 3: Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là:

A. Sông. B. Phụ lưu. C. Chi lưu. D. Nhánh sông.

Câu 4: Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển bao gồm có mấy tầng chính?

A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.

Câu 5: Việt Nam thuộc đới khí hậu nào sau đây?

A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Mậu dịch (Tín phong) là loại gió hoạt động ở đới khí hậu nào:

A.Nhiệt đới B. Ôn đới C. Hàn đới D. Cả 3 Câu 7: Trên Thế giới lượng mưa phân bố nhiều nhất ở:

A. Xích đạo B. 2 chí tuyến C. 2 Vòng cực D. 2 cực Câu 8: Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng thuộc tầng nào?

A. Đối lưu B. Bình lưu C. Các tầng cao của khí quyển D. Trung lưu Câu 9: Đài nguyên thuộc đới khí hậu nào sau đây?

A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10: Đặc điểm của rừng nhiệt đới là:

A. Rừng chủ yếu là cây lá kim

B. Rừng nhiều tầng, có nhiều cây thân gỗ, day leo chằng chịt C. Rừng chủ yếu là đồng cỏ

D. Rừng chủ yếu là cây rêu, địa y

Câu 11: Đại dương nào có diện tích lớn nhất:

A. Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương

C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương

Câu 12: Thủy triều lên xuống là do:

A. Lực hút của mặt trăng B. Lực hút của mặt trăng C. Do Trái đất quay D. Đáp án a, b là đúng

(3)

B. TỰ LUẬN (6.0 điểm) I. Phần lịch sử (2.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)

a. Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938.

b. Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đối với dân tộc.

II. Phần địa lý (4.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)

Quan sát hình trên em hãy:

- Kể tên các thành phần chủ yếu của thủy quyển.

- Cho biết nước ngọt tồn tại dưới những dạng nào? Nêu tỉ lệ của từng dạng?

Câu 2: (2.0 điểm).

Trình bày nhân tố hình thành đất. Theo em nhân tố nào quan trọng nhất và giải thích?

--Hết--

- Học sinh được phép sử dụng Atlat địa lý Việt Nam, tập bản đồ Thế giới và các Châu Lục. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………

(4)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 A. TRẮC NGHIỆM: ( 4.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm

I. Phần lịch sử: (1.0 điểm)

Câu 1 2 3 4

Đáp án D C B B

II. Phần địa lý: ( 3.0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án C A C B C A A A A B C D

B. TỰ LUẬN (6.0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

I. Phần Lịch sử: (2.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)

a. - Kết quả: Bị quân ta đánh xuống bãi cọc ngầm và tiêu diệt gần hết số quân, quân Nam Hán tháo chạy về nước. Thừa thắng Ngô Quyền đuổi đánh giết chết Hoằng Tháo. Vua Nam Hán (Lưu Cung) chỉ còn biết thu nhặt số quân lính còn lại mà rút lui.

- Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng chính là mốc son chói lọi đánh dấu sự chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc đối với nhân dân ta. Đập tan âm mưu đồng hóa dân tộc ta của quân Nam Hán.

0,5

0.5

b. -Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền có công lao to lớn trong việc giành quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc, chấm dứt ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc.

- Các trận chiến của Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ tạo tiền đề vững chắc cho tướng Ngô Quyền đánh thắng quân

Nam Hán, mở đầu nền độc lập dài lâu cho dân tộc.

0.5

0.5

(5)

II. Địa lý (4.0 điểm) Câu 1

(2.0 điểm)

- Các thành phần chủ yếu của thủy quyển: Nước mặn (97,5%), nước ngọt (2,5%).

- Nước ngọt tồn tại ở 3 dạng gồm nước ngầm (30,1%), băng (68,7%), nước mặt và nước khác (1,2%).

1,0 1,0 Câu 2

(2,0 điểm)

- Các nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.

- Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, vì:

+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

+ Đá mẹ quyết định tính chất và màu sắc của đất.

1,0 0,5 0,25 0,25

Tổng 6.0đ

--Hết--

-

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Cuéc ®Êu tranh giµnh quyÒn tù chñ cña hä khóc, hä d ¬ng 1..

Đó là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, kết thúc ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc đối với nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ của