• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 115. Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 115. Tìm hiểu chung về văn bản hành chính"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1)Thế nào là liệt kê?

2)Xác định các kiểu liệt kê trong đoạn văn sau:

“Tất cả những gì ta đọc được ở đây đều là sự thật, cái sự thật thô ráp, tươi ròng và sống động.

Những con người thật, những địa chỉ thật, những tâm trạng thật”.

(Bùi Minh Quốc)

- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

- Liệt kê tăng tiến : ….đều là sự thật, cái sự thật thô ráp, tươi ròng và sống động.

- Liệt kê không theo cặp : Những con người thật, những

(3)

Văn bản 1

PHÒNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số : … / TB ____________

Hà Nội, ngày 6 tháng 2 năm 2003

THÔNG BÁO

Về kế hoạch trồng cây

Để hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp, Ban Giám hiệu nhà trường phát động buổi trồng cây quanh sân trường. Kế hoạch trồng cây như sau:

1/ Thời gian : 14 giờ, ngày 28 – 2 – 2003.

2/ Số lượng và chủng loại : Mỗi lớp trồng 5 cây, loại cây phượng vĩ, bàng hoặc xà cừ.

3/ Phương thức chăm sóc : Các lớp có kế hoạch bảo vệ và chăm sóc cây do lớp mình trồng.

Ban Giám hiệu thông báo kế hoạch này để toàn trường được biết và chuẩn bị tốt cho ngày hội trồng cây của nhà trường.

Hiệu trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên) Nơi nhận :

- Các GV chủ nhiệm - Các lớp

- Lưu Văn phòng

(4)

Văn bản 2 Văn bản 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_____________

_____________

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2003Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2003 GIẤY ĐỀ NGHỊ

GIẤY ĐỀ NGHỊ

Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, Trường THCS Kim Đồng.

Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, Trường THCS Kim Đồng.

Tập thể lớp 7A chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như Tập thể lớp 7A chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Theo thời khóa biểu của nhà trường, chiều nay (thứ năm, ngày 20 sau: Theo thời khóa biểu của nhà trường, chiều nay (thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2003), lớp 7A có giờ sinh hoạt tập thể. Những vì bạn Nam tháng 3 năm 2003), lớp 7A có giờ sinh hoạt tập thể. Những vì bạn Nam bị ốm phải vào nằm viện, nên chúng em xin đề nghị với cô giáo cho bị ốm phải vào nằm viện, nên chúng em xin đề nghị với cô giáo cho chuyển buổi sinh hoạt này sang chiều mai (thứ sáu, ngày 21 tháng 3) chuyển buổi sinh hoạt này sang chiều mai (thứ sáu, ngày 21 tháng 3)

để lớp có thể tới thăm và động viên bạn Nam được kịp thời.

để lớp có thể tới thăm và động viên bạn Nam được kịp thời.

Thay mặt lớp 7A Thay mặt lớp 7A Lớp trưởng Lớp trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

(5)

Văn bản 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phú

____________

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2003 BÁO CÁO

Về kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào Vì một môi trường, sạch, đẹp

Lớp trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên) Kính gửi : Ban Giám hiệu Trường THCS Đông Thanh.

Hưởng ứng đợt thi đua Vì một môi trường, sạch, đẹp do nhà trường phát động, trong thời gian vừa qua, lớp 7B đã có nhiều hoạt động đạt kết quả tốt, cụ thể là :

1)Về vệ sinh : Đã tổ chức mỗi tuần 1 buổi lao động tập thể để quét dọn khu vực quanh lớp và sân trường; thực hiện nghiêm túc việc thu gom các loại rác vào đúng nới quy định.

2) Về việc trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh : đã tổ chức trồng được 100 cây các loại (bao gồm 50 cây bạch đàn, 40 cây xà cừ và 10 cây phượng vĩ) ở khu vực được Ban Giám hiệu nhà trường phân công; không bẻ cành, hái lá hoặc ngắt hoa nơi công cộng.

3) Về trang trí : đã tổ chức quét vôi lại các bức tường quanh lớp; kẻ lại các khẩu hiệu và bảng nội quy nhà trường.

Kết quả cuối đợt, lớp đã bầu được 5 bạn tiêu biểu đề nghị nhà trường biểu dương, khen thưởng.

Thay mặt lớp 7B

(6)

Thảo luận nhóm:3 phút

Nhóm 1: Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị, báo cáo?

Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?

Nhóm 2: Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác nhau?

Nhóm 3: Hình thức trình bày của ba

văn bản này có gì khác với các văn

bản truyện và thơ mà em đã học?

(7)

* Nội dung:

a) Thông báo :

Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết.

b) Đề nghị (kiến nghị) :

Đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết.

c) Báo cáo :

Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp

trên.

(8)

* Mục đích:

a) Thông báo :

Phổ biến thông tin, thường kèm theo những hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.

b) Đề nghị (Kiến nghị) :

Trình bày nguyện vọng, thường kèm theo lời cám ơn.

c) Báo cáo :

Tập hợp những công việc đã làm được

(sơ kết, tổng kết) để cấp trên biết, thường

kèm theo số liệu, tỉ lệ phần trăm,...

(9)

So sánh ba loại văn bản: thông báo, đề nghị (kiến nghị), báo cáo.

*Đặc điểm chung :

+ Viết theo mẫu (tính quy ước): thường được trình bày theo một số mục nhất định:

- Quốc hiệu và tiêu ngữ .

- Địa điểm làm văn bản và ngày tháng .

- Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản.

- Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản .

- Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo.

- Kí tên người gửi văn bản.

+ Ai cũng biết được (tính phổ cập).

+ Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính đơn nghĩa).

(10)

*Đặc điểm riêng:

Khác nhau

Thông báo Đề nghị (kiến nghị)

Báo cáo Mục tiêu Phổ biến thông tin,

thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.

Trình bày nguyện vọng thường kèm theo lời cảm ơn.

Tập hợp những công việc đã làm được (sơ kết, tổng kết) để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu, tỉ lệ phần trăm…

Nội dung

Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới…

Đề đạt nguyện vọng lên cấp trên.

Sơ kết hoặc tổng kết những việc đã làm được.

Yêu cầu Cấp trên yêu cầu cấp dưới hoặc công chúng rộng rãi biết để thực hiện.

Cấp dưới nhờ cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết nguyện vọng cho cấp

Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên để xem.

(11)

So sánh ba loại văn bản với các văn bản truyện và thơ đã học:

Thông báo, kiến nghị, báo cáo có đặc điểm chung

Các loại văn bản truyện, thơ có đặc điểm chung - Viết theo mẫu (tính quy

tắc).

-Ai viết cũng được (tính phổ cập).

-Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính đơn nghĩa ).

- Thường có sự sáng tạo của tác giả (tính cá thể)

- Chỉ có nhà thơ, nhà văn mới viết được (tính đặc thù).

- Các từ ngữ thường gợi

ra liên tưởng, tưởng tượng,

cảm xúc (tính biểu cảm, đa

nghĩa).

(12)

1. Có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho 1. Có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho

mọi người biết sự kiện ấy.

mọi người biết sự kiện ấy.

2. Thầy hiệu trưởng hoặc thầy, cô giáo chủ nhiệm cần 2. Thầy hiệu trưởng hoặc thầy, cô giáo chủ nhiệm cần

biết tình hình lớp.

biết tình hình lớp.

3. Có một sự việc làm em hết sức xúc động, muốn ghi 3. Có một sự việc làm em hết sức xúc động, muốn ghi

lại những cảm xúc đó.

lại những cảm xúc đó.

4. Hôm qua đi học về chẳng may gặp mưa, hôm nay em 4. Hôm qua đi học về chẳng may gặp mưa, hôm nay em

bị sốt, không thể đến lớp được.

bị sốt, không thể đến lớp được.

5. Có một địa danh nổi tiếng ở gần trường, cả lớp đều 5. Có một địa danh nổi tiếng ở gần trường, cả lớp đều muốn thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp tổ chức cho đi tham muốn thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp tổ chức cho đi tham

quan.

quan.

6. Bị ốm không đi tham quan được, bạn em rất muốn 6. Bị ốm không đi tham quan được, bạn em rất muốn

biết về buổi tham quan ấy.

biết về buổi tham quan ấy.

=>=> Như vậy, những tình huống nào là phải viết loại văn bản hành Như vậy, những tình huống nào là phải viết loại văn bản hành chính?

chính?

Thông báoThông báo Báo cáo

Báo cáo

Biểu cảm Biểu cảm

Đơn từ Đơn từ Đề nghị

Đề nghị

Tự sự, miêu tả Tự sự, miêu tả

Bài tập: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào người ta sẽ phải viết loại văn bản hành chính? Tên mỗi loại văn bản ứng với mỗi trường hợp đó là gì?

(13)

Bài tập củng cố:

1. Văn bản hành chính là gì?

A. Là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.

B. Là một thể loại của văn bản tự sự.

C. Là một thể loại của văn bản trữ tình.

D. Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết.

2. Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi nào cần phải làm văn 2. Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi nào cần phải làm văn

bản đề nghị?

bản đề nghị?

A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc đạt được của một cá A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc đạt được của một cá nhân

nhân

hay tập thể.hay tập thể.

B. Khi có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người B. Khi có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người

hiểu biết.hiểu biết.

C. Khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một C. Khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một

cá nhân hay một tập thể muốn các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm cá nhân hay một tập thể muốn các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm

quyền giải quyết.quyền giải quyết.

D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.

D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.

(14)

A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc và kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.

B. Khi muốn truyền đạt những nội dung và yêu cầu của cấp trên xuống.

C. Khi xuất hiện một nhu cầu quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay một tập thể.

D. Khi muốn xin nghỉ học.

3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào phải làm văn bản báo cáo?

- Quốc hiệu và tiêu ngữ

- Địa điểm và ngày tháng làm văn bản

- Họ, tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản

- Họ, tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản

- Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo - Chữ kí, họ tên người gửi văn bản

4. Những mục dưới đây là những mục phải có trong văn bản hành chính. Đúng hay sai?

(15)

- Học bài cũ:

+ Học thuộc Ghi nhớ.

+ Xem lại bài tập đã làm.

+ Sưu tầm thêm một số văn bản hành chính

(ngoài những văn bản đã gặp trong tiết học hôm nay).

+ Làm bài tập 2,3 / Sách Bài tập Ngữ văn 7 / tr. 72 - 73.

- Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra Văn, kiểm

tra Tiếng Việt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất

2/ Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình ( tán thành, phân vân hoặc không tán thành).. a/ Trẻ em có quyền mong

Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có

- Đối với dạng hoạt động thảo luận về một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng, cần chú ý sử dụng các từ ngữ then chốt như: theo tôi, theo ý kiến của

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Khi đi tới làng Gióng, một em bé đã lên ba mà không biết nói, biết cười, biết đi, tự nhiên cất tiếng nói bảo mẹ ra mời sứ giả vào.. Chú bé ấy

a) Bạn Hùng: yêu cầu của Hùng bất lịch sự. b) Bạn Hoa: yêu cầu của Hoa lịch sự.. Đánh dấu X vào □ thích hợp: câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự.

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để