• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32 Ngày soạn: 28/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2021 Toán

Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt) I.MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức:

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số )

1.2. Kĩ năng:

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên.

1.3. Thái độ:

- Tư duy tốt

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Ôn lại các phép tính cộng trong phạm vi 2.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng nhóm - HS: VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS ÁNH

A.Kiểm tra bài cũ: 3 phút

- Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên - GV yêu cầu HS bỏ bài ở nhà để kiểm tra

- GV nhận xét B. Bài mới: 30 phút

Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu bài, nhắc lại cách đặt tính, gọi hs lên bảng làm

- Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)

- HS bỏ bài làm để kt - HS nhận xét

- Lắng nghe.

- HS đọc, nhắc lại cách đặt tính và tính

- HS làm bài

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Yc học sinh đọc phép tính 1 + 1 =

(2)

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”

Bài tập 3:

- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính

chất một số nhân với một tổng…; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ - Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài)

Bài tập 4:

- Gọi hs lên bảng làm bài

- Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11; … so sánh hai số tự nhiên.

Bài tập 5:

- Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài

C.Củng cố - Dặn dò: 3 phút - GV củng cố lại bài

-Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.

- Nhận xét tiết học.

- HS nêu - HS làm bài

- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài

- HS phát biểu

- HS làm bài - HS sửa bài

HS tự đọc đề & tự làm bài Bài giải

Số lít xăng đó cần để ô tô đi được quãng đường dài 180km là:

180 : 12 = 15 (l)

Số tiền mua xăng để ô tô đi dược quãng đường dài 180 km là:

7500 x 15 = 112 500 (đồng) Đáp số :112 500 đồng - HS lắng nghe, thực hiện

- YC tính phép tính trên

- Tính:

2 + 0 = 0 + 2 =

- YC tính:

1 + 0 = 0 + 1 =

- Tính:

1 + 1 + 0 =

- Lắng nghe.

____________________________________

(3)

TẬP ĐỌC

Tiết 63: Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 1) I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức:Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

1.2.Kĩ năng: Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

( trả lời được các CH trong SGK) 1.3. Thái độ: Yêu thích môn học 2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Ôn tập chữ: n, m

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn luyện đọc.

- HS: SGK, luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh

A. Ổn định:

B. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi.

+ Nội dung chính của bài là gì ?

- Nhận xét, đánh giá, đánh giá cho HS.

C. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài:

+ Tên chủ điểm tuần này là gì?

+ Chủ điểm gợi cho em về điều gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.

=> GV giới thiệu : Vì sao mọi người lại buồn bã rầu rĩ như vậy ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

- Hát

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Chủ điểm : Tình yêu và cuộc sống.

+ Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ con người nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình.

+ Tranh vẽ một vị quan đang quỳ lạy đức vua ngoài đường. Trong tranh vẻ mặt của tất cả mọi ngời đều rầu rĩ.

- HS quan sát tranh, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Quan sát

- Lắng nghe.

(4)

2. Luyện đọc:

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp:

+ Lần 1: đọc + sửa phát âm. kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não.

+ Lần 2: đọc + giảng từ khó : Nguy cơ, thân hình, du học .

+ Lần 3: đọc + luyện đọc câu khó - Yêu cầu HS đọc nhóm 3

- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

3. Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc lướt.

+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?

+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?

+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?

+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?

- GVnhận xét, bổ sung, ghi bảng

* Đoạn 2 + 3 : Yêu cầu HS đọc thầm.

+ Kết quả của viên đại thần đi du học như thế nào ?

+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ?

+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó ?

- HS đọc nối tiếp 3 lượt.

+ HS 1: Ngày xửa … về môn cười.

+ HS 2: Một năm trôi … không vào.

+ HS 3: Các quan nghe vậy … ra lệnh

- HS lập nhóm đọc bài.

- 1 HS đọc.

- Lắng nghe GV đọc.

- HS đọc.

- Mặt trời không muốn dậy, Chim không hót, hoa không nở, khuôn mặt mọi người rầu rĩ… Trên những mái nhà

- Vì dân cư ở đó không ai biết cười.

- Nhà vua đã cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên môn về cười.

1.Kể về cuộc sống của vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười .

- HS chú ý lắng nghe.

- HS phát biểu.

- Sau một năm viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng không học nổi. Các quan đại thần nghe vậy thì ỉu xìu, còn nhà vua thì thử dài. Không khí triều đình ảo não.

- Đọc: n - Cho hs quan sát hình ảnh và từ “ quả na”

và yêu cầu hs tìm âm “ n”

- Đọc lại: n - Viết âm: n ( GV hướng dẫn)

- Đọc âm: m - Tìm trong tiếng “ con mèo” âm m vừa đọc.

- Viết âm: m

(5)

+ Em hãy nêu ý chính của đoạn 2 và 3 ? - GV chốt ý đúng, ghi bảng.

=> Giảng : Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi học bị thất bại. Nhưng hi vọng mới của triều đình lại được nháy lên khi thị vệ đang bắt được một người đang cười sằng sặc ở ngoài đường. Điều gì sẽ xảy ra các em sẽ tìm hiểu ở phần sau.

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung bài.

- GV kết luận, ghi bảng.

- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài.

D. Luyện đọc diễn cảm :

- Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai

+ Cần đọc bài với giọng như thế nào ?

- Đưa đoạn luyện đọc: Đoạn 2 + 3 - Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3 - Tổ chức thi đọc trước lớp.

- GV nhận xét.

E. Củng cố dặn dò: 3’

+ Qua bài học em học em thấy cuộc sống nếu thiếu tiếng cười sẽ như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

+ Chuẩn bị bài :Ngắm trăng, không đề.

- Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường .

- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.

2. Ga-Nói về việc nhà vua cử người đi du học nhưng thất bại.

3. Hi vọng mới của triều đình.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm tìm ND bài.

- HS phát biểu .

* ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

- 3HS nhắc lại ND bài.

- 4 HS đọc bài.

- HS nêu: Bài cần đọc với giọng rõ ràng và theo tưng nhân vật trong bài.

Vị đại thần vừa xuất hiện đã … Đức vua phấn khởi ra lệnh.

- HS quan sát.

- HS đọc bài theo nhóm 3.

- 3 ->5 HS đại diện nhóm thi đọc trước lớp.

 HS nêu lại ND bài.

 Hs nghe.

- Lắng nghe.

- Đọc lại âm: n, m

- Lắng nghe.

(6)

- Lắng nghe và ghi nhớ.

---

CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) Tiết 32: Vương quốc vắng nụ cười I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đọan văn trích.

1.2.Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả 2 a/b.

1.3. Thái độ: yêu thích môn học 2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Tập viết: n, m, na, me II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, khổ giấy to.

- HS: Vở, luyện viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh

A. Ổn định:

B. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết ra nháp.

- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin.

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

C. Bài mới: 32’

a. Giới thiệu bài:

- Hôm nay các em sẽ nghe viết lại đoạn

" Ngày xửa ngày xưa … trên những mái nhà " trong bài Vương quốc vắng nụ cười và làm bài tập phân biệt s/x, hoặc o / ô / ơ.

b. Hướng dẫn viết chính tả : a.Trao đổi về nội dung đoạn văn . - Gọi HS đọc văn

+ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe

- Hát

- Trai, trái, trâu, trầu, trấu, trẩu,

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.

- Lắng nghe - Đọc âm: n, m

- Đánh vần và đọc trơn các tiếng: na, me

- Xác định độ cao ở cỡ nhỡ của: n,

(7)

chuyện gì ?

+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây tẻ nhạt, buồn chán ?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.

- Yêu cầu HS đọc và viết những từ vừa tìm được.

d. Viết chính tả:

+ Nêu cách trình bày?

+ Nêu tư thế viết?

- GV nhắc nhở HS tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng sát lề

e. Soát lỗi, chấm bài:

- Chấm 5->7 bài, nhận xét.

D. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2 :( SGK/133)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.

- Phát giấy, bút dạ.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.

- Nhân xét, bổ sung và chốt lời giải đúng.

E.Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết : Vương quốc vắng nụ cười.

- Tuyên truyền phòng chống covid-19,

+ Đoạn văn kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười .

+ Những chi tiết : Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon.

- HS đọc và viết các từ : Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài … - HS nêu.

- Đổi vở, soát lỗi.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS thành lập nhóm 4 và thảo luận để làm bài vào bảng phụ.

Đáp án :

a. Vì sao – năm sau – xứ sở – gắng sức – xin lỗi – sự chậm trễ .

b. Nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh – công chúng – nói chuyện – nổi tiếng .

- HS nghe.

- Lắng nghe

m, na, me

- Hs viết vào bảng con: n, m, na, me

- Viết vào vở ô li: n, m, na, me

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(8)

phòng chống tai nạn đuối nước, ATGT.

---

Ngày soạn: 28/04/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 04 tháng 05 năm 2021 TOÁN

Tiết 156 : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức: Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.

1.2. Kĩ năng: Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.

- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên..

- Bài tập cần làm: bài 1(a); bài 2, bài 4 1.3. Thái độ: Hs yêu thích môn học 2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Ôn bảng trừ trong phạm vi 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Bảng phụ, vở toán.

-HS: VTH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

3167 x 204 = 646068 285120 : 216 = 1320.

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

3. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài:

- Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.

2. Bài mới:

- Hát

- 2 Hs lên bảng.

- Hs nghe.

- Lắng nghe - Tính:

1 + 1 = 2 + 0 = 1 + 0 + 1 =

- Lắng nghe

(9)

Bài 1:(a)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính giá trị biểu thức chứa chữ

- 2 học sinh lên bảng làm bài

- Chữa bài. Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra.

- Chốt cách tính giá trị biểu thức chứa chữ.

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 2 học sinh lên bảng làm bài

- Chữa bài. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trị của từng biểu thức

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

Bài 4:

- Gọi học sinh đọc đề toán

- Để biết trong hai tuần trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu m vải ta phải biết được gì?

- 1 học sinh lên bảng làm

- Chữa bài. Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để KT bài của nhau

4. Củng cố, dặn dò: 3’

- 1 Hs nêu y/c.

- Thực hiện cá nhân.

- 2HS lên bảng làm bài m + n = 952 + 28 = 980.

m – n = 952 - 28 = 924.

m n = 952 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34.

- 1 Hs nêu y/c.

- 2HS lên bảng làm bài - Kết quả:

a, 147 ; 1814.

b, 529 ; 175.

- 1 HS đọc.

+ Chúng ta phải biết:

Tổng số mét vải bán trong hai tuần.

Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

Tuần sau bán: 319 + 76 = 395 (m)

Hai tuần bán: 319 + 395= 714 ( m)

Số ngày mở: 7 2 = 14 ( ngày ) Trung bình mỗi ngày:

714 : 14 = 51 ( m) Đáp số : 51m - Hs nghe.

- Tính:

1 – 1 = 1 – 0 =

- Tính:

2 – 0 = 2 – 1 = 2 – 2 =

- Lắng nghe

(10)

- Tổng kết giờ học.

- Dặn chuẩn bị bài sau: ôn tập về biểu đồ.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 63: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức: Hiểu tác dụng và đặc điểm cuả trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi Bao giờ?, Khi nào?, Mấy giờ?- ND ghi nhớ).

1.2.Kĩ năng: Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1 mục III);

bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT (2)

1.3.Thái độ: Yêu thích môn học.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Đọc và viết: e, em bé II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết bài tập 1 phần luyện tập.

- HS: SGK, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh A. Ổn định:

B. Kiểm tra bài cũ:5’

- 1 HS nhắc lại ghi nhớ thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

C. Bài mới: 32’

a. Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

b. Phần nhận xét

- Gọi 1 hs đọc BT1, thêm trạng ngữ cho câu

- Trạng ngữ vừa thêm được bổ sung ý

- Hát

- 1 hs nhắc lại

- Lắng nghe

- HS đọc

- Bổ sung ý nghĩa thời gian cho

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đọc: e, em bé

(11)

nghĩa gì cho câu ?

- Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ

- Để xác định thời gian diễn ra sự việc nếu trong câu, chúng ta làm gì?

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho các câu hỏi nào ?

Kết luận: Ghi nhớ SGK c. Luyện tập:

Bài 1:( SGK/135):

- Gọi 1 hs đọc đề bài

- YC hs làm bài vào VBT, 2 hs làm việc trên phiếu,

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2( SGK/135):

- Gọi 1 hs đọc đề bài , hs làm bài vào VBT

- Treo bảng phụ, 2 hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

4. Củng cố - dặn dò: 3’

- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ

- Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên ...

câu

- Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?

- Ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ thời gian.

- Bao giờ?,khi nào?, mấy giơ?

- Lắng nghe và nhắc lại - 1 hs đọc đề bài

- HS làm bài vào VBT

- 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả

a. Buổi sáng hôm nay, vừa mới ngày hôm qua, qua một đợt mưa rào

b.Từ ngày còn ít tuổi, mỗi lần đứng trước những tranh làng Hồ giải trên lề phố Hà Nội.

- 1 hs đọc đề bài

- HS làm bài vào VBT - 2 hs lên bảng sửa bài

a. Mùa đông, cây chỉ còn cành trơ trụi…

Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ...

b. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng….

Có lúc chim lại vẫy cánh,……

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- Lắng nghe - Viết: e, bé.

- Lắng nghe ---

KỂ CHUYỆN Tiết 32: Khát vọng sống

(12)

I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2)

1.2.Kĩ năng: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).

1.3. Thái độ: Hs yêu thích môn học 2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe.

* BVMT: Giáo dục ý trí vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.

* Kỹ năng sống:

- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.

- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG ẠY HỌC:

Tranh minh hoạ truyện trong bộ ĐDDH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh A. Ổn định :

B. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 hs kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã tham gia

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

C. Bài mới:32’

a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn người Mĩ tên là Giắc Lơn – đơn. Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào.

b. GV kể chuyện:

- Gv kể 2 lần: Lần 2:Kết hợp chỉ tranh minh họa

c. Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý

- Hát - 2 hs kể

- Lắng nghe

- Lắng nghe, theo dõi, quan sát

- Hát

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe, theo dõi, quan

(13)

nghĩa câu chuyện

*) KC trong nhóm

- Câu chuyện gồm 6 bức tranh, mỗi tranh ứng với một đoạn, các em thảo luận nhóm 6, mỗi em trong nhóm sẽ kể một tranh. Sau đó cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện

*) KC trước lớp

- Y/c 1 nhóm 6 hs, mỗi em kể lại 1 tranh, nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện

- Y/c 1 nhóm 6 hs, mỗi em 2 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện

- Y/c 1 nhóm 6 hs, mỗi kể 3 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện

- Y/c 1 hs kể toàn bộ câu chuyện có sử dụng tranh minh hoạ và nói ý nghĩa câu chuyện - Y/c 1 hs kể toàn bộ câu chuyện không sử dụng tranh.Y/c 1 vài em đặt câu hỏi cho bạn vừa kể.

- Nhận xét tuyên dương những bạn kể chuyện hay.

* Liên hệ MT: Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào. Qua đó giáo dục ý trí vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.

D. Củng cố - dặn dò: 3’

- Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét tiết học

- HS kể chuyện theo nhóm 6

- 6 hs kể chuyện - 6 hs thực hiện - 6 hs kể chuyện - 1 hs kể

+ Ý nghĩa: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ chiến thắng cái chết.

- 1 hs kể

+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?

+ Vì sao con gấu không xông vào con người, lại bỏ đi? (Vì nó thấy con người không cử động )

+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?

(khát vọng sống của con người)

- HS lắng nghe

sát

- Thảo luận

- Theo dõi - Quan sát.

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

--- Khoa học

Tiết 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?

(14)

I. Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức:

- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.

1.2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng vào đời sống thực tế.

1.3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

* BVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo môi trường sống trong lành cho động vật . Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa động vật và môi trường sống.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe.

- Kể tên được một số loại thức ăn của động vật.

II. Đồ dung dạy học:

+ GV: Các hình trang 126, 127 ( SGK )

+ HS: Sưu tầm các con vật ăn những loại thức ăn khác nhau.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS

Ánh A.Kiểm tra bài cũ:

+ Động vật cần gì để sống ? - GV nhận xét.

B. Bài mới :

2.1.Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các loại động vật và phân loại chúng theo thức ăn của chúng.

2.2.Hoạt động:

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.

- Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau:

1. Nhóm ăn thịt.

2. Nhóm ăn cỏ, lá cây.

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe

1.Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của loài động vật khác nhau.

- HS thảo luận theo nhóm 8 em.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

-> Hổ, Báo, Sư tử, Cá mập …

Theo dõi lắng nghe.

Theo dõi lắng nghe.

- HS nêu được

(15)

3. Nhóm ăn hạt.

4. Nhóm ăn sâu bọ 5. Nhóm ăn tạp.

=> GV KL: Có rất nhiều loại động vật và những loại thức ăn khác nhau. Có loại ăn thịt, ăn cỏ, lá cây, ăn hạt, ăn sâu bọ, ăn tạp.

* Liên hệ MT: Chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo môi trường sống trong lành cho động vật

Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm . - Chia lớp thành 4 nhóm. 2 Nhóm lên chơi và 2 nhóm đố bạn.

- Nhóm 1: Dán vào lưng bạn 1 con trâu.

Sau đó đưa câu hỏi gợi ý để bạn đoán đúng con vật.

- Tương tự : Cá, Gõ kiến, Sóc, Nhím ….

- GV cùng HS khen những bạn đã nhớ được đặc điểm và các loại thức ăn của chúng.

C. Củng cố - dặn dò:

+ Động vật cần gì để sống ? -Nhận xét giờ học.

- Tuyên truyền phòng chống covid-19, phòng chống tai nạn đuối nước, ATGT

-> Trâu, Bò, Hươu, Nai, Hoẵng … -> Sóc, Nhím…

-> Chim gõ kiến …

-> Gà, Mèo, Lợn, Cá, Chuột … - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

2. Trò chơi : Đố bạn con gì ? - HS tham gia chơi .

-> Nhóm 2 dựa và gợi ý để trả lời.

VD : ? Con vật này có 4 chân phải không ?

- Có

+ Nó ăn cỏ phải không ? - Đúng.

+Nó dùng để kéo, bừa, cày phải không ?

- Đúng

+ Nó là bạn của nhà nông phải không?

- Đúng - 2 HS trả lời.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

một số thức ăn của động vật.

Theo dõi lắng nghe.

Theo dõi lắng nghe.

Tham gia chơi cùng bạn.

Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 28/04/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 05/05/2021

TOÁN

Tiết 157 : Ôn tập về biểu đồ

(16)

I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức: Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.

1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.

- Bài tập cần làm bài 2, bài 3

* HSNK làm hết các bài tập

1.3. Thái độ: Hs yêu thích môn học 2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Ôn tập các phép cộng trong phạm vi 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.

- Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh

A. Ổn định:

B. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS lên bảng làm BT1 ( b ) SGK/164 tiết 157.

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

3. Bài mới: 32’

a. Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn tập về đọc, phân tích và xử lí các số liệu của biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột.

b. Hướng dẫn ôn tập:

Bài 2:

- Gọi hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs làm VBT.

- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Chốt cách xác định số liệu qua biểu đồ cột.

- Hát

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Lắng nghe.

- 1 Hs nêu, lớp theo dõi.

a) Diện tích Hà Nội là: 921 km2 Diện tích Đà Nẵng là: 1255 km2

Diện tích TP HCM là: 2095 km2

b) Diện tích ĐN lớn hơn diện tích HN là: 1255 – 921 = 334 km2

Diện tích ĐN bé hơn diện tích

- Hát - Tính:

1 + 1 = 2 + 0 = 1 + 0 = - Lắng nghe.

- Tính:

1 + 2 = 2 + 1 =

(17)

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.

Bài 3:

- Gọi hs đọc bài toán.

- Hướng dẫn phân tích đề bài.

- yêu cầu hs làm vbt, 1 em bảng.

- Gọi hs trình bày bài.

- Nhận xét, ghi điểm.

-> Chốt cách tính số liệu qua biểu đồ cột.

- GV nhận xét, đánh giá cho HS 4. Củng cố - dặn dò: 3’

- Hệ thống kiến thức ôn tập.

- Tổng kết bài.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về phân số.

TP HCM là: 2095 – 1255 = 840 km2

- 1 Hs nêu, lớp theo dõi.

- Thực hiện 4 nhóm.

Bài giải

a) Trong 12 tháng cửa hàng bán được số vải hoa là:

50 42 = 210 ( m )

b) Trong 12 tháng cửa hàng bán được số vải là:

50 (42+ 50 + 37) = 6450 ( m ) ĐS: a. 210 ( m )

b. 6450 ( m ) - Hs nghe.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Tính:

3 + 0 = 0 + 3 =

-

--- TẬP ĐỌC

Tiết 63: Ngắm trăng- Không đề I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.

1.2.Kĩ năng: Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản trí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc một trong hai bài thơ).

1.3.Thái độ:Hs yêu thích môn học.

* BVMT: Giúp HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu

* TTHCM: Bài Ngắm trăng cho thấy bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên. Bài Không đề cho thấy Bác Hồ là người yêu mến trẻ em.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

(18)

- Đọc và tập viết: l,k,h II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa. Bảng phụ phần luyện đọc.

- HS: SGK, Luyện đọc trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh

A. Ổn định:1’

B. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cườ . + Bài tập đọc muốn nói với em điều gì?

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

C. Bài mới:32’

a. Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ về 2 bài thơ và hỏi :

+ Bức tranh vẽ về ai ? Em cảm nhận điều gì qua 2 bức tranh .

=> Giới thiệu : Bác Hồ, vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc ta ra đi nhưng tinh thần lạc quan, yêu đời của Người vẫn là tấm gương sáng cho mọi thế hệ noi theo.

Hôm nay chúng ta sẽ học 2 bài thơ của Bác qua đó các em sẽ thấy Bác Hồ của chúng ta luôn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp mội hoàn cảnh khó khăn.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

Bài Ngắm trăng

* Luyện đọc :

- Yêu cầu HS đọc bài thơ ( 1 HS đọc ).

- Gọi 1 HS đọc xuất xứ và chú giải . - GV đọc mẫu

+ Giải thích : Cuộc sống của Bác trong tù rất thiếu thốn nhưng Bác vẫn yêu đời lạc quan hài hước. Chúng ta chưa thấy cảnh

- Hát

- 4 HS thực hiện yêu cầu.

- 1HS trả lời.

-> Bức tranh vẽ về Bác Hồ. Cả 2 bức tranh cho thấy Bác Hồ rất yêu đời.

- Lắng nghe

- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.

- Lắng nghe.

- Hát.

- Đọc: e, bé

- Quan sát.

- GV HD đọc: l, k.h.

- Luyện viết vào bảng con:

L,k,h

(19)

cực khổ thế này bao giờ

Mỗi ngày nửa chậu nước nhà pha Rửa mặt, pha trà tự ý ta

Muốn để pha trà đừng rửa mặt Muốn đem rửa mặt chớ pha trà.

- Yêu cầu HS đọc bài thơ

* Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ

+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?

+ Hình ảnh nào nói lên sự gắn bó giữa Bác với trăng ?

+ Qua bài thơ em học được điều gì ở Bác Hồ ?

* TTHCM:? Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác tả trăng với vẻ tinh nghịch?

-> GV giáo dục cho HS học tập tinh thần yêu đời của Bác

+ Bài thơ nói lên điều gì ? - Ghi ý chính của bài.

=> GVKL : Bài thơ nói về tình cảm của Bác với trăng trong hoản cảnh rất đặc biệt. Bác đang bị giam giữ trong ngục tù.

Đây là nhà tù củ chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Tung Quốc. Tuy bị giam cầm nhưng Bác vẫn ung dung ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình.

Qua đó thấy Bác rất lạc quan yêu đời và

- 5 HS đọc thành tiếng.

- HS đọc thầm và trao đổi nội dung bài thơ.

-> Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đày. Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa.

-> Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

- HS nêu

-> Tinh thần lạc quan yêu đời ngay trong lúc khó khăn gian khổ.

-> Em học được ở Bác tình yêu thiên nhiên bao la.

* Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.

- Lắng nghe.

- Luyện viết vào vở ô li:

l, k, h.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(20)

chúng ta hãy học tập những phẩm chất tốt đẹp của Bác.

* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : - Gọi HS đọc bài thơ.

- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ

- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ nhấn giọng.

Trong tù không r ượu / …

… Ngắm nhà thơ.

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ

- Tổ chức cho HS thi thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét, đánh giá cho HS.

Bài Không đề .

* Luyện đọc :

- Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải.

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc ngân nga, thư thái, vui vẻ.

* Tìm hiểu bài :

+ Em hiểu Chim ngàn như thế nào ? + Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ?

=> Giảng: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tư năm 1946 đến 1954, Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trong cảnh khó khăn gian khổ.

+ Em hãy tìm những hình ảnh nói lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong hoàn cảnh đó.

- 1 HS đọc thành tiếng - theo dõi GV đọc mẫu.

- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng.

- 3 lượt HS nhẩm đọc thuộc lòng tưng dòng thơ .

- Tổ chức cho HS thi đọc bài thơ.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- Theo dõi GV đọc mẫu .

- Chim ngàn là chim rừng.

- Bác sáng tác bài thơ nay ở vùng chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

Những từ ngữ cho biết : Đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.

- Lắng nghe.

- Những hình ảnh nói lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong hoàn cảnh đó là : Đường non khách tới hoa đầy,

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Tiếp tục luyện viết:

l,k,h

(21)

* TTHCM Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bó với ai trong những lúc không bận việc nước?

* MT: Qua bài thơ, em cảm nhận được nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ với môi trường thiên nhiên?

+ Bài thơ nói lên điều gì về bác ?

- GV ghi ý chính lên bảng

=> GVKL: Qua lời thơ của Bác ta không thấy cuộc sống vất vả khó khăn ở chiến khu mà chỉ thấy cảnh núi rừng chiến khu rất đẹp, thơ mộng giữa bộn bề việc nước, việc quân Bác vẫn sống rất bình dị, yêu đời, yêu trẻ.

* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : - Gọi HS đọc bài thơ.

- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ

- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ nhấn giọng.

Đường non / khách tới / …

… dắt trẻ ra vườn tưới rau..

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét, đánh giá cho HS.

D. Củng cố - dặn dò: 3’

+ Qua 2 bài thơ em hiểu thêm điều gì về tính cách của Bác.

+ Em học được điều gì ở Bác ?

tung bay chim ngàn, xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.

- HS trả lời

- HS cảm nhận theo ý hiểu

* Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV đọc mẫu.

- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng.

- 3 lượt HS nhẩm đọc thuộc lòng từng dòng thơ.

- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Tổ chức cho HS thi đọc bài thơ.

- HS trả lời.

- HS phát biểu.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(22)

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau:Vương quốc vắng nụ cười (Tiết 2)

- Lắng nghe và ghi nhớ.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 63 : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức : Củng cố kiến thức về đoạn văn.

1.2.Kĩ năng:Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật.

1.3.Thái độ: Bài viết sinh động, giàu tình cảm.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Tập đọc và viết: l,k,h, lê, kẻ, hè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết đoạn văn hoàn chỉnh của BT2.

Ảnh minh hoạ con chim gáy, gà trống. Giấy khổ to, bút dạ.

- HS: Quan sát kĩ con vật ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh A. Ổn định: 1’

B. Kiểm tra bài cũ: 4’

- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống đã làm ở tiết TLV trước.

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

C. Bài mới:32’

a. Giới thiệu bài:

- Các em đã được học về cách viết đoạn văn ở các tiết TLV trước. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ củng cố lại kiến thức về đoạn văn, các em sẽ thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1:( SGK/140)

- Hát

- 2 HS đọc.

- Lắng nghe.

- Hát

- Đọc: l,k,h

- Lắng

nghe.

(23)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu H làm bài vào vở bài tập, 1 em làm vào giấy khổ to.

- Gọi HS trình bày kết quả trên bảng lớp

- Gọi 1,2 HS khác nhận xét và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao em xác định bài văn đó có 2 đoạn như vậy?

=> KL: Tác giả miêu tả chú chuồn chuồn nớc với những đặc điểm màu sắc nổi bật và những hình ảnh so sánh sinh động làm ta hình dung đợc hình dáng, màu sắc, đường nét của chú, đồng thời kết hợp miêu tả cảnh đẹp của quê hơng đất nớc theo cánh bay của chuồn chuồn, tất cả hiện lên thật là sinh động và thanh bình.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu đầu tiên của đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về vị trí và ý nghĩa của câu văn trên đối với cả đoạn văn?

+ Từ đó, em có nhận xét gì về kết cấu của đoạn văn miêu tả con vật?

- 1 HS nêu.

* Đoạn 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nớc lúc đậu một chỗ.

* Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nớc lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú.

- Xác định được đoạn văn nhờ hình thức đoạn văn( đầu đoạn viết lùi 1 ô, kết thúc đoạn có dấu chấm xuống dòng) và mỗi đoạn văn có 1 nội dung nhất định.

- Lắng nghe.

- HS đọc.

- Đó là câu mở đoạn, giới thiệu con vật sẽ tả trong đoạn văn ( con chuồn chuồn nớc) và đặc điểm chung của nó (rất đẹp).

- Kết cấu đoạn văn miêu tả con vật cũng giống nh đoạn văn miêu tả đồ vật, cây cối: Câu mở đoạn thờng đứng ở đầu đoạn văn, các câu trong đoạn tập trung làm nổi bật ý chính đã nêu ở câu mở đoạn.

- Đánh vần các tiếng:

Lê, kẻ, hè

- Tập viết vào bảng con: Lê, kẻ, hè

(24)

=> GVKL: Đó là cách thông thờng nhất để viết một đoạn văn miêu tả sao cho chặt chẽ và không lạc đề. Nhng cũng có những khi câu văn mang ý chính lại nằm ở cuối hoặc giữa đoạn, ấy là khi người viết đã đạt đến trình độ viết văn nhuần nhuyễn và có một vốn kiến thức chắc chắn.

Bài tập 2:( SGK/140)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- Gọi HS nêu kết quả, lớp nhận xét.

+ Vì sao em sắp xếp các câu văn theo trình tự đó?

- Treo đoạn văn hoàn chỉnh, gọi 1 em đọc.

+ Qua ngòi bút miêu tả của tác giả, em tởng tợng thấy chú chim gáy nh thế nào?

- Treo tranh minh hoạ và giảng giải, kết luận: trong bài văn miêu tả con vật, nếu ta biết quan sát và miêu tả các bộ phận của nó theo một trình tự hợp lí, đồng thời lựa chọn và sử dụng những từ ngữ, hình ảnh so sánh giàu màu sắc sẽ làm cho con vật đợc miêu tả có những đặc điểm riêng rất nổi bật và sinh động.

Bài tập 3:( SGK/140)

- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS làm bài theo cặp.

Đáp án : b- a- c

- Vì câu a giới thiệu con vật đợc tả là chim gáy có đặc điểm chung: hiền lành, béo nục, còn các câu sau lần lợt miêu tả các đặc điểm của từng bộ phận theo trình tự: đôi mắt, cái bụng, cái cổ.

- 1 HS đọc.

- Là một chú chim béo nục, hiền lành, lông mịn mợt, đôi mắt màu nâu, lông quanh cổ giống chuỗi hạt cờm màu biêng biếc, có giọng hót trong và dài.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- Viết đoạn văn miêu tả con gà trống.

- Làm nổi bật vẻ đẹp của gà

- Tập viết vào vở ô li:

lê, kẻ, hè

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(25)

+ Bài tập yêu cầu các em làm gì?

+ Các câu văn trong đoạn văn đó cần tập trung làm nổi bật nội dung nào?

+ Một con gà trống thường có dáng vẻ đẹp nhất vào thời kì nào?

+ Những bạn nào đã từng được quan sát 1 con gà trống trưởng thành? Em thấy nó có đẹp không?

- GV treo hình minh hoạ, yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS trình bày bài làm trên bảng.

- Kết luận.

- Gọi 3-> 5 HS đọc bài làm.

- Nhận xét, tuyên dương những bài làm tốt.

4. Củng cố - dặn dò: 3’

+ Qua việc quan sát và miêu tả chú gà trống, em có cảm nghĩ gì?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau:

- Tuyên truyền phòng chống covid-19, phòng chống tai nạn đuối nước, ATGT

trống.

- Khi nó đã đủ tuổi trởng thành, các bộ phận : Thân mình, lông, đầu, mào, cánh, đuôi, chân cựa của nó phát triển đầy đủ và căng đầy sức sống.

- 1-2 em phát biểu.

- HS làm bài ra nháp, 1 em viết vào bảng phụ.

- Lớp quan sát theo dõi và nhận xét

( hình thức, kết cấu đoạn văn, trình tự miêu tả các bộ phận, cách dùng từ ngữ hình ảnh, cách viết câu...)

- Lớp nhận xét, sửa chữa.

- Chú gà trống thật đẹp và đáng yêu

- HS nghe.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

--- BUỔI CHIỀU

LỊCH SỬ

Tiết 32: Kinh thành Huế I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức:HS biết sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.

1.2.Kĩ năng:Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.

1.3.Thái độ: Hs yêu thích môn học.

(26)

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe, quan sát.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Máy tính, máy chiếu, màn chiếu..

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Ánh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh thành Huế do ai xây dựng?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ biết được sơ lược về quá trình xdựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. Và tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.

2. Các hoạt động dạy- học: ( 32’) a) Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV treo bản đồ: Vị trí TP Huế.

? Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ?

? Thành phố Huế nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn ?

? Từ nơi em ở đến Thành phố Huế qua những thành phố nào ? HS chỉ bản đồ.

b) Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm . - GV chia nhóm: Cho HS thảo luận và ghi tên các công trình kiến trúc cổ.

- HS chỉ lược đồ công trình kiến trúc cổ.

? Những công trình kiến trúc cổ mang cho TP những lợi ích gì ?

=> GVKL : Các công trình kiến trúc này

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe

1. Vị trí của Huế - HS quan sát bản đồ.

- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.

- HS trả lời - HS trả lời

2. Vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm .

- HS hoạt động theo nhóm.

- Kinh thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén…

- Huế được gọi là thành phố du lịch

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe

(27)

có từ lâu đời, cách đây khoảng 300 năm vào thời Nguyễn. Thời kì đó Huế được chọn là kinh thành…Năm 1993, cố đô Huế được cnhận là di sản vhoá tgiới.

c) Hoạt động 3 : Hoạt động theo nhóm . - GV chia nhóm, Y/C chuẩn bị tranh ảnh về các công trình kinh thành Huế

- GV gọi đại diện trình bày. GV nhxét.

=> GVKL : Ngoài các công trình kiến trúc cổ ra Huế còn có rất nhiều cảnh đẹp nào là dòng sông Hương… Đồi Vọng Cảnh… Không những thế con người Huế rất mến khách, khéo tay, chúng ta tự hào về TP Huế- Tp đã làm cho Việt nam nổi tiếng trên thé giới.

C. Củng cố dặn dò: ( 5’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe.

3. Em là hướng dẫn viên du lịch.

- HS chia nhóm, chuẩn bị tranh ảnh về các công trình kinh thành Huế sau đó giới thiệu cho nhau biết.

- Hs chỉ tranh và trình bày.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe ---

Luyện Tiếng việt ĐỌC HIỂU:QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức:

- Luyện đọc bài “Quê ngoại’Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, đọc diễm cảm toàn bài.

1.2.Kĩ năng:

- Làm được các bài tập trắc nghiệm.

1.3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

2.Mục tiêu dành cho HSKT: Theo dõi lắng nghe.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách thực hành Tiếng Việt và Toán III.Các hoạt động dạy học:

(28)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Ánh A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài “Chinh phục đỉnh Ê - vơ- rét”

- Gv nhận xét, tuyên dương . B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và làm bài tập

*Bài 1: Đọc bài thơ, đánh dấu V vào ô trống trước câu trả lời đúng.

- GV chia đoạn yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- Lần 1, 2 GV sửa lỗi phát âm cho HS các từ: rún cẳng nhảy, rầm rĩ.

- Lần 3 GV cùng HS giải nghĩa các từ khó:lích chích.

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- Mời các cặp đọc trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương.

- HS đọc toàn bài.

- GV nêu giọng đọc và đọc mẫu toàn bài.

*Chọn câu trả lời đúng:

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi làm bài.

- Yêu cầu Hs chữa bài theo cặp trước lớp.

- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.

Đáp án: a - ý 1; b – ý 3; c – ý 1; d - ý 3; e- ý 3; g- ý 1;

* Bài 2:Gạch chân trạng ngữ trong mỗi câu sau:

- Gọi hs nêu yêu cầu.

- 2 Hs đọc lại bài.

-Lớp nhận xét.

-HS đọc nối tiếp (3 lượt HS đọc ).

- HS chú ý lắng nghe.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 2 cặp đọc.

- Các cặp khác nhận xét.

- 2HS đọc toàn bài.

- HS theo dõi.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs thảo luận làm bài.

-1 Hs đọc câu hỏi, 1Hs đọc đáp án.

-Lớp nhận xét, chữa bài nếu sai.

- 1 Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân, 2 Hs làm phiếu.

- Hs đọc , dán phiếu trình bày.

+Trên móng chân mèo +Chính nhờ lớp thịt này.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu.

Theo dõi lắng nghe.

Theo dõi lắng nghe.

Làm bài tập 1.

Theo dõi lắng nghe.

Theo dõi

(29)

- Yêu cầu Hslàm bài cá nhân.

- Gọi Hs trạng ngữ trong câu.

- GV nhận xét, chốt.

*Bài 3: Dựa theo khổ thơ đầu trong bài thơ “Quê ngoại”, viết 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng đầu câu.

- Gọi hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu Hslàm bài cá nhân.

- Gọi Hs đọc câu mình đặt.

- GV nhận xét, chốt.

C. Củng cố, dặn dò.

-Qua bài học em nắm được kiến thức gì?

-Nhận xét giờ học.

- Hs làm bài cá nhân, 2 Hs làm phiếu.

- Hs đọc câu , dán phiếu trình bày.

- HS phát biểu.

lắng nghe.

Theo dõi lắng nghe.

Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 28/04/2021

Ngày dạy: Thứ năm ngày 06/05/2021

TOÁN

Tiết 158: Ôn tập về phân số I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức:Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.

1.2.Kĩ năng: Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5 1.3. Thái độ: hs yêu thích môn học.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Ôn phép cộng trong phạm vi 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh

A. Ổn định: 1’

B. Kiểm tra bài cũ:4’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em

- Hát

- 2 HS lên bảng thực hiện.

- Hát - Lắng

(30)

làm các bài tập 1 tiết 158.

- GV nhận xét và đánh giá HS.

C. Bài mới: 32’

a. Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập một số kiến thức đã học về phân số.

b. Bài mới:

Bài 1:

- Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài, nối tiếp nhau trả lời

- GV nhận xét HS.

Bài 3:(chọn 3 trong 5 ý)

- Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào bảng.

- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét HS.

Bài 4:(a,b)

- Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở.

- GV nhận xét, đánh giá Bài 5

- Gọi 1 hs đọc đề bài

- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?

- Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.

- Hãy so sánh hai phân số ; với nhau.

- HS lắng nghe

- 1 hs đọc đề bài - HS nối tiếp nhau trả

+ Hình 3 là hình có phần tô màu biểu thị phân số , nên khoanh vào câu C

- 1 hs đọc đề bài

- HS làm bài vào bảng

- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu số của phân số đã cho cùng một STN khác 1.

; ;

- 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở a)

- 1 hs đọc đề bài

- BT y/c chúng ta sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.

+ Phân số bé hơn 1 là :;

+ Phân số lớn hơn 1 là : ;

- Hai phân số cùng tử số nên

nghe

- Lắng nghe

- Tính:

1 + 1 = 1 + 2 =

- Tính:

3 + 0 = 0 + 3 =

- Tính:

1 + 1 + 1 = 1 + 2 + 0 =

(31)

- Hãy so sánh hai phân số ; với nhau.

- Y/c hs nối tiếp nhau trả lời

D. Củng cố - dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các phép tính với phân số.

phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Nên >

- Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

Vậy >

- HS cả lớp thực hiện. - Lắng nghe ---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 64: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1.kiến thức: HS hiểu được tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.

1.2.kĩ năng:Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.

1.3.Thái độ:Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân co phù hợp với nội dung từng câu.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Đọc : x,y,u

- Đánh vần và viết: xa

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : - Giấy khổ to, bút dạ. Bảng phụ viết phần nhận xét.

HS : - SGK, vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Ánh

A. Ổn định :

B. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 có sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian.

- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi :

- Hát

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét,

- Hát - Đọc:

l,k,h

(32)

+ Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu ?

+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào ?

- GV nhận xét, đánh giá cho HS.

C. Bài mới : a. Giới thiệu bài :

- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.

Biết được ý nghĩa của nó và cách thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.

b. Luyện tập : Bài 1 :( SGK/141)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- Nhận xét lời giải đúng.

+ Bộ phận Chỉ ba tháng sau trong câu a là gì ?

Bài 2 :( SGK/141)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- Nhận xét lời giải đúng.

Bài 3 :( SGK/141) - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu dưới lớp làm vào vở.

- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.

bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm.

- HS khác nhận xét bài làm trên bảng.

- Đáp án :

a. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, câu vượt lên đầu lớp.

b. Vì rét, những cây Lan trong chậu sắt lại.

c. Tại Hoa mà tổ không được khen.

- Bộ phận Chỉ ba tháng sau là trạng ngữ chỉ thời gian.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng.

- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.

- HS thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét.

- 3, 5 HS đọc câu mình đặt.

Lắng nghe

- Đọc: x, y, u

- Viết vào bảng rồi vở ô li: x, y, u

- Đánh vần tiếng : xa

- Viết tiếng: xa

(33)

- HS dưới lớp đọc câu mình đặt.

- Nhận xét khen ngợi HS đặt câu hay.

D. Củng cố - dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau : Thêm trạng ngữ chỉ Mở rộng vốn từ : Lạc quan – yêu đời.

Lắng nghe

--- Khoa học

Tiết 64 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức:

- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường:động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, ô-xi và thải ra các chất cặn bả, khí các-bô-níc, nước tiểu,…

1.2.Kĩ năng:

- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.

* BVMT: Giúp HS hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa động vật và môi trường sống.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe II. Đồ dung dạy học:

- Hình trang / 128 / SGK III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS

Ánh A. Kiểm tra bài cũ:

+ ĐV thường ăn gì để sống ?

+ Tại sao gọi là loại động vật ăn tạp ? - GV nhận xét.

B. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài : Hôm nay các em

- 2 HS trả lời.

- HS khác nhận xét - Lắng nghe

Theo dõi lắng nghe.

(34)

học bài Trao đổi chất ở động vật qua bài học em sẽ biết được trong quá trình sống ĐV lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?

2.2 Nội dung:

Hoạt động 1: Trong quá trình sống ĐV lấy gì và thải ra môi trường những gì ? Cho HS quan sát hình 128 SGK.

+ Hình vẽ những con vật gì ? - GV cùng HS nhận xét bổ sung

+ Những yếu tố nào ĐV thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống

+ ĐV thường xuyên thải ra môi trường nhừng gì trong quá trình sống ?

+ Quá trình trên gọi là gì ?

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ? Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữ ĐV và môi trường.

+ Sự trao đổi chất ở ĐV và môi trường diễn ra ntn ?

- Treo sơ đồ trao đổi chất ở ĐV cho HS quan sát và mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường.

- Gọi HS nối tiếp nêu.

-> GVKL: quá trình trao đổi chất ở ĐV.

Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV

Hoạt động theo nhóm - HS quan sát SGK - HS nối tiếp nêu.

-> Có 4 loài ĐV và các loài thức ăn của chúng. Bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn loại ĐV nhỏ dưới nước. Các loài ĐV trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí…

-> Để duy trì sự sống ĐV thường xuyên phải lấy từ môi trường: Thức ăn, nước uống, khí

co2.

+ Trong quá trình sống ĐV thường xuyên thải ra khí co2, phân, nước tiểu…

+ Trao đổi chất ở ĐV.

- HS trả lời.

+ Hàng ngày ĐV lấy oxi thải ra khí Các - bon - níc. Lấy thức ăn thải ra phân và nước tiểu.

- HS quan sát và nêu.

Theo dõi lắng nghe.

Theo dõi lắng nghe.

(35)

- Cho HS nhóm bàn vẽ sơ đồ.

- Gọi 2 đại diện lên thi vẽ.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV?

* Liên hệ BVMT:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS

- Chuẩn bị bài sau: ôn tập.

- HS thảo luận nhóm vẽ.

- HS đại diện nhóm thi vẽ.

- 2 HS nêu.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Theo dõi lắng nghe.

--- Địa lý

Tiết 31 & 32: Biển, đảo và quần đảo.

Khai thách khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I.Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức:

- Qua bài HS biết: Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng La, Trường Sa.

- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển ,… )

+ Khai thác khoáng sản, dầu khí, cát trắng, muối.

+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

+ Phát triển du lịch.

1.2.Kĩ năng:

- Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.

- Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.

- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nới khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta

* GDMT: Đảo và quần đảo rất có giá trị du lịch, phát triển sản xuất thuỷ - hải sản;

có vai trò an ninh quốc phòng quan trọng cho tổ quốc.

* BĐ: Vùng biển VN giàu tài nguyên khoáng sản. Qua đó giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tháng vừa qua, các bạn đã làm được việc gì tốt?.b. Tổ em gồm những

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ của Khải A. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ của Ánh A. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ của Khải A. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi

Sau đây em xin trình bày bài nói của mình về đánh giá nội dung, nghệ thuật của một truyện kể Ếch ngồi đáy giếng.. Mời cô và các bạn

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.. Theo em

Hôm nay các em sẽ đọc truyện Người mẹ -một câu chuyện rất cảm động của nhà văn nổi tiếng thế giới là A-đéc-xen viết về tâm long người mẹ.. An-đéc-xen viết cho thiếu

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây