• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải VBT Sinh học 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy | Giải vở bài tập Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải VBT Sinh học 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy | Giải vở bài tập Sinh học 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập (trang 118 VBT Sinh học 8): Căn cứ vào kết quả thí nghiệm ở bảng 45 SGK, hãy rút ra kết luận về chức năng của rễ tủy, rồi từ đó suy ra chức năng của dây thần kinh tủy.

Trả lời:

(2)

- Chức năng của rễ tủy: rễ trước dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương ra đến cơ quan đáp ứng, rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về đến trung ương. Rễ trước và rễ sau nhập lại thành dây thần kinh tủy.

- Chức năng của dây thần kinh tủy: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng.

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập (trang 118 VBT Sinh học 8): Điền vào chỗ trống ở những câu sau bằng các thuật ngữ thích hợp:

- Có 31 đôi dây thần kinh tủy là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được nối với các tủy qua các rễ sau và rễ trước.

III. Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 118 VBT Sinh học 8): Tại sao nói: dây thần kinh tủy là dây pha?

Giải thích?

Trả lời:

- Dây thần kinh tủy là dây pha vì: dây thần kinh tủy gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm ( rễ cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (rễ vận động), vừa dẫn truyền xung hướng tâm, vừa dẫn truyền xung li tâm.

Bài tập 2 (trang 118 VBT Sinh học 8): Trên một ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?

Trả lời:

- Để biết rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.

- Khi kích thích mạnh chi trước, chi dưới bên nào không co thì rễ trước bên chi đó đã đứt và ngược lại

- Kích thích mạnh lần lượt 2 chi dưới:

(3)

+ Nếu chi nào bị kích thích làm co các chi còn rễ vận động chứng tỏ rễ sau bên đó còn

+ Nếu không gây co chi nào cả chứng tỏ rễ sau bên chi đó bị đứt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.. - Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của

→ Chức năng của dây thần kinh tuỷ là vừa dẫn truyền xung thần kinh vận động từ thần kinh trung ương đi ra cơ quan đáp ứng vừa dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ

- Nằm ngoài cùng trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên.. Thuộc bộ phận ngoại biên còn

Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng, chính nhờ đó mà điều hoà được hoạt động của chúng phù hợp với

Bài 1 trang 171 sgk Sinh học lớp 8: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người?.

Câu hỏi trang 172 sgk Sinh học lớp 8: Hãy liệt kê những chất gây hại đối với hệ thần kinh mà em biết hoặc đã từng nghe nói (có thể xếp loại, chẳng hạn: những

Bài tập (trang 115-116 VBT Sinh học 8): Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau bằng cách chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ: dẫn truyền, cúc xináp,

- Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.. - Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của