• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng bài tập Toán lớp 7 Giữa học kì 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng bài tập Toán lớp 7 Giữa học kì 1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 7 ĐÀ NẴNG ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

1. Nếu một đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và c thì A. Hai góc so le trong bằng nhau

B. Hai góc đồng vị bằng nhau C. Hai góc trong cùng phía bù nhau D. Cả ba ý trên

2. Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là:

A. - 1,8 B. 1,8 C. 0 D. - 2,2 3. Kết quả của phép tính: - 0,35 . 2

7 

A. - 0,1 B. -1 C. -10 D. -100 4. Chỉ ra đáp án sai. Từ tỉ lệ thức 5 35

9 63 ta có tỉ lệ thức sau:

A. 5 9

35 63 B. 63 35 9  5 C. 35 63

9  5 D. 63 9 35 5 5. Kết quả phép tính: 3 1 12

4 4 20.

  là:

A. 12 20

 B. 3 5 C. 3

5

 D. 9 84

6. Kết quả của phép tính: 3 2

20 15

    A. 1

60

 B. 17 60

 C. 5

35

 D. 1 60 7. Kết quả phép tính:

1 4

3

 

 

  =

(2)

A.

1

81 B. 4

81 C. 1

81

 D. 4 81

8. Kết quả của phép tính: 26 3

15 : 25

 

A. -6 B. 3 2

 C. 2

3

 D. 3

4

9. Cho a b và b c thì

A. c // a B. a c

C. a // b // c B. b // c

10. Chọn đáp án đúng :

A. -7  N B.

 

7 Z

C. -7  Q D. 1;0;1 2

 

 

   Q 11. Nội dung đúng của tiên đề ƠClít

A. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có một đường thẳng song song với a B.Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, không có quá hai đường thẳng song song với a

C. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a D. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có nhiều hơn một đường thẳng song song với a

12. Cho hai đường thẳng a, b sao cho a // b, đường thẳng c  a. Khi đó:

A. c  b B. c // b C. c trùng với b D. c cắt b II. Tự luận ( 7 điểm)

Bài 1: (2 điểm), Tìm x, biết

(3)

Bài 2. (1,5 điểm). Trong đợt liên đội phát động tết trồng cây, số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số cây mà mỗi lớp trồng được biết rằng lớp 7C trồng được nhiều cây hơn lớp 7A là 30 cây.

Bài 3: (3 điểm) Vẽ lại hình sau

Hãy cho biết:

a) Góc đồng vị với  ; Góc so le trong với 1  ; 1 b) Góc trong cùng phía với A là góc nào? 1

c) a và b có song song không? Vì sao ?

d) Cho Â1600. Tính số đo các góc B ; B ; B ; Bˆ1 ˆ2 ˆ3 ˆ4

Bài 4. (0,5 điểm). Tìm hai số x, y. Biết x, y là hai số nguyên dương và

x : y

2 16

 9 ; x2 y2 100.

---HẾT---

(4)

ĐỀ SỐ 2

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

* Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả của phép tính 36 . 34 là:

A. 910 B. 324 C. 310 D. 2748

Câu 2: Từ tỉ lệ thức a c

b d (a, b,c,d0) ta có thể suy ra:

A. d c

b  a B. a d

b  c C. a d

c  b D. a b d  c Câu 3: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b , c. Biết a  c và b  c, ta suy ra:

A. a và b cắt nhau. B. a và b song song với nhau.

C. a và b trùng nhau. D. a và b vuông góc với nhau.

Câu 4: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:

A. Hai góc trong cùng phía bù nhau B. Hai góc đồng vị phụ nhau C. Hai góc so le trong bù nhau D. Cả 3 ý trên đều sai

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 5: (1,5 đ) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó: 1

4 ; 5 6

 ; 13 50 Câu 6: (1,5 đ) Thực hiện phép tính:

a) 2 1 7

3 3 15

  b) 3 1

8.33 c) ( 3) .( 3) 23 Câu 7: (2 đ) Tìm hai số x và y, biết: x y

3  5 và x + y = 16.

Câu 8: (1 đ) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.

(5)

---HẾT---

(6)

ĐỀ SỐ 3

I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:

Câu 1: Số 0

2020 A. Không là số hữu tỉ.

B. Là số hữu tỉ âm.

C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.

Câu 2 : xmxn bằng A. xm-n.

B. xm.n. C. xm : n. D. xm+n.

Câu 3 : Nếu a c b=d thì A. a.c = b.d

B. a.d = b.c C. a.b = c.d D. a.c = b.c

Câu 4: Nếu a b và b  c thì A. a c .

B. a // b . C. a // c.

D. c // b .

Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có A. vô số đường thẳng song song với a

B. một và chỉ một đường thẳng song song với a.

(7)

Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì

A. vô số đường thẳng song song với a

B. một và chỉ một đường thẳng song song với a.

C. ít nhất một đường thẳng song song với a.

D. hai đường thẳng song song với a II- Tự luận (7,0 điểm)

Câu 7: (1,5 điểm)

1) Thực hiện phép tính: a) 3 12 4. 5

  ; b) 3 . 2 3.432 2) Tìm x, biết: 5 4

x  6 5

Câu 8: (2,0 điểm) Cho hình vẽ dưới, biết a // b. Tính số đo AOB

Câu 9: (1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 và tổng số học sinh của ba lớp là 72. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Câu 10: (1,0 điểm): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau:

“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”.

Câu 11: (1,0 điểm): Cho x y

3  5. Tính giá trị của biểu thức

2 2

2 2

5x 3y

A 10x 3y

 

 . ---HẾT---

a

120° b 30°

O

A

B

(8)

ĐỀ SỐ 4

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các yêu cầu sau : a) 7 3

4 5

 b)

2

1 2

2021 .3

3

   

  c) 7,5.53 d)

2 2

1 4 7 1

. .

4 11 11 4

    

   

   

Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x, biết:

a) x + 5,5 = 7,5 b) 2 1 4 3.x 2 9

Bài 3: (2,0 điểm) Khối lớp 7 của một trường THCS có 336 học sinh. Sau khi kiểm tra 15 phút, số học sinh xếp thành ba loại giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7.

Bài 4: (3,0 điểm) Cho hình vẽ, biết AB  p và p // q, Dˆ 70

1

a. Đường thẳng AB có vuông góc với đường thẳng q không? Vì sao?

b. Tính số đo D2. c. Tính số đo B và 1 C2.

Bài 5: (1,0 điểm) Tìm x, y, z biết: 3x 5

2y5

208 (4z 3) 20 0

(9)

ĐỀ SỐ 5

Bài 1. (2 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau (Tính bằng cách hợp lý nếu có thể):

2 3 3

A :

7 7 2

 

    5 31 5 2 5

B . . 2

17 33 17 33 17

 

  

 

100 111

C 0,125 .8

13 4 6 3

D 2 .9

 6 .8 Bài 2. (3 điểm) Tìm x biết:

a) 3 2 2

x 2

5  3 3 b) 5 3x 1 3

c) 1

0,3x : 3 6 :15

3 d) 9 x 1

 

2 4 2: 1

9 9 4

  

Bài 3. (2 điểm) Số học sinh ba khối 6, 7, 8 của một trường THCS theo thứ tự tỉ lệ với các số 41; 30; 29. Biết rằng tổng số học sinh khối 6 và khối 8 là 560 em. Tính số học sinh mỗi khối trường đó.

Bài 4. (2 điểm) Cho hình vẽ sau, biết rằng

o o o

DE / /Ax, xAB30 , DBC60 , BCy 120 .

a) Tính ABE;

b) Chứng minh Cy / /Ax;

c) Chứng minh ABBC.

Bài 5. (1 điểm)

a) Tìm x biết:

3x 1

 

6 3x 1

4

120o 60o 30o

C B E D

y

A x

(10)

b) Cho a, b,c là các số khác 0 sao cho a b c a b c a b c

c b a .

         Tính giá trị của biểu thức:

a b b



c c



a

M .

abc

  

---HẾT---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

Cho đoạn thẳng AB đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB (hình vẽ trên) thì ta nói d là đường trung trực của AB.. Dấu hiệu nhận

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

b) Hãy nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau... Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc D là các góc vuông.. a) Hãy nêu tên từng cặp cạnh

Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với

Ví dụ 9: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng