• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 21 - BÀI: Âm thanh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 21 - BÀI: Âm thanh"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ A

MÔN: Khoa học

Tiết : 41 – Tuần : 21 BÀI: Âm thanh

GV Th c hi n: Ph m Thúy Hồng

(2)

Kiểm tra bài cũ: Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

Chúng ta có thể sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí như: thu gom và xử lí phân,

rác hợp lí, giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ và của nhà máy, giảm bụi, khói đun

bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh…

(3)

Các âm thanh xung quanh ta :

Tiếng nói, tiếng hát, tiếng gà gáy, tiếng cười, tiếng h c bài,

Âm thanh do con người gây ra :

tiếng sóng vỗ, tiếng cỗn trùng, tiếng trỗng, tiếng chim hót, tiếng sấm, tiếng đ ng c , ơ tiếng gió, tiếng đàn, tiếng m a,ư

Âm thanh do thiên nhiên gây ra :

Âm thanh thường nghe buổi sáng, tối…:

…….

(4)

Kết luận:

Xung quanh chúng ta có rất nhiều âm thanh. Hằng ngày. Hằng giờ tai ta nghe được âm thanh đó.

1/.Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.

(5)

* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:

Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi…phát ra âm

thanh.

Hoạt động nhóm 2 Thời gian: 5 phút.

(6)

KHOA HỌC: ÂM THANH

* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:

Do đâu mà vật có thể phát ra âm thanh?

- Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng, và khi chúng có sự va chạm với nhau.

(7)

Hoạt động 3

: Khi nào vật phát ra âm thanh.

Thí nghiệm 1: Rắc ít giấy vụn lên mặt trống.

Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?Khi gõ trống mạnh hơn ta thấy có gì khác?

Thí nghiệm 2: Dùng tay gãy vào dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây

đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.

Thí nghiệm 3: Hãy đặt tay vào cổ như hình 4 và hô to “Khoa học thật lí thú”, khi nói tay em có cảm giác gì?

(8)

2/.Thực hành cách phát ra âm thanh

oa Kh 4

*Hãy đặt tay vào cổ như hình 4, khi nói tay bạn có cảm giác gì ?

Nhóm 2

(9)

Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản,

qua dây thanh quản

làm các dây thanh rung động.

Rung động này tạo ra âm thanh.

2/.Thực hành cách phát ra âm thanh

(10)

2/.Thực hành cách phát ra âm thanh

Kết luận :

Âm thanh do các vật rung động

phát ra.

(11)

Kết luận:

Xung quanh chúng ta có rất nhiều âm thanh.

Hằng ngày. Hằng giờ tai ta nghe được âm thanh đó.

Âm thanh do các vật rung động phát ra.

(12)
(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng chim hót líu lo; tiếng trống tùng tùng; tiếng vù vù của gió; tiếng lao xao, rì rào của hàng cây;….. *Âm thanh thường

Những âm thanh thường nghe được vào ban ngày: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách,....

tiếng sóng vỗ, tiếng cỗn trùng, tiếng trỗng, tiếng chim hót, tiếng sấm, tiếng đ ng c , ộ ơ tiếng gió, tiếng đàn, tiếng m a, ư.. Âm thanh do thiên nhiên

* Khi đi trên đường chúng ta cần chú ý đến âm thanh của các loại xe (tiếng động cơ, tiếng còi) để phòng tránh nguy hiểm..a. AN TOÀN

-Các tiếng có nguyên âm đôi ua không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính.. Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có chứa

- Tiếng sóng biển vỗ bờ oàm oạp.

Tiếng chim hót, tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy.. khoan, tiếng cười của em bé, tiếng động cơ ô

Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi;. còn các tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh