• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 9 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 9 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: KHOA HỌC

Bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Có các kiến thức, hiểu biết để phòng tránh tai nạn đuối nước.

2. Kĩ năng:

- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng trách tai nạn đuối nước.

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể phải có nắp đậy.

+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.

+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

- Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

3. Thái độ:

- Yêu thích khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ I. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.

(?) Nêu chế độ ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy.

- 1 HS TL - 1 HS nêu

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 8’ Hoạt động 1:

Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.

Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng trách tai

- YC HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Nên và không nên làm gì để phòng trách đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?

- Làm việc cả lớp.

* Kết luận: SGV tr 78

- HS làm việc nhóm 4, thực hiện yêu cầu

- Đại diện 2 nhóm trình bày

- Lắng nghe - Hình 36, 37 SGK

(2)

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

nạn đuối nước.

10’ Hoạt động 2:

Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi

Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.

- YC HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?

- Làm việc cả lớp.

- Giảng thêm (như SGV tr 78)

* Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.

- HS làm việc nhóm 4, thực hiện yêu cầu - Đại diện 2 nhóm trình bày

- Lắng nghe

12’ Hoạt động 3:

Thảo luận

Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm thảo luận một tình huống và tập cách ứng xử phòng trách tai nạn đuối nước.

- Gọi HS trình bày

- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai - HS lên đóng vai - Cả lớp theo dõi, cùng thảo luận để đưa đến cách ứng xử đúng.

3’ Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc mục Bạn cần biết.

- Nhắc HS vận dụng những điều đã học.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- 2 HS đọc - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

(3)

MÔN: KHOA HỌC

Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức về: Sự trao đổi chất; các chất dinh dưỡng trong thức ăn và vai trò của chúng; Cách phòng tránh bệnh liên quan đến chất dinh dưỡng và đường tiêu hóa; Phòng tránh đuối nước.

2. Kĩ năng:

- Vẽ sơ đồ và nêu sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.

- Kể các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

- Nêu các biện pháp phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- Nói về dinh dưỡng hợp lí.

- Nêu các biện pháp phòng tránh đuối nước.

3. Thái độ:

- HS yêu thích khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ I. Kiểm tra bài cũ (?) Nên và không nên làm gì để phòng trách đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?

- 1 HS TL

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 18’ Hoạt động 1:

Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?

Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kthức về:

- Sự

trao đổi chất của cơ thể người với

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Cử 3 - 5 HS làm ban giám khảo - Phổ biến cách chơi và luật chơi:

+ HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.

+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.

+ Mỗi câu trả lời đúng được 1 hoa.

- Cho các đội chuẩn bị

- Nghe GV phổ biến Phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề “Con người và sức khỏe”

Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần Tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn

(4)

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

môi trường.

- Các

chất d. dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

- Cách

phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất d.dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.

- Đánh giá, tổng kết

- HS trả lời - Lắng nghe

10’ Hoạt động 2: Tự đánh giá.

Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.

- YC HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá:

+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?

+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?

+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?

- Cho HS dựa vào bảng, ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần và tự đánh gia theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét, đưa ra lời khuyên

- HS nghe các tiêu chuẩn tự đánh giá

- HS làm việc cá nhân và trao đổi theo cặp

- 3 - 5 HS trình bày - Lắng nghe

3’ Củng cố, dặn dò - Nhắc HS áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nên di chuyển cây đi trồng nơi khác vào ngày trời râm, mát, tỉa bớt lá và cành cây nhằm hạn chế tối đa sự thoát hơi nước qua lá của cây trong khi rễ cây tạm thời mất

- Giai đoạn 2: Thức ăn (các chất dinh dưỡng có trong thức ăn như carbohydrate, protein, lipid,…) được biến đổi trong ống tiêu hóa để trở thành các chất đơn giản

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

b) Lá ở trên tán cây, dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển từ dưới lên trên nên quá trình thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ → Nhờ lực hút mà quá trình

Hệ tuần hoàn là trung tâm trao đổi chất của cơ thể động vật do hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể. Ví dụ, hệ tuần hoàn nhận

-Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một

Quan saùt hình vaø neâu teân caùc loaïi thöùc aên, giaù trò dinh döôõng cuûa töøng nhoùm:...

Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.. Quá trình đó được gọi là quá