• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại 2"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Ngọc Thụy

PHIẾU HỌC TẬP SINH HỌC 7 – TUẦN 33 (HỌC TRỰC TUYẾN)

I. Phần trắc nghiệm. HS chọn một đáp án đúng

Câu 1: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì?

1. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại

2. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường 3. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện

4. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.

A. 1, 2, 3 C. 1, 4 B. 2, 3 D. 1, 3, 4

Câu 2. Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và đới nóng rất thấp vì:

A. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt chỉ có những loài có thích nghi đặc trưng mới tồn tại được

B. Điều kiện khí hậu thuận lợi C. Động vật ngủ đông dài D. Sinh sản ít

Câu 3. Thiên địch sử dụng đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sinh vật gây hại?

A. Ruồi C. Thỏ

B. Mèo rừng D. Ong mắt đỏ Câu 4. Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào?

A. Sâu bọ C. Muỗi B. Chuột D. Rệp Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.

B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.

C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài

D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.II. Phần tự luận Câu 6: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?

A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Câu 7: Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?

A. Vi khuẩn E coli B. Vi khuẩn Myoma

C. Vi khuẩn Calixi D. Cả vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi Câu 8: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì?

1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém

2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

(2)

3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1 D. 1, 2, 3 Câu 9: Loài rắn nào là loài có ích cho con người

A. Rắn nước B. Rắn săn chuột C. Rắn cạp nong D. Rắn ráo Câu 10: Đâu là biện pháp đấu tranh sinh học?

A. Dùng mèo bắt chuột. B. Dùng ong mắt đỏ đẻ trứng sâu hại.

C. Sử dụng thuốc trừ sâu. D. Gây vô sinh ruồi đực.

II. Phần tự luận

Câu 1: Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học. Lấy ví dụ minh họa.

Câu 2: Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học.

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khái niệm: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.. -

Câu hỏi 1 trang 191 SGK Sinh học 7: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt.. sinh vật

- Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống..

Con người đã ứng dụng kiến thức này để sử dụng các loài động vật tiêu diệt các loài động vật có hại, biện pháp này được gọi là đấu tranh sinh tồn... các biện pháp

Rừng mưa nhiệt đới là nơi có điều kiện khí hậu và môi trường thuần lợi cho sự phát triển của đa số các loài sinh vật nên sẽ có độ đa dạng sinh học lớn nhất.. Đài

Câu 3: Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác.. - Đối với môi trường: Gây ô

Câu 4: Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu tranh sinh học.. Máu nuôi cơ thể không pha trộn (máu