• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
52
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: 19/01/2022

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022 Chính tả

Tiết 17: Nhớ - viết: Chợ Tết I. Yêu cầu cần đạt

- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ. Không mắc quá 5 lỗi.

- Làm đúng BT chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn( BT2).

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II. Đồ dùng dạy học

- GV :Máy tính,BGĐT

- HS : SGK, vở ô li, điện thoại, ipad

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai đúng ai đẹp hơn

- GV gọi 4 HS lên tham gia thi đọc các từ

sau : trút nước, khóm trúc, lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khúc xương.

- GV đọc yêu cầu HS đọc.

- Nhận xét, sửa lỗi

- GV nhận xét, kết nối vào bài : GV cho HS hát bài hát Tết đến rồi và giới thiệu vào viết chính tả bài Chợ tết.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (7 phút)

* Hướng dẫn nhớ - viết chính tả

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từ “dải mây trắng… đuổi theo sau” trong bài “Chợ tết”.

+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh

- 4 HS đọc

- Lớp theo dõi, cổ vũ các bạn - HS nhận xét.

- HS hát

- 2 HS đọc, HS khác theo dõi

(2)

đẹp như thế nào?

+ Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao?

- Tìm các chữ khó viết dễ lẫn:

- Gọi HS đọc chữ khó, dễ lẫn: nhà gianh, viền, nép, lon xon, yếm thắm, ngộ nghĩnh…

- Gọi HS nhận xét, chữa lỗi - GV nhận xét

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (27 P) a. Nhớ – viết

- HS nhớ và viết bài chính tả (Lưu ý cách trình bày bài thơ).

- Chấm, nhận xét bài của HS

- Xem bài của 1 số học sinh, nhận xét.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu

+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết.

+ Tâm trạng vui, phấn khởi: thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ, hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu.

- HS nêu - HS đọc

- HS nhận xét, chữa lỗi.

HS viết bài.

- HS soát bài chính tả.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

(3)

Lưu ý học sinh:

Ô 1: Chứa tiếng có âm s hoặc x.

Ô 2: Chứa tiếng có vần ưc hoặc ưt.

- HS làm bài vào vở, 2 HS làm miệng

- Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.

+ Truyện đáng cười ở điểm nào?

- GV nhận xét, chốt lại về cách phân biệt truyện / chuyện

Bài 3:

- Yêu cầu HS tự đọc bài và điền - Cho HS nêu kết quả

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3P) -( BVMT ) Hãy nêu những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đêm trăng trong bài?

- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?

- Hãy kể tên những câu chuyện có cùng nội dung ý nghĩa với câu chuyện các con vừa học?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- 2 HS làm miệng, cả lớp làm vào vở:

Họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.

- 1 HS đọc lại cả câu chuyện.

+ Người họa sĩ trẻ ngây thơ không hiểu rằng Men-xen là 1 họa sĩ nổi tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời gian cho mỗi bức tranh nên ông được mọi người hâm mộ và tranh của ông bán rất chạy.

Đ/a:

a) nho/nhỏ/nhọ b) chi/chì/chỉ/chị + HS nêu

+ HS trả lời theo suy nghĩ của mỗi em.

(Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác.

Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi người)

- HS nêu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

(4)

--- Luyện từ và câu

Tiết 43: Dấu gạch ngang I. Yêu cầu cần đạt

- Biết và hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang (Nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III);Vận dụng viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).

- HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ.

II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, BGĐT

- HS : SGK, vở ô li, điện thoại, ipad III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

+ Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước.

+ Đặt 2 câu kể Ai thế nào?

- GV nhận xét, khen/ động viên.

+ Hoạt động mở đầu vừa rồi giúp chúng ta ôn lại những kiến thức gì?

- GV nhận xét, giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)

a. Nhận xét Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài.

- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.

- GV gọi 3 nhóm nêu kết quả.

-hs trả lời

+ Hoạt động mở đầu vừa rồi giúp chúng ta ôn lại những từ ngữ chỉ cái đẹp.

+ Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang có trong đoạn văn

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Tiếp nối nhau đọc câu văn.

Đoạn a

- Cháu con ai?

- Thưa ông, cháu là con ông Thư.

Đoạn b

+ Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công, đã bị trói xếp vào bên mạn

(5)

- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm học tập.

- Gọi HS đọc lại các câu có chứa dấu gạch ngang.

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

- Gọi HS phát biểu.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- Dấu gạch ngang dùng để làm gì? Ví dụ?

- GV kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, đánh dấu phần chú thích trong câu, các ý trong 1 đoạn liệt kê...

b. Ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Hãy lấy ví dụ minh họa về việc sử dụng dấu gạch ngang

sườn.

Đoạn c

- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn...

- Khi điện đã vào quạt, tránh để...

- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục...

- Khi không dùng, cất quạt...

- Thi đua phát biểu.

- Theo dõi rút kinh nghiệm.

+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

- 2 HS trả lời Đoạn a

+ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.

Đoạn b

+ Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

Đoạn c

+ Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.

- Thi đua nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm.

- Thi đua nêu, nhận xét, bổ sung.

- Theo dõi.

- 3 HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.

- 2 HS đặt câu, tình huống có dấu gạch ngang.

(6)

- Gọi HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong câu văn bạn dùng.

- Chuyển ý: Qua hoạt động khám phá các con đã hiểu đươc tác dụng của dấu gạch ngang để giúp các con biết cách sử dụng dâu gạch ngang chúng ta cùng bước sang hoạt động Luyện tập.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (18 phút)

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS phát biểu.

- Gọi HS nhận xét.

- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.

Câu có dấu gạch ngang

+ Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức Sở

Tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.

+ “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số.

Một công việc buồn tẻ làm sao” - Pa-xcan nghĩ thầm.

- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính-Pa-xcan nói.

- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - Dấu gạch ngang có tác dụng gì?

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được dùng có tác dụng gì?

- HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS trình bày kết quả, nói tác dụng của dẫu gạch ngang đã sử dụng..

- Sửa lỗi dùng từ diễn đạt.

- Thi đua nêu.

- Theo dõi.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung.

- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm một câu văn có dấu gạch ngang và nói tác dụng của dấu gạch ngang đó.

- Thi đua nhận xét bài bạn.

Tác dụng của dấu gạch ngang

Câu 1: đánh dấu phần chú thích trong câu ( bố Pa- xcan là một viên chức...) Câu 2: Đánh dẫu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa- xcan)

Câu 3: Dấu gạch ngang thứ nhất:

Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Pa- xcan, Dấu gạch ngang thứ hai: Đánh dấu phần chú thích (đay là lời Pa -xcan nói với bố).

- HS nêu tác dụng.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- HS tự làm bài vào vở. Viết đoạn văn về cuộc đối thoại trong gia đình em.

- 2 HS đọc bài làm của mình.

VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần,

(7)

- GV kết luận: Qua các bài tập vừa thực hiện các em đã nắm được tác dụng của dấu gạch ngang, viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (2 phút)

- Lấy VD dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

+ Dấu gạch ngang thường được dùng để làm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau.

như thường lệ, bố hỏi tôi:

- Con gái của bố học hành như thế nào?

Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay:

- Con thường xuyên được cô giáo khen bố ạ.

- Thế ư! – Bố tôi vừa mừng rỡ thốt lên.

- Thi đua nêu.

- 1 HS nêu: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, đánh dấu phần chú thích, các ý trong 1 đoạn liệt kê...

- Theo dõi ghi nhớ.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Toán

Tiết 101: Tìm phân số của một số I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách giải các bài toán dạng: Tìm phân số của một số.

- Bài tập cần làm bài 1, bài 2 - Học sinh tích cực làm bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Gv: Sách giáo khoa Toán 4, giáo án điện tử,Máy tính - HS: - HS: Sgk, bảng con, vở, điện thoại, ipad II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

(8)

1. Hoạt động mở đầu(5’) a. Trò chơi “Hộp quà bí mật”

GV giới thiệu trò chơi và cách chơi:

+Trên bảng cô có các hộp quà: Mỗi bạn tham gia chơi sẽ được chọn một hộp quà mà mình thích và bạn chọn sau sẽ không được chọn trùng hộp quà mà bạn chọn trước đã chọn. Khi bạn chọn hộp quà nào thì hộp quà đó sẽ mở ra và bạn sẽ khám phá hộp quà đó.

Các câu hỏi:

+ Nêu cách nhân hai phân số?

+ Tính ( x ) x = … + ( + ) x =

- Nhận xét, tuyên dương.

- Qua trò chơi các em đã ôn lại những kiến thức gì?

- Chốt: Qua trò chơi cách thực hiện phép tính cộng, nhân phân số.

- Gv chuyển ý giới thiệu bài mới :

Giờ học toán hôm nay các em sẽ được học bài tìm phân số của một số.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới( 15’)

1. Giới thiệu cách tìm phân số của một số

a) Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số.

- Nêu câu hỏi:

3

1của 12 quả cam là mấy quả cam?

b) Nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả.

Hỏi 3

2số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam?

- YC hs quan sát hình minh họa trong SGK

- Lắng nghe

- Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số

nhân với tử số, mãu số nhân với mẫu số.

-

- Cách thực hiện phép tính cộng, nhân phân số.

- 3

1của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả) - Lắng nghe

- Quan sát - 3

2số quả cam trong rổ gấp đôi

3 1 số

cam trong rổ

- Trước tiên ta tìm

3

1số cam trong rổ, sau

(9)

+ 3

2số quả cam trong rổ như thế nào so với 3

1số cam trong rổ?

+ Ta tìm

3

2số cam trong rổ bằng cách nào?

- Ghi bảng:

3

1số cam trong rổ là:

12 : 3 = 4 (quả) - 3

2số cam trong rổ là:

4 x 2 = 8 (quả) - Vậy

3

2của 12 quả cam là bao nhiêu quả?

- Ta tìm

3

2số cam trong rổ bằng cách nào?

- Gọi 1 hs thực hiện.

- Gv chốt : Muốn tìm

3

2của số 12 ta làm như thế nào?

- YC hs thực hiện :

- Tìm của 15, tìm 32của 18

3. Hoạt động luyện tập thực hành( 14’) Bài 1

- Gọi hs đọc đề bài

- Áp dụng bài mẫu, các em tự làm bài

- GV chốt : Đây là dạng toán gì ? Nêu cách giải ?

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài

đó tìm

3

2số cam trong rổ.

- Theo dõi

- Là 8 quả

- Ta lấy 12 nhân với

3 2

- 1 hs làm bài

3

2số cam trong rổ là:

12 x 8

3

2 (quả)

Đáp số: 8 quả cam - Ta lấy số 12 nhân với

3 2

- HS thực hiện 15 x 9

5

3 18 x 12

3 2

- HS làm cá nhân - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài

Số hs xếp loại khá của lớp đó là:

35 x 21

5

3 (học sinh)

Đáp số: 21 hs khá - Dạng toán tìm phân số của một số.

- Muốn tìm phân số của một số ta lấy số

(10)

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn tính chiều rộng của sân trường ta làm sao?

- YC hs tự làm bài

- Chốt : Đây là dạng toán gì ? Nêu cách giải ?

4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm (6’)

*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Hs làm bài.

- Yc hs kiểm tra

Chốt : Đây là dạng toán gì ? Nêu cách giải ?

- Bài hôm nay chúng ta học dạng toán gì ?

- Muốn tìm của 18 ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

đó nhân với phân số đã cho.

- 1 hs đọc to trước lớp

- Sân trường hình chữ nhật, chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài.

- Tìm chiều rộng của sân trường.

- Ta lấy chiều dài nhân với - lấy 120 x

- Tự làm bài.

Chiều rộng của sân trường là:

120 x 100

6

5 (m) Đáp số: 100 m

- Dạng toán tìm phân số của một số.

- Muốn tìm phân số của một số ta lấy số

đó nhân với phân số đã cho.

- 1 hs đọc đề bài

- Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữ bằng số học sinh nam.

- Lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ?

- Tự làm bài

Số hs nữ của lớp 4A là:

16 x 18

8

9 (học sinh) Đáp số: 18 học sinh - hs kiểm tra

- Dạng toán tìm phân số của một số.

- Muốn tìm phân số của một số ta lấy số

đó nhân với phân số đã cho.

- Tìm phân số của một số.

- Ta lấy 18 x

6 2

VI. Điều chỉnh sau bài dạy:

(11)

...

...

---

Đạo đức

Tiết 20: Giữ gìn các công trình công cộng I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được thực trạng các công trình công cộng tại địa phương và biện pháp bảo vệ.

- Sưu tầm được các tấm gương về bảo vệ công trình công cộng. Báo cáo được bản điều tra thực trạng, giới thiệu được các tấm gương về bảo vệ công trình công cộng ở địa phương.

- Giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng, bày tỏ thái độ về các ý kiến, có trách nhiệm về việc làm của mình trong việc giữ gìn các công trình công cộng.

* BVMT: Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống

* GDQP-AN: Giải thích cho học sinh hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung

*Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng

- Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở

địa phương

II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, BGĐT

- HS: SGK, SBT, điện thoại, ipad III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5p) - Gv cho học sinh trả lời

+ Bạn hãy nêu một số biểu hiện về ý thức bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng?

+ Bạn đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng?

- Nhận xét

Em cần có thái độ ntn về các ý kiến giữ gìn các công trình công cộng, nắm được các hiện trạng một số công trình công cộng tại địa phương và biện pháp giữ gìn thông qua bài học ngày hôm nay nhé.

+ Không vẽ bậy lên tường, không khắc lên cây cối,...

+ HS trả lời

(12)

2. Hoạt động luyện tập thực hành (27p) HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: (Bài tập 3- SGK/36) - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.

- HS biểu thị thái độ bằng cách giơ tay

- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.

- GV kết luận:

+ Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai

- Chốt KT: Mọi người đều cần phải có ý thức giữ gìn các công trình công cộng ở mọi nơi để bảo vệ lợi ích của chính mình HĐ 2: Báo cáo về kết quả điều tra:

(Bài tập 4- SGK/36).

- GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.

- YC cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:

+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.

+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.

- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.

HĐ 3: Kể chuyện (BT 5 – SGK)

- Yêu cầu HS kể chuyện về các tấm gương mà mình biết trong việc bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (2p) - Gv yêu cầu Hs

- Khuyến khích học sinh sáng tạo

Cá nhân

- HS đọc yêu cầu và ND bài tập 3.

- HS biểu thị thái độ bằng cách giơ tay - HS trình bày ý kiến của mình.

- Lắng nghe

Cá nhân

- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.

- HS lắng nghe và nhận xét về các bản báo cáo.

- HS lắng nghe - HS kể cá nhân

- Các HS khác nhận xét về hành vi, liên hệ bản thân

- Thực hành giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

- Làm băng zôn, vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ các công trình công cộng.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Ngày soạn: 19/01/2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022

(13)

Toán

Tiết 102: Phép chia phân số I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

- Chia thành thạo 2 phân số.

- Hs có tính trung thực , chăm chỉ.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, SGK, máy tính, BGĐT - HS: VBT, SGK, điện thoại, ipad

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (5 phút) - GV tổ chức phần thi Ai nhanh ai đúng

- GV phổ biến luật chơi: Giáo viên đưa ra các phép tính, yêu cầu HS thực hiện tính. Bạn nào tính nhanh và đúng sẽ giành chiến thắng.

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, chốt đáp án đúng, tuyên dương HS.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới( 15’)

Giới thiệu phép chia phân số - Nêu bài toán.

- Khi biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài ta làm như thế nào?

- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD?

- Ghi lên bảng

3 :2 15

7

- Nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược

- Vậy chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu mét?

- Nhắc lại cách chia phân số

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét.

- HS nêu bài toán.

- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.

- Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:

3 :2 15

7

- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính Vậy ta tính như sau: 157 :32 157 23 3021 - Chiều dài của HCN là: 3021m hay 107 m

(14)

3. Hoạt động luyện tập thực hành ( 14’)

Bài 1:

- Đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài và vở.

- Trình bày bài.

- Nhận xét, chốt nội dung: biết cách thực hiện phép chia cho phân số.

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu gì?

- Nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài

- Quan sát giúp đỡ

- Nhận xét, chốt lại: tiếp tục rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho phân số

Bài 3:

- Đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài vào vở.

- Chữa bài.

- Khi biết 3275 1021 có thể viết ngay được kết quả của 1021:75 không? Vì sao?

4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm (6’)

Bài 4:

- Đọc yêu cầu bài.

- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- Suy nghĩ làm bài.

- 1 HS nêu

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài vào vở.

- 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược.

3 7 5; ; ;

2 4 3 ….

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS nêu trước lớp. HS cả lớp làm bài vào vở, lớp nhận xét

a)73:85 7358 3524 b)78:43 7834 3221

c) 3

2 1 2 3 1 2 :1 3

1

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS cả lớp bài vào vở.

a) 21

10 7 5 3

2 ;

3 2 105

70 5 7 21 10 7 :5 21

10

7 5 42 30 2 3 21 10 3 :2 21

10

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu.

- Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là:

9m 8 4 :3 3 2

(15)

- Nhận xét, chốt kết quả đúng

- Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe.

Đáp số: 98m - Nhận xét bài bạn

- 2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

VI. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

---

Kể chuyện

Tiết 14: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Yêu cầu cần đạt

- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái hay đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

- Nêu được nội dung chính của câu chuyện.

- HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

*TTHCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài, máy tính

- HS : SGK. Chuẩn bị các câu chuyện, điện thoại, ipad III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- Gọi HS kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí.

- GV nhận xét, đánh giá, kết nối vào bài.

+ Các bạn đã nghe, đã đọc câu chuyện ca ngợi cái hay đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác?

- GV giới thiệu bài học hôm nay cô cùng

- 2 HS kể

- Nhiều HS nêu

(16)

lớp mình đi tìm hiểu và kể lại các câu chuyện đó.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)

Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (Gạch chân các từ: Kể, được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ác)

- Gọi HS đọc phần gợi ý.

- Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay 1 quan niệm về cái đẹp của con người.

+ Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?

+ Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác ?

+ Em sẽ kể câu chuyện gì cho các bạn nghe? Câu chuyện đó em đã được nghe hay đã được đọc?

*TTHCM : Kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác đối với thiếu nhi (Câu chuyện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

- HS lắng nghe.

- 2 - 3 HS đọc.

+ HS nêu.

- 2 HS đọc.

- HS lắng nghe

- HS nêu: Chim họa mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa và hạt đậu, cô bé tí hon, con vịt xấu xí, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn…

- Ví dụ: Cây tre trăm đốt, cây Khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà trống và Cáo.

+ HS nối tiếp nhau trả lời.

(17)

(15P)

*Kể chuyện

- Yêu cầu học sinh kể chuyện

- Theo dõi, giúp đỡ HS kể chuyện. Yêu cầu HS đánh giá bạn kể theo các tiêu chí đề ra.

- Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay nhất.

- GV Nhận xét tuyên dương

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

- Củng cố lại nội dung bài

+ Qua bài học hôm nay các con đã học được điều gì? Các con có có điều gì băn khoăn cùng cô và các bạn giải đáp không ?

- Nhận xét giờ học.

- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thực hiện các việc làm tốt, đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác

+ HS kể chuyện cho nhau nghe, nhận xét và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

+ Kể xong có thể đặt câu hỏi cho bạn hoặc bạn hỏi lại người kể.

- 5-7 bạn kể.

- HS lắng nghe

- HS nêu những

VI. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

---

Tập đọc

Tiết 45: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ I. Yêu cầu cần đạt

(18)

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ( trả lời được câu hỏi trong SGK); thuộc một khổ thơ trong bài.

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc diễn cảm được một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.

- Hiểu được tình cảm của người mẹ dành cho con.

- Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống hào hùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm của đất nước ta.

*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

- Giao tiếp: Hiểu được lời ru của mẹ, ngủ ngoan để mẹ sản xuất.

- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi: em bé ngủ ngoan để mẹ sản xuất cũng là góp phần cùng đất nước đánh đuổi giặc Mĩ.

- Lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học - GV:Máy tính, BGĐT - HS: SGK, điện thoại, ipad

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động ( 5’)

+ Đọc lại bài Tập đọc: Hoa học trò?

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là

“hoa học trò”?

+ Màu hoa phượng đổi thế nào theo thời gian?

- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. HĐ khám phá: ( 10’)

a. Luyện đọc:

- GV hoặc HS chia đoạn: - Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đ 1: Từ đầu... lún sân + Đ 2: Đoạn còn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường nở vào mùa thi của học trò.

Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.

+ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu.

Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.

.

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1.

(19)

- GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc từ khó. Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- GV giải nghĩa một số từ khó.

- Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân - Gọi 1 HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu: + 4 dòng đầu: đọc chậm rãi. Những dòng thơ còn lại: đọc với giọng vui, rộn ràng.

+ Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: đỏ dần, ôm ấp, viền nắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ

b. Tìm hiểu bài: (10’)

Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài.

+ Em hiểu thế nào là“những em bé lớn lên trên lưng mẹ”?

+ Người mẹ đã làm những công việc gì?

Những công việc đó có ý nghĩa như thế

nào?

+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẻ đối với con?

- Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.

- Giáo dục liên hệ tình cảm của mẹ dành cho con và lòng biết ơn mẹ

3. Luyện đọc diễn cảm:(8’)

-Gọi HS đọc tiếp nối tiếp đoạn toàn bài, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài.

- HS luyện đọc từ, câu khó.

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải.

- Luyện đọc cá nhân - 1 HS đọc toàn bài.

+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con trên lưng. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có thể nói: các em lớn trên lưng mẹ.

- Người mẹ làm rất nhiều việc:

+ Nuôi con khôn lớn.

+ Giã gạo nuôi bộ đội.

+ Tỉa bắp trên nương …

- Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của dân tộc.

- Tình yêu của mẹ với con:

+ Lung đưa nôi và tim hát thành lời.

+ Mẹ thương A Kay …

+ Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.

- Niềm hy vong của mẹ:

+ Mai sai con lớn vung chày lún sân.

Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- HS ghi nội dung bài vào vở

(20)

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài.

+ Đọc mẫu đoạn văn.

- Nhận xét, khen/động viên

* KL: - Nhận xét, khen/động viên.

4. Hoạt động vận dụng: (5’)

Giáo KNS: Người mẹ Tà-ôi trong kháng chiến chống Mĩ đã vừa nuôi con, vừa giã gạo nuôi bộ đội, góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Còn ngày nay, các em sẽ làm gì để cống hiến sức mình cho Tổ quốc?

- Hãy chọn hình ảnh mình thích nhất và bình về hình ảnh đó

* Kết luận: Nhận xét ,đánh giá.

- HS đọc toàn bài.

+ Theo dõi, nêu cách đọc hay.

+ Luyện đọc cá nhân: đọc phân vai

- Hs nêu

VI. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Lớp 4A + 4D Địa lí

Tiết 21: Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung I. Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:

+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.

+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lút; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.

- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

* MT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống).

Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.

(21)

Môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX.

* BĐ: Biết được đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền trung. Qua cách sử dụng bản đồ khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa , Hoàng Sa là của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, máy tính, BGĐT - HS: SGK, điện thoại,máy tính, ipad III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy 1. Hoạt động Mở đầu (5p)

- Cho HS nghe bài hát và nói tên địa danh được nhắc đến.

- GV: mảnh đất miền trung đầy nắng và gió...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p) a. Hoạt động 1:. Vị trí địa lý, giới hạn)

- GV đưa BĐTN Việt Nam, giới thiệu.

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ:

+ Xác định vị trí, giới hạn của các đồng bằng duyên hải miền Trung ?

+ Nêu tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam.

- Yêu cầu HS lên chỉ vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- GV: Các em ạ, đồng bằng duyên hải miền Trung nằm giữa phần lãnh thổ Việt Nam. Phía Bắc giáp đồng bằng BB, phía Nam giáp đồng bằng Nam Bộ, phía Tây là dãy núi Trường Sơn, phía Đông giáp biển Đông ( với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa). Với vị trí đặc biệt như vậy, đồng bằng DHMT luôn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền đất nước...

với vị trí đó, đồng bằng DHMT có đặc điểm gì về tự nhiên, chúng ta cùng đến với phần tiếp theo.

b. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, trả lời câu hỏi:

Hoạt động học

- HS chú ý lắng nghe: miền trung

- HS quan sát bản đồ.

- HS theo dõi.

+ 2 HS nhìn bản đồ và nêu: đb Thanh Nghệ Tĩnh, đb Bình-Trị- Thiên, đb Nam-Ngãi, đb Bình Phú-Khánh Hòa, đb Ninh Thuận- Bình Thuận.

- HS chú ý lắng nghe.

+ Chạy qua các lan sát ra biển.

(22)

+ Các dãy núi qua đồng bằng chạy đến đâu?

- GV: do các dãy núi lan ra sát biển nên đã chia cắt đồng bằng DHMT thành các đồng bằng nhỏ hẹp. Tuy nhiên diện tích các đồng bằng này cũng gần bằng diện tích đồng bằng BB.

+ Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng?

- GV: do đặc điểm địa hình như vậy nên ở đây thường có các cồn cát cao 20- 30m

+ Các vùng đất có cồn cát cao thường có hiện tượng gì?

+ Để ngăn chặn hiện tượng này người dân đã làm gì?

- GV: sự di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoang hóa đất trồng. Bên cạnh các cồn cát, ở đây còn có vùng đất trũng, thấp ở các cửa sông, nơi có các doi cát dài chạy ra biển ( GV chỉ lược đồ) tạo nên các đầm phá.

+ Hãy quan sát lược đồ H2 và nêu tên các đầm phá.

- Cho HS vấn đáp về phá Tam Giang.

Với vị trí đặc biệt như vậy, các sông ngòi ngòi nơi đây đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của con người ( đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống).

Nắm được tầm quan trọng của hệ thống đê, mỗi người dân cần nâng cao trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. Bên cạnh đó, môi trường tự nhiên của đbDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và hoạt động sản xuất.

+ Qua phần tìm hiểu hãy nêu đặc điểm chung về tự nhiên, diện tích, các cồn cát...?

c. Hoạt động 3: Đặc điểm khí hậu

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ H1 cho biết dãy núi nào cắt ngang dải đồng bằng DHMT?

+ 1 HS nêu: tên gọi của các đồng bằng lấy từ tên gọi các tỉnh trên vùng đồng bằng đó.

+ 1 HS nêu: có sự di chuyển của các cồn cát.

+ Nhân dân ở đây đã làm trồng phi lao để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.

+ Đầm Cầu Hai, phá Tam Giang

+ 2 HS thực hiện - HS theo dõi.

+ Các đồng bằng DHMT thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, nhiều cồn cát và đầm phá.

+ HS chỉ đọc tên: dãy núi Bạch Mã

(đèo Hải Vân)

(23)

- GV: Dãy núi này chạy thẳng ra biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng. Có thể coi đây là bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải MT.

+ Từ Huế vào Đà Nẵng, ngược lại đi bằng cách nào?

- GV: đèo Hải Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn. Nếu đi từ Nam ra Bắc bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển, cảnh đèo Hải Vân thật đẹp và hùng vĩ. (GV giới thiệu đường hầm Hải Vân).

+ Đường hầm có gì lợi hơn so với đường đèo?

- GV: dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân không những chạy cắt ngang giao thông từ Bắc vào Nam mà còn chặn đứng hướng gió thổi từ Bắc xuống Nam tạo ra sự khác biệt rõ rệt về khí hậu hai miền Bắc và Nam của dải đồng bằng DHMT.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:

+ Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng duyên hải miền Trung khác nhau thế nào?

+ Đi bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên núi qua hầm đèo Hải Vân.

- HS theo dõi, quan sát tranh.

+ Đường hầm rút ngắn đường đi, dễ đi, hạn chế tắc nghẽn và an toàn hơn.

- HS theo dõi.

- HS thực hiện cá nhân - hs trình bày

Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã

- Có mùa đông lạnh. - Không có mùa đông lạnh, chỉ

có mùa mưa và mùa khô.

- Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ.

- Nhiệt độ tương đối đồng đều giũa các tháng trong năm.

- GV: ở Huế ( phía Bắc) tháng 1, nhiệt độ giảm xuống còn dưới 200C, tháng 7 còn khoảng 290C.

trong khí đó ở Đà Nẵng tháng 1, nhiệt độ vẫn cao, không thấp hơn 200C, tháng 7 cũng khoảng 290C như ở Huế.

+ Sự khác biệt đó là do đâu?

+ Hãy nêu một vài đặc điểm của mùa hạ và những tháng cuối năm của đồng bằng duyên hải miền Trung?

+ Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại nên phía Nam không có gió lạnh, không có mùa đông.

+ 2 HS nêu.

(24)

Mùa hạ Những tháng cuối năm

Lượng mưa Ít Nhiều, lớn, có khi có bão.

Không khí Khô, nóng Cây cỏ, sông

hồ, đồng ruộng

Cây cỏ héo khô Đồng ruộng nứt nẻ Sông hồ cạn nước

Nước sông dâng cao; Đồng ruộng, cây cỏ, nhà cửa ngập lụt, giao thông bị phá hoại, thiệt hại nhiều về người và của.

3. Hoạt động Luyện tập thực hành (10 phút) +Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng duyên hải miền Trung khác nhau thế nào?

-Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt TD

- GV: ở Huế ( phía Bắc) tháng 1, nhiệt độ giảm xuống còn dưới 200C, tháng 7 còn khoảng 290C.

trong khí đó ở Đà Nẵng tháng 1, nhiệt độ vẫn cao, không thấp hơn 200C, tháng 7 cũng khoảng 290C như ở Huế.

4. Hoạt độngVận dụng,trải nghiệm(3p) - 1 HS đọc ghi nhớ ở SGK

+Qua nội dung của bài học con nắm được kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.

- HS nêu

- HS nêu

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy

………

……….

--- Ngày soạn: 19/01/2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2022 Toán

Tiết 103: Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân, chia phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.

- Vận dụng làm bài tập có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, máy tính, BGĐT

- HS: SGK, vở ô li, điện thoại, máy tính,ipad

(25)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động Mở đầu (5 phút) - GV tổ chức cho HS khởi động

HS trả lời tham gia sau khi làm bài xong bắn tên cho bạn lên làm tiếp các phần còn lại . Tính:

3 ? :2 7

5 ; 41:15?; 65 : 85=?

- Gọi HS nhận xét

+ Cách thực hiện phép chia phân số?

- GV nhận xét.

2. Hoạt động luyện tập,thực hành (25 phút)

Bài 1: Tính rồi rút gọn + Bài gồm mấy yêu cầu?

- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS trình bày.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Để thực hiện được phép chia, ta làm như thế nào?

+ Phân số 1215được rút gọn như thế nào?

=> Dạng BT này cần thực hiện lần lượt từng yêu cầu, khi rút gọn cần đưa phân số về dạng tối giản.

Bài 2: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ x là thành phần nào trong phép tính? Nêu cách tìm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS trình bày.

- 3 HS làm.

- 1 HS nêu.

- HS trả lời - HS lắng nghe.

- 1 HS nêu: 2 yêu cầu: tính, rút gọn.

- HS tự làm bài.

- HS trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

5 4 15 12 3 4 5 3 4 :3 5

3

3 4 15 20 3 10 5 2 10 : 3 5

2

2 3 24 36 3 4 8 9 4 :3 8

9

+ 2 HS nêu.

+1 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

+ 2 HS trả lời.

- Lớp làm bài vào vở.

- HS trình bày.

- HS nhận xét.

a) 3

5 x 4

7 b) 1:

8 x 1

5

(26)

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Để kiểm tra lại kết quả, ta làm như thế

nào?

- Yêu cầu HS kiểm tra lại bài

=> GV củng cố về cách nhân, chia phân số.

Bài 3: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Hs làm bài vào vở.

- Gọi HS trình bày.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

+ Phép nhân phân số với phân số nghịch đảo có gì đặc biệt?

=> Khi nhân một phân số với phân số nghịch đảo của nó sẽ được 1 phân số có TS bằng MS, giá trị của phân số bằng 1.

3.Hoạt động Vận dụng,trải nghiệm (10 phút )

Bài 4: Bài toán

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài và làm bài.

Tóm tắt: Diện tích :

5 2m2 Chiều cao:

5 2m Độ dài đáy: …m?

- Yêu cầu HS làm bài. Gọi 1 HS miệng.

- Gọi HS trình bày.

- Gọi HS nhận xét.

+ Muốn tìm độ dài đáy của hình bình hành ta làm thế nào?

+ Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm

x =

7 4:

5

3 x =

5 :1 8 1

x =

21

20 x =

8 5

+ 1 HS nêu.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ

sung.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài.

- HS trình bày.

a) 1

6 6 2 3 3

2 ; b) 1

28 28 4 7 7

4

- Nhận xét, bổ sung.

+ 1 HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS tóm tắt bài.

- HS làm bài, 1 HS làm bài.

Bài giải

Độ dài đáy của hình bình hành là:

) ( 5 1 :2 5

2 m

Đáp số: 1 m - HS nhận xét.

+ Lấy diện tích chia cho chiều cao.

(27)

như thế nào?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.

+ 2 HS trả lời.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy

………

……….

--- Tập làm văn

TIẾT 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Yêu cầu cần đạt

- HS nêu được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.

- Trình bày được cấu tạo đoạn văn miêu tả một số bộ phận của cây. Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa, quả của một loại cây.

- HS yêu thích các loài hoa II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, tranh ảnh một số loài hoa, quả, máy tính, BGĐT -HS: SGK, vở ô li, điện thoại, ipad

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5’)

- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ? - Thế nào là mở bài trực tiếp?

- Nêu cách kết bài theo kiểu mở rộng?

- GV dẫn vào bài học 2. HĐ luyện tập ( 30’) Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.

- GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp).

- Hs nêu

- HS lắng nghe

- HS làm bài cá nhân 2 đoạn văn.

Hoa sầu đâu. Quả cà chua.

Đáp án:

a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.

- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng biện pháp so sánh

- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó … men gì”.

b) Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú)

(28)

Bài tập 2: Chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn

3. HĐ ứng dụng (5’)

- Chữa lại những lỗi trong đoạn văn

- Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào đoạn văn miêu tả

* Kết luận:Gv nhận xét, đánh giá

- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.

- Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hoá thú vị

- HS làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp - HS chữa cách dùng từ, đặt câu cho bạn

VD: Tả quả khế

Khi những bông hoa tím rời cành, trôi theo dòng nước là lúc những quả khế

non chào đời. Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp giữa tán lá. Quả khế

lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm nhưng các múi vẫn còn khô, ăn vào hơi chát chát. Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh đi nghoảnh lại đã thấy những chùm khế vàng mọng lủng lẳng trong vòm cây như những chiếc đèn lồng.

Cắn một miếng, nước chan hoà, vị ngọt mát thấm vào cổ họng. Ôi, ngon làm sao!

- Chữa lại những lỗi trong đoạn văn - Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào đoạn văn miêu tả

VI. Điều chỉnh sau bài dạy:

...

...

--- Luyện từ và câu

Tiết 44: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I. Yêu cầu cần đạt

- HS tìm và nêu được các từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để sử dụng trong nói và viết.

(29)

- Trình bày và hiểu được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); Vận dụng đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).

- Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng. Giáo dục tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, BGĐT.

- HS: SGK, vở ô li, điện thoại,ipad

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

? Câu kể Ai thế nào? có mấy bộ phận ? Lấy ví dụ ?

? Nêu tác dụng của bộ phận CN và VN trong câu kể Ai thế nào?

- Nhận xét, đánh giá HS.

- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới

- GVnhận xét và giới thiệu bài: Nét đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn mỗi con người….

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (25P)

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả, bổ sung.

- Câu kể Ai thế nào có hai bộ phận đó là CN và VN.

+ Mẹ em / rất xinh đẹp.

- 1 HS đọc yêu cầu: Chọn từ ngữ thích hợp với câu tục ngữ.

- HS làm cá nhân

- Hs trình bày kết quả.

Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài

Hình thức thường thống nhất với nội dung

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

- Cái nết đánh chết cái đẹp.

- Người thanh tiếng nói cũng thanh

Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

- Trông mặt mà bắt hình dong.

Con lợn có béo thì lòng mới ngon.

(30)

- Nhận xét chung. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những câu tục ngữ, thành ngữ đó

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS trao đổi về các trường hợp sử dụng câu tục ngữ trên.

- Gọi HS trình bày

- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.

* GV kết luận: Trong văn nói và văn viết chúng ta hiểu ý nghĩa các câu thành ngữ về chủ điểm cái đẹp để vận dung linh hoạt khi diễn đạt câu văn.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét kết quả, gọi HS đọc toàn bộ từ

* GV kết luận: Qua bài tập, các em đã có thêm vốn từ ngữ để miêu tả cái đẹp theo các mức độ khác nhau cho mỗi hoàn cảnh cụ thể.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10 phút)

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS nối tiếp đặt câu.

- GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt cho HS

*GV kết luận: Qua bài tập các em đã biết

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu.

- HS trao đổi về các trường hợp sử dụng câu tục ngữ trên.

- HS trình bày.

VD: Mẹ luôn dạy em lễ phép với người lớn; ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập và lao động. Mẹ nói: “ Cái nết đánh chết cái đẹp con ạ!”

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở

+ Từ tả các mức độ đẹp : Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế, tuyệt trần, mê hồn, mê li, không tả xiết, như tiên, nghiêng nước nghiêng thành.

- HS nhận xét, bổ sung - HS đọc lại.

+ Đặt câu với từ ở bài tập 3 - HS nối tiếp đặt câu

+ Cô ấy đẹp tuyệt vời.

+ Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng.

(31)

dùng từ ngữ phù hợp để diễn đạt thành câu văn.

- Yêu cầu HS viết các câu hoàn thành vào vở.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Ngày soạn: 19/01/2022

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2022 Toán

Tiết 104: Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố KT về phép chia PS.

- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.

- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số .Vận dụng được cách thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số để so sánh số lần gấp của 2 phân số.

- Tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, máy tính, BGĐT - HS: SGK, vở ô li, điện thoại, ipad

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giải cứu cá voi”

Tính:

Câu 1: 92 : 52 = ? Câu 2: 7667 ? Câu 3: 97 : 53 = ? - Gọi HS nhận xét

+ Cách thực hiện phép chia, phép nhân

- 3 HS tham gia chơi

+ 3 HS nêu

(32)

phân số?

- GV nhận xét.

2.Hoạt động luyện tập,thực hành ( 25 phút)

Bài 1: Tính rồi rút gọn

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ một số em còn lúng túng.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

Bài 2: Tính (theo mẫu) - Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn mẫu cho HS.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

=> Lưu ý HS cách chia số tự nhiên cho phân số cần phải viết gọn lại.

Bài 3: Tính bằng 2 cách - 1 HS đọc đề bài.

+ Nêu dạng bài tập? Đó là tính chất nào?

Phát biểu tính chất đó?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

=> Củng có nhân một tổng (hiệu) với 1 số.

3.Hoạt động vận dụng,trải nghiệm (10phút)

Bài 4: Bài toán - Y/c HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.

a) 2 1:

12

1 = 6. Vậy

2

1 gấp 6 lần

12 1

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

- HS chú ý lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài, sau đó báo cáo kết quả.

- HS khác nhận xét bổ sung.

7

2 :54 =145 83:94 =61 ; 218 :74 =32 ;

8 5 :

8 15 =

3 1

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát.

- HS tự làm bài

a) 3 : 75 = 3 57 =215 ; b) 4 : 31= 4 3 = 12

c) 5 : 61 = 5 6 = 30

- Tính bằng 2 cách.

+ 2 HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Theo dõi.

- HS làm bài vào vở.

- Nhận xét, bổ sung.

b) 3 1:

12

1 = 4. Vậy

3

1 gấp 4 lần

12 1

(33)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên cơ sở nền tảng lý luận đã được hệ thống hóa và làm rõ hơn đồng thời qua nghiên cứu thực trạng về phương pháp và quy trình phân tích tài chính DNNVV tại các NHTMCP

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

Bảo vệ, giữ gìn các nơi vui chơi, giải trí công cộng là tạo điều kiện để trẻ em thực hiện quyền được vui chơi, giải trí..3. Con hãy kể tên 3 công trình công cộng

Bài 2 Trang 4 Tập Bản Đồ Địa Lí: Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào

a) Em sẽ báo với bác trưởng thôn hoặc chú công an để trình bày vụ việc để mong sao đường ray được sửa chữa trở lại. b) Em sẽ hỏi vì sao các bạn nhỏ lại làm như vậy và

Nhiều vấn đề pháp lý khác trong đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ vẫn chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật khác như việc đấu thầu thực hiện theo

- Học sinh biết được giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường xanh – sạch-

Assessment on some methods of building coodinate systems in the control network which is used in hydroelectric..