• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 18

Người soạn : Nguyễn Thu Huyền Tên môn : Toán học

Tiết : 18

Ngày soạn : 18/01/2021 Ngày giảng : 18/01/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 18

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 18

Ngày soạn : 01/01/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021

CHÀO CỜ

KNS : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ I. Mục tiêu:

- Hiểu tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề trong học tập.

- Biết cách giải quyết vấn đề của bản thân một cách có hiệu quả.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy học:      

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và phương án trả lời đúng

1. Kt bài cũ:  Tạo cảm hứng học tập.

2. Bài mới: ( 18 phút )

- GTB: Giải quyết vấn đề hiệu quả.

HĐ 1: Đọc truyện( 5 phút ) - Chủ động giải quyết vấn đề.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.

+ Tại sao Thắng đi học muộn và quên đồ dùng học tập?

+ Em học được điều gì từ câu chuyện trên?

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: ( 3 phút )

- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH.

+ Đánh dấu x vào o hình em chọn:

*  Những hình ảnh thể hiện việc giải quyết vấn đề trong học tập.

 

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 3: ( 3 phút )

- Yêu cầu HS ghi lại những vấn đề mà em gặp phải trong học tập.

- HS hát.

 

- HS nhắc lại.

 

 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận nhóm 4.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

+ ...

 

- HS nhận xét.

 

- HS thảo luận nhóm 2.

+ Đại diện nhóm trình bày.

x Đặt chuông báo thức trước khi ngủ

x Ghi chép bài đầy đủ.

x Lắng nghe cô giáo giảng bài.

- Các nhóm nhận xét bổ sung.

 

- HS làm việc cá nhân.

(3)

TẬP ĐỌC

TIẾT  52 : ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 1) I.MỤC TIÊU:       

1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút).

Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI 2. Kỹ năng: Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập

 GDQBP: quyền được tham gia( tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo 20-11, viết giấy mời cô( thầy) hiệu trưởng)                

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ         III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC      

*Ví dụ: Gặp bài toán khó, quên đồ dùng học tập,...

- GV nhận xét đánh giá.

 

HĐ 4: Thực hành: ( 5 phút )

*. Những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập.

- Yêu cầu HS nêu:

*. Những cách cư xử không giúp em giải quyết vấn đề.

*. Các bước giải quyết vấn đề em cần biết.

4. Cũng cố - Dặn dò: Dặn dò: (3 phút )  

- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Cùng học,  cùng chơi.

- HS ghi lại cách giải quyết vấn đề.

   

- HS nhận xét bổ sung.

         

- HS làm việc cá nhân.

 

- HS trình bày vấn đề.

 (Thực hành kĩ năng sống. Trang 26).

 

- HS nhắc lại.

 (Thực hành kĩ năng sống. Trang 27).

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

-  Nhận xét - đánh giá.

2.Bài mới:

a- Giới thiệu bài:(1')

b.Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập            

- Từng hS lên bốc thăm .

(4)

--- KỂ CHUYỆN

TIẾT  53   : ễN TẬP CUỐI Kè I  (TIẾT 2) I. MỤC TIấU:       

1. Kiến thức: Đọc đỳng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phỳt). Trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đó học ở HKI

2. Kỹ năng: Nghe viết đỳng, trỡnh bày sạch sẽ, đỳng quy định bài chớnh tả( tốc độ khoảng 60 chữ/ 15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.              

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập                 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   

Phiếu viết tờn cỏc bài tập đọc đó học.Bảng phụ viết bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

đọc đó học + 1 cõu hỏi.

- Gọi HS đọc  bài  Nhận xột đỏnh giỏ

c.Làm bài tập(15'): Điền vào mẫu đơn Hướng dẫn điền -

GV hướng dẫn HS mỗi em thay nhau làm lớp trưởng.

Viết lời lẽ ngắn gọn, nhớ ghi rừ ngày giờ, địa điểm.

 Quan sỏt giỳp hs làm bài   Nhận xột chữa bài

GDQBP: quyền được tham gia( tổ chức liờn hoan chào mừng ngày Nhà giỏo 20-11, viết giấy mời cụ( thầy) hiệu trưởng

Giỏo dục lũng kớnh yờu và biết ơn thầy cụ….

3 - Củng cố- dặn dũ:(5')

Đọc thuộc lũng 1 đoạn thơ mà em thớch ở HKI - GV nhận xột tiết học

 Dặn HS về luyện đọc nhiều, chuẩn bị ụn tập tiếp.

- HS nhẩm bài trong 2 phỳt.

- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.

 - Nhận xột bạn đọc - Đọc yờu cầu bài tập - Nghe hướng dẫn  

   

- Tự điền

- Đọc bài làm - nhận xột -

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:(1') b. Kiểm tra đọc (15’)

-  Giaó viên ghi phiếu các bài tập học thuộc lòng và yêu cầu học sinh đọc theo trang , theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- Giaó viên  đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc.

- Giaó viên   đỏnh giỏ.

c.Viết chớnh tả(15') : Rừng cõy trong nắng - GV đọc đoạn chớnh tả.

     

- Từng hS lờn bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phỳt.

- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.

- Nhận xột bạn đọc  

- HS nghe, 2 HS đọc lại.

(5)

A.

THỂ DỤC

TIẾT 35: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RLTTCB  

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

-  Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản.

- Ôn đội hình đội ngũ.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, đứng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách.

         - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.

         - Biết cách di chuyển hướng phải, trái đúng cách.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quên luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, ngế con, 2 cờ, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

NI DUNG VÀ PHNG PHÁP LÊN LP  

- Đoạn văn tả cảnh gì ? - Bài gồm mấy câu?

- Tìm từ, tiếng khó viết, dễ lẫn?

- GV đọc từ khó.

- Nêu yêu cầu khi viết?

+ GV đọc cho HS viết bài.

 + GV đọc lại cho hs soát bài + GV thu  và chữa bài.

2. Củng cố- dặn dò:(4')

- Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích ở HKI?

- GV nhận xét tiết học.

-  Dặn HS về luyện đọc nhiều, chuẩn bị ôn tập tiếp.

- Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.

- 4 câu

- HS tìm và nêu

- Viết nháp – 2 hs lên viết trên bảng - Nêu

- HS nghe và viết vào vở.

- Soát lỗi

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu. 5 phút Đội hình nhận lớp

(6)

   

TOÁN

TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I/  MỤC TIÊU

- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật (khi biết chiều dài, chiều rộng).

- Giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3.

II/ CHUẨN BỊ: 

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Chạy 1 vòng sân tâp - Khởi động xoay các khớp - Ôn bài TD PTC

   

 II. Phần cơ bản.

* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải trái đi vượt chướng ngại vật thấp

 + Phương pháp: Ôn tập theo tổ dưới sự điều khiển của GV

   

* Chia tổ tập luyện

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái rồi chuyển sang đi chuyển hướng phải trái

Đi vượt chướng ngại vật thấp, mỗi em đi cách nhau từ  2 -> 2,5 m

GV  quan sát, sửa sai Cho cả lớp thực hiện

25 phút  

Đội hình tập luyện      Đội hình chia tổ Tổ 1                   Tổ 2                (GV)

T ổ

3               

 

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(7)

- GV : SGK, bảng phụ và 01 hình chữ nhật kích thước 3 dm, 4 dm.

- HS : SGK, BC, Vở ơ li.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và phương án

trả lời đúng 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Cho HS nhận xét chiều dài và chiều rộng của 1 số HCN.

2/  Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN:

 ( 12phút )

- Cho HS quan sát hình trên bảng.

- HD  HS tính chu vi HCN dựa vào một số  hình tứ giác, tam giác mới liên hệ sang bài tốn: một hính chữ nhật cĩ chiều dài  4 cm, chiều rộng 3 cm.

 + Tính chu vi hình chữ nhật ? Chu vi hình chữ nhật ABCD:

4 + 3 + 4 + 3 = 14  ( cm )

Hoặc  ( 4 + 3) + ( 4 + 3 ) = 14 ( cm ) - HD HS  rút ra quy tắc.

3/ Thc hành: ( 18 phút ) -

Bài 1: ( 6 phút )

- YC HS nêu yêu cầu của bài - HD HS cách tính

- Cho HS làm phép tính vào bảng con.

- Gọi 2HS trình bày bài giải trên bảng lớp, lớp nhận xét, sửa sai.

- Nhận xét.

-          

Bài 2 : ( 6 phút )

- Gọi 2HS đọc đề bài tốn.

- Cho 2HS làm bài vào bảng nhĩm, , các HS  

- Nhận xét chiều dài và chiều rộng của 1 số HCN.

- Lắng nghe.

     

- Quan sát trên bảng.

               

- Nêu lại quy tắc  

 

+ Tính chu vi HCN.

- Làm bài vào BC, 2HS làm bảng lớp:        

Bài giải

  a) Chu vi hình chữ nhật là:

(10 + 5) x 2 = 30 (cm)       Đáp số: 30 cm Bài giải

  b) Đổii  2dm  = 20 cm      Chu vi hình chữ nhật là:

(20 + 13) x 2  =  66 (cm)        Đáp số:  66 cm  

- 2HS đoc đề bài tốn.

(8)

      TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 35: ƠN TẬP HỌC KÌ I (tt)

I/ MỤC TIÊU 

1.Kiến thức: Kể được một số hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại thơng tin liên lạc 2.Kĩ năng: giới thiệu về gia đình em của em.   

3.Thái độ:Yêu thích mơn học II/  CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, Tranh ảnh học sinh sưu tầm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC cịn lại làm vào vở:

     

- Gọi 2HS trình bày bài giải trên bảng lớp, lớp nhận xét, sửa sai.

- Nhận xét.

 

Bài 3: ( 6 phút ) - Gọi HS nêu YC BT.

 

- YC HS làm bài vào SGK bằng bút chì theo nhĩm và  giải thích lí do vì sao chọn câu đĩ - Nhận xét chốt lại tuyên dương những HS làm đúng 

4/ Củng cố, dặn dị: ( 5 phút )

- Gọi 2HS nêu lại cách tính chu vi HCN.

   

- Nhận xét tiết học .

- 2HS làm bài vào bảng nhĩm, các HS cịn lại làm vào vở:

Bài giải

Chu vi mảnh đất H CN là:

(35 + 20 ) x 2  =  110 (m)        Đáp số: 110 m  

     

+ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả l;ời đúng:

- Làm bài vào SGK:

=> khoanh câu C g  

   

+ Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.

- Lắng nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Phát triển bài: ( 30phút )

Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhĩm.

Bước 1: Chia nhĩm và thảo luận.

 - GV chia lớp thành các nhĩm 2.

 - Y/c các nhĩm quan sát các hình:1, 2, 3, 4 / 67/SGK.

- Nghe        

- HS hình thành nhĩm

- Các nhĩm  quan sát và thảo luận.

 

(9)

TẬP VIẾT

TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI KÌ I ( TIẾT 3 ) I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

-2. Kĩ năng: Bước đầu biết viết một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2).

3. Thái độ: Yêu thích môn học

*QTE: Quyền được tham gia ( viết thư thăm người thân hoặc một người mà em quý mến).

(BT2).

II/ CHUẨN BỊ 

GV: SGK, - SGK, phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL HS bốc thăm . HS:  SGK, VBT.      

       III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 - Nêu các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình quan sát.

 - Y/c HS tự liên hệ thực tế ở địa phương để nêu thêm 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, …

 Bước 2:

 - Từng nhóm lên dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được vào các tấm bìa trắng trên bảng.

 

 - GV nhận xét.

Hoạt động 2:10p Làm việc cá nhân.

  - Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.

 

  - Gv theo dõi, đánh giá kết quả học tập của HS.

2/ Củng cố, dặn dò: ( 4 phút )

- Y/c HS nêu lại 1 số hoạt động công  ngiệp mà em biết.

 - Xem trước bài 36 /68 / SGK.

 - GV  nhận xét tiết học.

- HS nêu .  

 

- HS liên hệ  

   

- Các nhóm thi đua trình bày tranh.

- Lớp  nhận xét, bình chọn nhóm có nội dung tranh phong phú, trình bày đẹp mắt.

   

-  HS làm VBT.

- Lên bảng  giới thiệu về GĐ mình  

   

- HS nêu.

 

- Lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và phương án  trả lời đúng

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Không KT

   

(10)

Ngày soạn: 02/01/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày  5  tháng 1 năm 2021 PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

BÀI 7: KIỂM TRA

CẤU TRÚC CHO SỰ BỀN VỮNG I- MỤC TIÊU

- Giúp hs nêu lại nguyên nhân gây ra động đất 2/ Bài mới: ( 35 phút )

a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Nêu mục đích yêu cầu của tiết  học.

b. Kiểm tra tập đọc: ( 10 phút )

- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Từng HS đọc một đoạn văn theo chỉ định của phiếu.

- Gv nhận xét.              

3/ Hướng dẫn làm bài tâp  2:(17 phút ) - Gọi HS đọc YC BT.

- Giúp các em xác định yêu cầu.

+ Viết một bức thư thăm hỏi người thân h o ặ c n g ư ờ i m à e m q u ý m ế n : Ông,bà,cô,bác, thầy cô giáo,....

+ nội dung thư: Thăm hỏi sức khỏe và tình hình học tập, công việc,..

- Mờii 2, 3 HS phát biểu . + Các em chọn viết thư cho ai ?

+ các em muốn thăm hỏi người đó những gì ?

- Cho HS mở SGK/ 81 đọc lại bài “Thư gửi bà”

- Cho HS viết thư.

- Thu vở chấm một số bài.

- Nhận xét . 

- Con vừa viết thư cho ai?  

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Nhắc  HS nào chưa viết xong về nhà viết tiếp

- Luyện HTL tiếp. Xem trước bài tiết 7 - Nhận xét tiết học.

   

- Lắng nghe.

 

-  HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại bài khoảng 1,2 phút.

       

- Đọc yêu cầu của bài.

 

- Nghe giảng.

         

- Nhiều HS trả lời .  

 

- Đọc lại bài “Thư gửi bà”

 

- Viết vào VBT.

   

- HS trả lời  

- Lắng nghe.

   

(11)

-

- Biết làm bài vận dụng sự hiểu biết của mình - Thêm yêu mơn học

II- ĐỒ DÙNG - GV: Câu hỏi - HS: Giấy kiểm tra

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Cho hs làm bài trên giấy kiểm tra A. Lý thuyết:

1. Các em hãy kể tên một vài hiện tượng tự nhiên gây ảnh hưởng đến đời sống của con người, các lồi sinh vật khác? (2đ)

2. Kể tên một số Tỉnh thành trên tồn Đất nước Việt Nam thường hay gặp và hứng chịu ảnh hưởng do các hiện tượng tự nhiên gây nên? (2đ)

3. Đối với những khu vực bị ngập lụt, người ta thường sử dụng máy bay trực thăng để thực hiện các nhiệm vụ cứu hộ, vậy theo các em những nhiệm vụ đĩ là gì? (1đ)

B. Lập trình: (5đ)

1. Kể tên các khối lệnh, và ý nghĩa của chúng (3đ)

2. Kể tên các khối lệnh cĩ trong dịng lệnh sau, và nêu nhiệm vụ của cả dịng lệnh (2đ) C. Củng cố

Thu bài, nhn xét gi hc

       ==========================

TỐN

           CHU VI HÌNH VUƠNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuơng (độ dài cạnh x 4).

2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuơng và giải bài tốn cĩ nội dung liên quan đến chu vi hình vuơng.

3. Thái độ: hs biết nhận dạng các hình vuơng  II. CHUẢN BỊ

- GV: SGK Vẽ sau 1 hình vuơng co 3 cạnh 3dm lên bảng.

- HS: SGK, bút, BC, vở ơ li, thước cĩ chia cm. 

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và phương án trả lời đúng

1/  Kiểm tra bài cũ:  ( 5 phút )

- nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ? - Gọi 2HS lên tính chu vi 2 HCN bài 3/ 87  

 

- Gọi 1HS nhận xét và nêu kết luận: Chu vi 2  

- Nêu: Chu vi HCN.

+ … Ta lấy CD + CR rồi nhân 2.

+ HS1: Chu vi hình chữ nhậtt ABCD là:

(63+ 31) x 2  = 188 (m)

+ HS2:Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:

(12)

HCN bằng nhau.

- Nhận xét.

2/ bài mới: ( 30phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1phút )

b. HD HS lập quy tắc tính chu vi hình vuơng: ( 12 phút )

- Nêu bài tốn: Cho hình vuơng ABCD ccạch 3 dm . Hãy tính chu vi hình vuơng ? + Muốn tính chu vi hình vuơng ta làm như thế nào ?

- Sau đĩ cho HS thay vào thành phép nhân:       3  x 4  = 12 (dm)

- Yêu cầu HS rút ra quy tắc.

 

- Nhận xét, chốt ý.

3/  Thực hành: ( 18 phút ) Bài 1: ( 4 phút )

- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài - HD HS thực hành làm vàoSGK - Nhận xét

       

Bài 2: ( 5 phút ) - Gọi HS đọc đề.

- HD HS cách giải: (Nhắc HS tính chiều dài của đoạn dây là tính chu vi )

- YC HS làm bài giải, sau đĩ trình bày trên bảng để chữa bài.

Bài 3: ( 4 phút ) - Gọi 1HS đọc đề.

+ bài tốn hỏi gì gì ?

+ Tính chu vi HCN ta làm ntn ?

+ Chiều dài biết chưa? Tìm bằng cách nào ? + Chiều rộng đã biết chưa? nhiêu ?

- Cho HS thảo luận nhĩm, làm bài giải vào bảng nhĩm

 

(54 + 40) x 2 = 188 (m)    

     

- Lắng nghe.

   

- Nghe và quan sát  

 

=> 1HS trả lời: 3+3+3+3 = 12

=> muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2

   

+ Viết vào ơ trống (theo mẫu).

- Làm vào SGK - Nêu kết quả

Cột 1 :  12 x 4  =  48 (cm)     Cột 2 :  31 x 4  =  124 (cm)

Cột  3 :  15 x 4  =  60 (cm)  

- 2HS nêu yêu cầu của bài 2

- 1HS giải vào bảng nhĩm, lớp giải vào vở

Bài giải

        Chiều dài của đoạn dây là:

       10 x 4  =  40 (cm)       Đáp số: 40 cm

   

- 1HS đọc đề bài tốn,

- 4HS tìm hiểu bài, làm bài vào bảng nhĩm. 

   

Bài giải

(13)

Ngày soạn: 03/01/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2021  

        CHÍNH TẢ

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:      

1.Kiến thức: Kiểm tra l HTL 17 bài tập đọc có yêu cầu HTL.

2.Kĩ năng: Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy.

3.Thái độ:Giáo dục lòng yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

- Nhận xét.

Bài 4: ( 3 phút ) - Gọi 1HS đọc đề.

- Cho cả lớp dùng thước có chia cm để đo, sau đó gọi 2 HS xung phong lên bảng thi đua làm bài giải.

 

- Nhận xét, tuyên dương.  

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

+ muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ?  

- Giáo dục HS.

- Dặn HS về nhà học thuộc quy tắc và  lại các BT đã làm.

- Nhận xét tiết học.

      Chiều dài của hình chữ nhật là:

       20 x 3  =  60 (cm)      Chu vi  hình chữ nhật là:

       ( 60 +20 ) x 2  = 160 (cm)        Đáp số: 160 cm

o dài ri tính chu vi HV.

-

Bài giải

Chu vi hình vuông MNPQ là:

3 x 4 = 12 (cm)

       Đáp số: 12 cm.

   

+ …ta độ dài một cạnh nhân với 4.

   

- Lắng nghe.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- ổn định tổ chức lớp :1’

2- Bài mới: 30’

Giới thiệu bài a- Kiểm tra tập đọc:

- HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu HTL.

- Từng em lên bốc thăm chọn bài HTL.

- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.

- Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV nhận xét, bổ sung.

       

- Lần lượt HS bốc bài về chỗ chuẩn bị.

- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

     

(14)

TỐN

TIẾT 88: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

 1. kiến thức: Biết tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuơng qua việc giải tốn cĩ nội dung hình học

 2. Kĩ năng: bài tập cần làm Bài 1a), 2, 3, 4.

3. Thái độ: Yêu thích mơn học II/ CHUẨN BỊ

- GV : SGK, bảng nhĩm.

- HS : SGK, bảng con, vở ơ li.   

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC b- Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu của bài.

- Gv nhắc HS nhớ viết hoa sau khi đã điền dấu chấm.

- Cho một HS làm bài trên bảng phụ.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Cĩ đúng người bà trong chuyện này rất nhát khơng?

-  Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?

- Cho cả lớp sửa theo lời giải đúng.

3- Củng cố, dặn dị:  5’ 

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dị giờ sau.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

   

- HS cả lớp làm bài vào VBT.

 

- bà khơng nhát...

 

- Cậu bé khơng hiểu tưởng bà nhát...

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và phương án

 trả lời đúng 1/  KTBC: ( 5 phút )

+ HS1: Nêu quy tắc tính chu vi hình vuơng + HS2: Tính chu vi hình vuơng cĩ cạnh là 5dm.

- Nhận xét.

2/  Bì mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1 : ( 7 phút )

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Muốn tính chu vi HCN ta làm sao ?

- Cho HS ghi phép tính câu a) vào bảng con -  

+ …lấy độ dài 1 cạnh nhân 4.

+ Chu vi hình vuông đĩ là:

      5 x 4 = 20 (dm)  

       

-1HS đọc to, lớp đọc thầm TLCH:

+ ... ta lấy (CD + CR) x 2

(15)

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 5: GIỮ GÌN VỆ SINH KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠNG CỘNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh biết được giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thơng cơng cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn mơi trường xanh – sạch- đẹp

2. Kĩ năng:

Giơ bảng đúng, chốt ý.  

 Bài 2: ( 7 phút ) - Gọi HS đọc đề bài.

- yêu cầu HS tính chu vi hình vuơng theo xăng-ti-mét, sau đĩ đổi thành mét.

     

Bài 3: ( 7 phút ) - Gọi HS đọc đề bài.

- HD HS tính cạnh hình vuông bằng cách lấy chu vi chia cho 4.

- YC HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng nhĩm treo lên bảng.

     

- Chấm chữa bài, nhận xét.

Bài 4: ( 7 phút ) - Gọi HS đọc đề bài.

- HD HS tính chiều dài HCN  bằng cách lấy nửa chu vi trừ cho chiều rộng.

- Cho HS nêu miệng bài giải, GV ghi bảng lớp.

- Gọi HS đọc lại bài giải.

3/  Củng cố, dặn dị: ( 5 phút )                

-  Cho HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhất, hình vơng. 

- Nhận xét tiết học.

- làm BC câu a):

(30 + 20) x 2 = 100 (m) - 2HS nêu yêu cầu bài

- Thảo luận nhĩm và làm bài giải vào bảng nhĩm:

Bài giải

 Chu vi cảu khung bức tranh là:

50 x 4 = 200 (cm)

       200 cm = 2 m       Đáp số: 2 m  

- 2HS nêu yêu cầu bài - Làm vào vở

   

Bài giải

Độ dài cạnh hình vuơng là:

24  :  4  =  6 (cm )

       Đáp số: 6 cm  

 

- 2HS nêu yêu cầu của bài - Ghi vào vở

Bài giải :

Chiều dài HCN đĩ là:

  60 – 20 = 40 (m)

       Đáp số: 40 m.

- 2HS nêu.

 

- Lắng nghe

(16)

Học sinh biết giữ gìn vệ sinh chung khi tham gia các phương tiện giao thông công cộng.

3. Thái độ:

Học sinh có ý thức thực hiện tốt và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng tham gia giữ gìn vệ sinh chung khi tham gia các phương tiện giao thông công cộng.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Tranh ảnh về các hành động có ý thức/ không có ý thức giữ gìn vệ sinh chung khi tham gia các phương tiện giao thông công cộng.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 2. Học sinh:

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Trải nghiệm: (5p) GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết ? – HS trả lời cá nhân - Em nào đã được đi trên các phương tiện giao thông công cộng ? – HS trả lời cá nhân.

- Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu em ăn bánh kẹo,… thì các em làm gì để giữ vệ sinh chung ? – Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sau đó mời đại diện vài nhóm trình bày trước lớp.

2. Hoạt động cơ bản: (10p) Giữ gìn vệ sinh chung khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp

- Giáo viên kể câu chuyện Giữ gìn vệ sinh chung   - HS nghe - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi cuối truyện

- Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý đúng:

        Giữ gìn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường sống sạch- đẹp

Đi trên phương tiện giao thông Vệ sinh giữ sạch để không gây phiền 3. Hoạt động thực hành (10p)

a. GV cho HS quan sát hình trong sách Văn hóa giao thông 3 (trang 21) và yêu cầu HS xác định hành vi đúng, hành vi sai của các ban khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.

b. GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Theo em, nếu ai cũng xả rác bừa bãi trên xe thì điều gì sẽ xảy ra ?

- GV mời đại diện các nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, chốt ý:

Nhắc nhau giữ vệ sinh chung Tàu xe sạch sẽ, ta cùng an tâm

(17)

4. Hoạt động ứng dụng (10p)

- GV cho hS thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: 

       Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu nhìn thấy những hành động không có ý thức giữ gìn vệ sinh chúng em sẽ làm gì ?

- GV mời đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS có câu trả lời hay.

- GV nêu tình huống theo nội dung bài tập 2 (tr. 22)   + GV cho HS thảo luận nhóm 5.

  + Gv cho HS đóng vai xử lý tình huống.

  + GV mời 2-3 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

  + Gv nhận xét, tuyên dương.

GV chốt ý:        Vệ sinh ý thức hàng đầu        Rác không vung vãi trên tàu trên xe 5. Củng cố, dặn dò: (5p)

- GV cho HS trải nghiệm tình huống: “Nào mình cùng đi xe buýt”.

- GV liên hệ giáo dục: Muốn giữ gìn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, các em phải làm gì ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS:

+ Thực hiện tốt nội dung đã học và vận động mọi người cùng tham gia.

+ Thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở trang 41 + Chuẩn bị bài sau: Bài 6

Ngày soạn: 04/01/2021

Ngày giảng:Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2021 TOÁN

TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU 

1.Kiến thức: Biết làm tính nhaân, chia trong bảng nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số.

2.Kĩ năng:- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán và tìm một phần mấy của số

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (có 1, 2, 3 ), 3, 4.

3.Thái độ:Yêu thích môn học II/  CHUẨN BỊ

- GV : bảng phụ,.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(18)

1/  KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS xem lại bài 4/ 89, TL:

+ Muốn tính chiều dài HCN ta làm sao ?  - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 35 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện tập: ( 30 phút ) Bài 1: Tính nhẩm

- HD cho HS làm bài vào vở VBT      - YC HS lần lượt nêu miệng kết quả.

 

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Tính

- Cho cả lớp lần lượt làm cột 1, 2, 3 vào bảng con.

           

Bài 3:

- Gọi HS đọc Y/c

+ Muốn tính chu vi HCN ta làm sao ? - Cho HS giải vào vở 

       

- Chấm chữa bài.

Bài 4: Bài tốn - HD tương tự BT3

-  Bài tốn này giải bằng mấy phép tính ? Đĩ là những phép tính gì ? Vì sao ?

       

 

- Nêu cách tính:

+ …lấy nửa chu vi trừ chiều rộng.

   

- Lắng nghe.

 

- Nêu yêu cầu bài 1 - làm bài vào vở VBT      - Nêu miệng kết quả tìm được.

- sửa bài  

 

a)   47       281        108       x  5       x   3        x  8       235        843        864  

b)  872    2        261   3         945   5      07      436      21   87       44       12       0        45              0       0  

- 1HS đọc - HS trả lờì -Giải vào vở         Bài giải

 Chu vi mảnh vườn HCN là:

         (100 + 60)  x 2 = 320 (m)        Đáp số: 320 m  

- 2HS đọc bài tốn, giải vào bảng nhĩm.      

Bài giải

Số mét vải đã bán là:

 81 : 3  = 27 (m)

(19)

TẬP ĐỌC

TIẾT 54: ÔN TẬP CUỐI KÌ I ( TIẾT 4 ) I/ MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2).

II/ CHUẨN BỊ

- GV: - SGK, phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL HS bốc thăm   - HS : SGK, bút chì.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Cho HS  nêu lại cách tính chu vi hình vuông

- Giaó dục học sinh.

- Nhận xét tiết học.

Số mét vải còn lại là:

    81 – 27  =  54 (m)

      Đáp số: 54 m vải  

- 2HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

 

- Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và phương án

 trả lời đúng 1/ Bài mới: ( 30 phút )

a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

b. Kiểm tra tập đọc: ( 15 phút )  - Kiểm tra HS đọc .

- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Từng HS đọc một đoạn văn theo chỉ định của phiếu.

- Gv nhận xét.

3/ HD học sinh làm BT: ( 15 phút ) - GV đưa tập tin

- Gọi 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc chú giải từ khó

- Gv nhắc HS chú ý viết hoa những chữ đầu câu sau khi đã điền dấu chấm.

- Y/c HS làm bài.

- Nhận xét, phân tích từng câu trong đoạn văn, chốt lại lời giải đúng.

   Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm dông như thế, cây

  - Nghe      

- HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại bài khoảng 1,2 phút.

   

- HS đọc một đoạn văn theo chỉ định của phiếu

   

- HS nhận tập tin - 1HS đọc yêu cầu  

 

-  HS làm bài trên máy tính trả bài cho GV

- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.

(20)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT  18 : ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 7) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút).

2. Kỹ năng: Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI  Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn).

3. Thái độ: Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.

I I . Đ Ồ D Ù N G D Ạ Y H Ọ C   . P h i ế u h ọ c , b ả n g p h ụ               

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) - Nhận xét về việc đọc của HS - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS.

                 

- HS lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài mới.

 a. Giới  thiệu bài(1') b. Kiểm tra đọc (12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc  bài - Nhận xét đánh giá c. Luyện tập(18')

*Bài tập 2:Tìm hình ảnh so sánh

- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào VBT - Quan sát giúp đỡ học sinh

- GV nhận xét và chữa

a. thân cây tràm ( như) những cây nến.

b. Đước ( như) cây dù xanh

*Bài tập 3: Giải nghĩa từ

 

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc  

 

1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vở bài tập, 1 HS chữa bảng.

 

- 1 HS đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân - Chữa bài

- Rất nhiều lá cây - HS nghe.

(21)

CHÍNH TẢ

TIẾT 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 6) I/ MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2).

*QTE: Quyền được tham gia ( viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách ) (BT2).

II/ CHUẨN BỊ 

 GV: - SGK, SGK, phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL HS bốc thăm  HS: SGK, bút.   

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Quan sát kèm HS làm bài.

- Từ biển trong câu cĩ ý nghĩa gì ?

- Liên hệ giáo dục: ý thức bảo vệ mơi trường 2. Củng cố- dặn dị (4')

Tìm 1 hình ảnh so sánh trong các bài tập đọc em đã học?

- GV nhận xét tiết học.

-Dặn học sinh ơn bài cho tốt. Chuẩn bị bài sau

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và phương án  trả lời đúng

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Khơng KT

2/ Bài mới: ( 35 phút )\

a. Giới thiệu bài: ( 1phút )

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b. Kiểm tra đọc: ( 15 phút )

- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Từng HS đọc một đoạn văn theo chỉ định của phiếu.

- Gv nhận xét

3/ Hướng dẫn làm bài tập 2:(17 phút ) - Nhắc HS: So với mẫu đơn, lần này cần thể hiện nội dung xin cấp thẻ đọc sách dung xin đã mất.

- Y/c HS mở SGK trang 11 đọc bài: Đơn xin cấp thẻ đọc sách

- Gợi ý, giúp đỡ và bổ  sung cho HS  +         Đơn xin cấp thẻ đọc sách   + Mục kính gửi, nêu rõ

       

- HS lắng nghe  

-  HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại bài khoảng 1,2 phút.

   

- 1HS đọc yêu cầu bài tập số 2  

- 1HS đọc mẫu đơn - 1HS làm miệng  

       

(22)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ  I I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Củng cố hiểu biết của HS về chuẩn mực hành vi: kính yêu Bác Hồ; biết ơn thương binh, liệt sĩ; tích cực tham gia việc lớp, việc trường; quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.

2.Kĩ năng:Thực hiện một số chuẩn mực, hành vi trên.

3.Thái độ: Cĩ ý thức tích cực thực hiện và cĩ thái độ đồng tình đối với những bạn cĩ hành vi đúng.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: bảng phụ.       

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kính gửi: thư viện trường TH  Việt Dân   + Mục nội dung

    Em làm đơn này xin cáp lại thẻ đọc sách  2019 -2020  vì em đã làm mất.

 

- Gọi HS đọc l;ại bài làm của mình.

- Nhận xét, đánh giá.

- Khi bị mất thẻ đọc sách thì con đã làm gì?

4/ Củng cố dặn dị: ( 3 phút ) - Về nhà xem lại bài.

- Nhận xét tiết học

       

- Thực hành  

- Đọc bài làm.

- Nhận xét  bài bạn.

       

- Lắng nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

+ Chúng ta phải làm gì để các thương binh liệt sĩ

+ Hãy kể các hoạt động phong chào ở trường  em ?

- Nhận xét.

2/  Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài:

b. Phát triển bài:

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

- Nêu YC HS giơ thẻ đỏ trước ý kiến đồng tình, thẻ xanh khi khơng đồng tình:

+ Đứng nghiêm trang khi chào cờ và tưởng niệm.

 

+ Phải biết ơn, giúp đỡ…

 

+ Tặng quà, thăm hỏi, khám chữa bệnh, miễn giảm tiền học phí cho con em họ,…

   

- Lắng nghe.

   

- Nghe giảng, giơ thẻ:

 

+ Thẻ đỏ

(23)

+ Chỉ cần thuộc làu 5 điều Bác Hồ dạy là thể hiện lòng tôn kính và biết ơn Bác Hồ.

+ Chỉ thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ vào ngày Thương binh, liệt sĩ (27/7) + Tích cực tham gia đóng góp quỹ” Đền ơn đáp nghĩa”.

- Nhận xét, chốt ý.

* Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, chúng ta phải đời đời kính trọng và biết ơn họ.

+ Các em gắng thi đua học hành để đưa đất nước đến đài vinh quang như lời dặn của Bác Hồ .

Hoạt động 2: Trò chơi “ Bông hoa niềm vui”

- Chia HS thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 bảng phụ có vẽ sẵn 1 bông hoa, YC mỗi nhóm điền những việc làm thể hiện chuẩn mực hành vi tương ứng của bông hoa đó.

- YC 2 nhóm trình bày trên bảng lớp.

- Nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh, đẹp.

* Kết luận: Dù còn nhỏ tưởi, các em cũng cần làm các việc phù hợp sức mình thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng; tích cực làm việc lớp việc trường; như thế mới xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

Hoạt động 3: Tự liên hệ, nêu gương.

- Nêu YC HS có thể nêu gương các bạn hoặc tự liên hệ bản thân về việc thực hiện 1 trong những chuẩn mực hành vi trên.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Đọc đoạn thơ:

Cháu ngoan của Bác, Biết ơn những người Hy sinh vì nước.

Cháu ngoan ra sức Giúp đỡ mọi người, Tích cực mọi việc, Ngoan ơi là ngoan !

3/  Củng cố dặn dò: ( 3 phút )

 

+ Thẻ xanh  

+ Thẻ xanh  

 

+ Thẻ đỏ  

 

- Lắng nghe.

                 

- Thảo luận nhóm, ghi vào bảng phụ hoặc phiếu học tập.

     

- Trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung.

 

- Nghe giảng.

         

- Nêu gương các bạn hoặc tự liên hệ bản thân về việc thực hiện 1 trong những chuẩn mực hành vi trên.

- Lắng nghe.

 

(24)

Ngày soạn: 05/01/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2021 TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP TIẾT 8  I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Củng cố và rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp thông qua bài chính tả nghe - viết "Anh Đom Đóm" (từ đầu đến ... ngon giấc).

2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì I: dùng từ sát hợp và viết câu rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch đẹp.

3.Thái độ :  Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Dặn dò học sinh về nhà học bài học đã học - Thực hành: Luôn phấn đấu để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

- Nhận xét tiết học.

             

- Lắng nghe.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- Kiểm tra:5’

- Đọc bài "Đường vào bản" và nêu hình ảnh so sánh trong bài?

 2- Bài ôn tập:30’

a- Chính tả:

- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài "Anh Đom Đóm"

- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?

- Bài viết gồm mấy khổ thơ?

- Cách trình bày thể thơ này ở trong vở?

- Những chữ nào trong bài cần viết hoa?

- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó trong bài: gác núi, chuyên cần, làn gió, ru hỡi, ru hời, ngon giấc,...

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

 - nhận xét.

b- Tập làm văn:

- Đề bài yêu cầu ta làm gì?

         

- 2 HS đọc bài.

 

- Thơ 4 chữ.

- 3 khổ thơ.

- viết giữa trang vở.

- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ, Đóm.

 

- HS luyện viết ở bảng con, bảng lớp.

- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.

   

- HS tự chữa lỗi ra lề vở.

(25)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU

- Nêu tác hại của rác thải thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.

* GD BVMT: Biết rác là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật. Biết rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí rác hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. ( HĐCC)

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng  quan sát tìm kiếm và sử lý thông tin biết tác hại của rác thải với sinh vật sống trong rác thải có chứa inh vặt ảnh hưởng đến đời sống con người.( HĐ1)

II/  CHUẨN BỊ 

- CÁC hình trang 68, 69 SGK

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

- Mục đích viết là gì?

- Cần nói cụ thể về tình hình học tập ở từng bộ môn.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

- Nhận xét chốt

3- Củng cố - dặn dò:5’  

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò giờ sau.

   

- HS nêu yêu cầu TLV ở SGK (tr153) - Viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) - Kể về việc học tập của em trong học kì I.

   

- HS làm bài vào vở - 5 - 6 em đọc   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và phương án

trả lời đúng 1/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )

- Cho HS kể tên một số bộ phận các cơ quan trong cơ thể

2/ bài mới:  ( 30 phút ) a. giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Phát triển bài: ( 25 phút ) HĐ 1: Thảo luận nhóm (12 phút )

- yêu cầu HS chia nhóm quan sát  hình 1, 2  ở trang 68, trả lời gợi ý.

+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua nơi có rác thải, rác thải có hại ntn ?

+ Những sinh vật nào thường sống trong rác thải, chúng có hại gì với sức khỏe của con người ?

             

- Quan quan sát thảo luận theo 2 yêu cầu

- Đại diện một số nhóm trình bày  - Nhóm khác bổ sung 

     

(26)

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 18  

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua về các mặt hoạt động.

2.Kĩ năng: Đề ra phương hướng cho tuần tới từ khắc phục khuyết điểm còn tồn tại..

3.Thái độ: Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Ổn định tổ chức

-  Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài.

-   GV gợi ý các nội dung sinh hoạt trọng tâm  2.Tiến hành sinh hoạt

-  Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

-  Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.

*Ưuđiểm: ………..

………

………

………

 

*Nhượcđiểm:

* kết luận :

HĐ 2: Làm việc theo cặp (12 phút )

- Từng cặp HS quan sát hình trong SGK trang 69 và tranh sưa tầm được thảo luận theo yêu cầu  sau.

+ Chỉ vào hình việc làm nào đúng, việc làm nào sai. 

- Nhận xét và nêu thêm những hiện tượng về ô nhiễm môi trường  gây hại sức khỏe con người - hỏi thêm:

+ Cần đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường?

+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường?

3/ Củng cố, dặn dò : ( 5 phút )

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết cuối bài.

+ Ở địa phương bạn thường xử lí rác như thế nào ?

- Giáo dục HS sinh.

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe  

- Thảo luận theo cặp quan sát các hình và trả lời câu hỏi theo gợi ý sau.

+ Hình 3 sai;  H4, 5, 6 đúng.

 

- Nghe giảng.

     

+ không vức rác bừa bãi…

+ bỏ rác vào sọt rác…

 

- Đọc bài S/69.

+ đốt, chôn rác…

 

- Nghe giảng.

 

(27)

……….

       Yên Đức, ngày 4 tháng 1 năm 2021        Tổ trưởng kí duyệt

   

        Nguyễn Thị Thìn  

 

………

……….………

*Tuyêndương:………

………

………..

*Phêbình:……….

………

.……….

3. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viên cá nhân , tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

4. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Khắc phục những hạn chế.

-Thực hiện nề nếp:

+Xếp hàng ra, vào lớp.

+Đi học đúng giờ +Mặc đồng phục

+Công tác tự quản, đọc báo đội, truy bài đầu giờ

-Tham gia các hoạt động tập thể:múa hát tập thể, tập thể dục nhịp điệu

-Tham gia các hoạt động khác: giữ gìn sách vở, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, chăm sóc và bảo vệ công trình măng non. Thực hiện phòng chống covid.

- Phát động phong trào thi đua học tốt, viết đẹp trong mỗi tổ.

5. Sinh hoạt văn nghệ - Hát cá nhân, hát tập thể.

 

(28)

2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Học sinh biết được giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường xanh – sạch- đẹp2. Kĩ

- Học sinh biết được như thế nào là văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.

.Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe... Mỗi học sinh vẽ một tranh hoặc

* GDBVMT: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống văn minh, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp,

- Có ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh, biết giữ lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực

- Học sinh biết vẽ, viết khẩu hiệu hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn khi đi trên một số phương tiện giao thông.. *Phát triển năng lực và

Thái độ: Có ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh, biết giữ lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện để

- Học sinh biết được giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường xanh – sạch-