• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 TUẦN 24 NS:01/03/2019

ND: Thứ 2 ngày 4 tháng 03 năm 2019

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: UNICEFF (u-ni-xép), nâng cao, cả nước, bức tranh…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.

- Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CÁC KNCB ĐƯỢC GD

- Tự nhận thức xác định được giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo

- Đảm nhận, trách nhiệm III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -UDCNTT

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh vẽ của HS về an toàn giao thông.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nh/xét bài đọc và câu trả lời của bạn.

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới a) Luyện đọc 8’

- Viết bảng UNICEF, 50.000 - Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.

- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- HS đọc thuộc lòng.

- Nhận xét.

- Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn

- HS đọc bài theo trình tự :

+HS 1 : 50000 bức tranh…đáng khích lệ.

+HS 2 : UNICEF Việt Nam…sống an toàn.

(2)

- GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài 12’

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Tên chủ điểm gợi cho em điều gì ?

- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?

- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?

- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ? - GV ghi ý chính 1 lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:

- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?

- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?

- Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?

- Đoạn cuối bài cho ta biét điều gì ? - Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?

- Bài đọc có nội dung chính là gì ? - GV ghi ý chính của bài lên bảng.

c) Luyện đọc diễn cảm 8’

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát triển ra cách đọc hay

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng

+HS 3 : Được phát động từ…Kiên Giang +HS 4 : Chỉ cần điểm qua…giải ba.

+HS 5 : 60 bức tranh…đến bất ngờ

- Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.

+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn.

+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.

+Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.

+Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức

*Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.

- Nhắc lại

- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:

+Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú.

+ 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp.

+Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.

*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.

+Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.

*Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề: Em muốn sống an toàn.

- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm

(3)

dẫn luyện đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu đoạn văn

- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên

- Nhận xét HS.

- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.

giọng đọc.

- Theo dõi

- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.

- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.

KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 1) ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu và kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

2. Kĩ năng: - Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt.

3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Hình trang 94/95, phiếu học tập.

- HS: Sgk, vở...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế nào ?

III. Bài mới: (28’)

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

1. Hoạt động 1:

*Mục tiêu: HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H1 ?

- Tại sao những bông hoa trong H2 lại gọi là hoa hướng dương ?

- Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ?

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

- Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời.

- Vì những bông hoa này đều hướng về phía mặt trời mọc.

- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình

(4)

- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?

2. Hoạt động 2:

*Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế.

Nêu được ví dụ mô tả mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng hiện tượng này trong trồng trọt.

- Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng… được chiếu sáng nhiều ?

- Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ?

- Hay kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít sánh sáng

- Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ?

IV. Củng cố - Dặn dò: (4’)

- Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

hơi nước, hô hấp..

- Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết...

- Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật

- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.

- Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn.

*Kết luận:

Nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.

+Cần nhiếu ánh sáng:

Các loại cây cho quả, củ, hạt…

+Cần ít ánh áng:

Rau ngót, khoai lang, phong lan…

- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây có đủ ánh sáng.

- Để tận dụng đất trồng giúp cho những cây cần ít ánh sáng phát triển người ta thường trồng xen cây ưa ít ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh trên cùng một thửa ruộng

- Trả lời các câu hỏi.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số

- Bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(5)

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.GV nhận xét HS 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài mới 2’

2.2. Hướng dẫn luyện tập 28’

Bài 1: Tính theo mẫu :

- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 2 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.

Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:

- GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên

- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.

Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất

- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài

- GV gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 4 : Bài toán

- GV yêu cầu h/s đọc y/c bài tập - GV y/c học sinh nêu cách làm bài

- GV nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS làm bài.

2+ 7 3=

7 17 7

3 14 7 3 7

14

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét

5 4 3 2 3 2 5

4

25 13 7 3 7 3 25

13

2) 1 4 (3 3 2 2 ) 1 4 3 3

(2

5 8 5 3

5 5 5 1 3 5 ) 3 25 13 25 (12 25 13 5 3 25 12

Bài giải

Sau ba giờ tàu thủy đó chạy được số phần cuả quãng đường là

56 51 4 1 7 2 8

3 (Quãng đường ) Đáp số :

56

51 Quãng đường

(6)

_______________________________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học

2. Kĩ năng: - Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội.

3. Thái độ - GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG

a) Bài cũ:-- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự? 2 HS trả lời

b) Bài mới: Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 24)

- Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học?

- Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?

- Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao? Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy?

- Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện?

2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?

3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu quả gì?

- Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa?

- Em muốn trở thành người như thế nào?

- Em đã làm gì cho ước mơ đó?

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời?

- Nhận xét tiết học

- Học sinh lắng nghe -HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng

- Các bạn bổ sung

- HS trả lời

Luyện từ và câu Luyện từ và câu CÂU KỂ

CÂU KỂ AI LÀ GÌ?AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU

(7)

1.Kiến thức:

- Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ? 2.Kĩ năng:

- Tìm đúng câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.

- Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.

- Giấy khổ to ghi từng phần a,b,c,d ở BT1 phần luyện tập.

Q III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu

- Nhận xét HS.

2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Tìm hiểu ví dụ: 12’

Bài 1,2

- Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn

- Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ?

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.

Bài 4

- GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì ? - Ai thế nào ? Ai là gì ? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét câu trả lời của các bạn.

- HS trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời:

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi : Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.

+ Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng.

HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

*Giống nhau: Bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì)

*Khác nhau:

•Câu kể Ai làm gì ? VN trả lời cho CH: Làm gì?

•Câu kể Ai thế nào? VN trả lời cho CH: Thế nào?

•Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu

(8)

- Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?

- Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ? 2.3. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK.

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? nói rõ CN và VN của câu để minh họa cho ghi nhớ.

- Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh.

2.4. Luyện tập: 18’

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

- Gọi HS nói lời giới thiệu, GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS 3.Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài

hỏi: Là gì?

+ Câu kể Ai là gì ? Gồm có 2 bộ phận CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì ?

+ Câu kể Ai là gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:

+ Bố em // là bác sĩ.

+ Chích bông // là con chim rất đáng yêu.

HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm vào giấy khổ to.

- HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp.

NS: 02/03/2019

ND: Thứ 3 ngày 5 tháng 03 năm 2019

CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nghe - viết, chính sác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân 2.Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả.

- Rèn cho HS sự cẩn thận khi viết bài.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ.

- Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy.

(9)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:4’

- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài:1’

2.2. Hướng dẫn viết chính tả: 14’

a) Tìm hiểu nội dung bài viết

- Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?

- Đoạn văn nói về điều gì ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả

- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng.

c) Viết chính tả

- Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định.

d) Soát lỗi, chấm bài.

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:16’

Bài 2(a)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi:

3. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Nhắc nhở HS về nhà rèn them chữ viết.

- HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau:

Sung sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh…

- Lắng nghe.

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh: Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ…

+ Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.

- Đọc và viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến…

- Nghe GV đọc và viết theo.

*Lời giải:

+ Mở hộp thịt thấy toàn mỡ

+ Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.

hoạt động, trao đổi trong nhóm, thi đua tìm tiếng có thanh hỏi, thanh ngã

TOÁN

(10)

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.

2.Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117.

- GV nhận xét HS 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan: 14’

*GV nêu vấn đề: Từ

6

5 băng giấy màu, lấy 6

3 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?

- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.

+ GV y/c HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.

+ GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.

+ GV y/c HS cắt lấy

6

5của một trong hai băng giấy.

- GV yêu cầu HS cắt lấy

6

3 băng giấy.

- GV y/c đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi 6

3 băng giấy.

- 6

5 băng giấy, cắt đi

6

3 băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe và nêu lại vấn đề.

- HS họat động theo hướng dẫn.

+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.

+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.

+ HS thao tác.

+ HSnêu

(11)

- Vậy

6 5 -

6

3 = ?

2.3. H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số

- GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS:

- Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? - Theo kết quả h/động với băng giấy thì

6 5 -

6 3= ?

- Theo em làm thế nào để có

6 5 -

6 3 =

6 2

- GV nhận xét các ý kiến HS đưa - Dựa vào cách thực hiện phép trừ

6 5-

6

3, bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ?

- GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số

Bài 1 : Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

-

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS.

Bài 2: tính

- HS nêu

- phép tính trừ

- HS thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy 5 - 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.

*Hai phân số

6 5

6

3 là hai phân số có cùng mẫu số.

*Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này chúng ta làm như sau:

6 5-

6 3 =

6 3 5

= 6 2.

HS thực hiện theo GV.

2 1 3 5 2 3 2

5 ;

2 3 4 6 4 7 4

13 ;

5 2 5

2 4 5 2 5

4

- HS đọc y/c

3

1 3 2 3 1 24 16

3 1 2 =

3 1

a) 5

3 5

1 4 5 1 5 4 60 12 5

4

- HS đọc y/c

- 2

5 6 15 6

2 17 6 2 6

17

- 3

1 15

5 15

11 16 15 11 15

16 --

2 1 12

6 12

13 19 12 13 12

19

Bài giải

(12)

- GV nhận xét bài làm của HS,

Bài 3:Tính rồi rút gọn - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS.

Bài 4 : Bài toán

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Nếu HS không tự giải được GV đặt các câu hỏi gợi ý

- GV gọi HS lên chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

Ngày thứ hai số trẻ em nhiều hơn ngày thứ nhất số trẻ em trong xã là:

23 3 23

8 23

11 (t.e) Đáp số:

23

3 trẻ em.

- Về nhà làm lại các bài tập.

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội. Có ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

2. Kĩ năng: - Đồng tình và không đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng.

3. Thái độ: - Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em; Bổn phận của trẻ em là phải biết giữ gìn các công trình công cộng để thực hiện tốt quyền của mình

- Giáo dục biển đảo : Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường. Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng

(13)

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

III.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

*G: Phiếu thảo luận, tranh minh họa

*H: Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu?

- Nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới: (28’) a. GT bài:

Tiết học hôm nay chúng ta học bài

“Giữ gìn các công trình công cộng”

b. Tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

- GV nêu tình huống như sgk - Chia lớp thành 4 nhóm

- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống

- GV nhận xét.

*Kết luận:

Các công trình công cộng là tài sản chung của XH. Mọi người dân đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ.

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.

- Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau.

1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.

2. Gần tết đến, mọi người dân trong xóm Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.

3. Đi tham quan, bắt trước các anh chị lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây.

- Ở bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn uống nói năng chào hỏi...

- HS ghi đầu bài

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nếu là Thăng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt VH-VN của mọi người nên phải giữ gìn bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn, mất thẩm mĩ.

- NX bổ sung

- Tiến hành thảo luận

- Đại diện các cặp đôi trình bày.

1. Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn bảo vệ.

2. Việc làm đó của mọi người là đúng vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người ai cũng phải giữ gìn sạch sẽ.

3. Việc làm này của hai bạn là sai vì việc đó làm ảnh hưởng đến môi

trường(nhiều người khắc tên lên cây khiến cây chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung.

4. Việc làm này là đúng vì cột điện là tài sản chung đem lại điện cho mọi

(14)

điện bị hỏng.

5. Trên đường đi học về các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốc ở đường ray xe lửa, các bạn đã báo ngay chú CA để ngăn chặn hành vi đó.

- NX các câu trả lời của học sinh.

- Vậy để giữ các công trình công cộng, em phải làm gì?

- Nhận xét, bổ sung.

*Kết luận:

Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp ... đều phải có trách nhiệm giữ gìn, BV các công trình công cộng - Gv gọi hs đọc ghi nhớ.

*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Y/c thảo luận theo câu hỏi sau:

1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.

2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.

- Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.

*Hỏi:

- Siêu thị nhà hàng...có phải là những công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?

- Nhận xét

*Kết luận:

Công trình công cộng là những công trình được XD mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất cả mọi người. Siêu thị nhà hàng... Tuy không phải là các công

sản.

5. Việc làm của các bạn HS lớp 4E là đúng. Các bạn có ý thức bảo vệ của công, ngăn chặn được hành vi xấu phá hại của công kịp thời.

- HS nhận xét

+Không leo trèo lên các tưọng đá, công trình công cộng.

+Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn sạch công trình chung.

- Có ý thức bảo vệ của công,

- Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung ...

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS nhắc lại.

- Đọc phần ghi nhớ.

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

*Nhóm 1:

1. Tên 3 công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên....

2. Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường hoặc cây...

*Nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 tương tự.

- Các nhóm nhận xét.

*Trả lời:

+Không. Vì đó không phải là các công trình công cộng.

+Có. Vì mặc dù không phải là các công trình nhưng là nơi công cộng cũng cần phải giữ gìn.

- Nhận xét.

(15)

trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải BV giữ gìn vì đó là những sản phẩm do người LĐ làm ra.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trạm xá cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không?

- GV nhận xét giờ học

- HS nhắc lại

- Có cần được bảo vệ và giữ gìn...

Kĩ thuật

CHĂM SÓC RAU, HOA .( tiết 1 ) I .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .

2. Kĩ năng: - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa . - Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .

3. Thái độ: - Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường ( nếu có ) .

- Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau , hoa

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 21

- GV nhận xét.

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách chăm sóc rau, hoa

b .Hướng dẫn

Hoạt động 1 : Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.

- GV hỏi:

+ Tại sao phải tưới nước cho cây?

+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì?

- Hs trả lời

- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.

- HS chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây.

- Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen….

(16)

trả lời.

* GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen…

- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi

+ Thế nào là tỉa cây?

+ Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rót trong hình 2a,2b.

- GV hỏi : hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào?

- Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to.

- GV hướng dẫn học sinh đọc

Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa….

Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?

- Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì?

- Làm cỏ vào buổi nào?

- GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm.

+ Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp?

+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?

* Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới.

- GV thực hiện mẫu

- GV nhắc nhở không được làm gãy cây hoặc làm cây bị xây xát.

- Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao quá.

- Gọi 2,3 học sinh nêu lại.

- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.

- HS là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển.

- Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt hơn.

- Cây mộc chen chúc,lá nhở củ nhỏ.

- HS đọc mục 3 SGK.

- Cỏ dại, cây dại…

- Làm cho cây lâu lớn.

- Nhổ cỏ , bằng dao……..

- Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết.

- Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tươí nước.

- Giữ cho cây khô bị đỗ, rể cây phát triển mạnh.

- Xới đất bằng dầm, cuốc.

- 2,3 học sinh thực hiện lại.

- 2,3 hs nêu.lớp nhận xét.

(17)

IV / CỦNG CỐ –DĂN Dề

- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn dũ HS tưới nước cho cõy đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “ Chăm súc rau hoa ”

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 2

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững về cách cộng các phân số khác mẫu số.

2. Kĩ năng: Làm thành thạo cỏc phộp cộng phõn số 3. Thỏi độ: - Vận dụng làm đúng, nhanh các bài tập.

II. Đồ dùng:

Bảng phụ, phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học:

I. Ổn định (1’) II. Bài mới (35 )

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

-Hớng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở,nối tiếp nêu kết quả..

- Nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

-Hớng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào phiếu, gắn phiếu chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

-Hớng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 đội thi làm bài nhanh trên phiếu, gắn phiếu, chữa bài.

- Nhận xét, củng cố bài.

III- Củng cố - dặn dò (4’)

Bài 204 ( 37 - SBT): Tìm phân số viết vào chỗ chấm. để có:

a) 5 4 1

9 9  b) 2 1 1 3 3 

c) 1 3 1

4 4  d) ) 9 2 1 11 11

a

e) 7 5 1

12 12 g) 2 3 1 5 5 

Bài 206 ( 37 – SBT): Tóm tắt:

Ngày đầu đi : 1

4 quãng đờng Ngày thứ hai : 1

2 quãng đờng Cả hai ngày :…phần quãng đờng?

Bài giải

Quãng đờng cả hai ngày ô tô đó đi là:

1 1 3

4 2  4( quãng đờng) Đáp số: 3

4 quãng đờng Bài 207 ( 37- SBT): Tóm tắt:

Mỗi tiết : 2

3 giờ Nghỉ giữa hai tiết : 1

6 giờ Thời gian học và nghỉ :….?

Bài giải Thời gian cả học và nghỉ là:

(18)

- Híng dÉn HS «n bµi.

2 1 5

3 6 6 ( giê) §¸p sè: 5

6 giê NS: 03/03/2019

ND: Thứ 4 ngày 6 tháng 03 năm 2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được vị trí của VN trong câu kể Ai là gì ? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.

2.Kĩ năng:

- Xác định đúng VN trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* GD BV MT: Vẻ đẹp của quê hương có tác dụng bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Đoạn văn phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp

- Ảnh các con: sư tử, gà trống, đại bàng, chim công (nếu có)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm CN - VN của câu.

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Tìm hiểu ví dụ: 14’

Bài 1,2,3

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

- Đoạn văn trên có mấy câu?

- Câu nào có dạng Ai là gì?

- Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ? không phải là câu kể Ai là gì?

- Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì?

- Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định

- HS lên bảng viết câu của mình.

+ Đoạn văn trên có 4 câu.

+ Câu Em là cháu bác Tự

+ Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải giới thiệu hay nhận định nên đây không phải là câu kể Ai là gì ?

+ Để xác định được VN trong câu ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì ?

- HS lên bảng làm:

Em // là cháu bác Tự

(19)

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Trong câu Em là cháu bác Tư. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ? - Bộ phận đó gọi là gì ?

- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?

- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì ?

2.3. Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ.

- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp.

2.4. Luyện tập:18’

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* GD BV MT: Vẻ đẹp của quê hương có tác dụng bảo vệ môi trường.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành.

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.

- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và làm bài tập.

+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ? là cháu bác Tự.

+ Bộ phận đó gọi là VN.

+ Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm VN trong câu kể Ai là gì ?

+ Chủ ngữ được nối với vị ngữ bằng từ là

- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp.

- Tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình.

*Các câu kể Ai là gì ?

+ Người // là cha, là Bác, là Anh VN

+ Quê hương // là chùm khế ngọt VN

Kq:

+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.

+ Sư tử là chúa sơn lâm - Tiếp nối nhau đặt câu.

a. Hải phòng là một thành phố lớn.

b. Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.

c. Xuân Diệu là nhà thơ. Trần Đăng Khoa là nhà thơ

d. Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.

TOÁN

(20)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.

2.Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 118, sau đó hỏi:

- GV nhận xét HS.

2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài mới 2’

2.2. H/d thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số 12’

*GV nêu bài toán: Một cửa hàng có

5 4

tấn đường, cửa hàng đã bán được

3 2

tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ?

- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì ?

? Hãy tìm cách thực hiện phép trừ - GV yêu cầu HS thực hiện QĐMS hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

- Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?

2.3. Luyện tập - thực hành 18’

Bài 1: Tính

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

- Làm phép tính trừ:

5 4 -

3 2

- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ:

5 4 -

3 2

Cần QĐMS phân số rồi thực hiện phép trừ

• Quy đồng mẫu số hai phân số:

5 4 =

3 5

3 4

=

15 12;

3 2 =

5 3

5 2

=

15 10

• Trừ hai phân số:

5 4-

3 2 =

15 12 -

15 10 =

15 2

Kq:

(21)

-

- GV nhận xét HS.

Bài 2: Tính

- GV yêu cầu HS trình bày bài làm.

- GV nhận xét HS.

Bài 3: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.

- GV chữa bài HS.

3. Củng cố - dặn dò 3’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập.

12 1 12

8 12

9 3 2 4

3

35 34 35 15 35 49 7 3 5

7

12 7 12

9 12 16 4 3 3

4

Kq:

9 5 9 3 9 8 3 1 9

8 ;

2 1 6 3 6 4 6 7 3 2 6

7 ;

21 23 21

5 21 28 21

5 3

4

Bài giải

Trại còn lại số tấn thức ăn là :

5 1 5 4 11

9 (tấn ) Đáp số :

5 1tấn

NS: 04/03/2019

ND: Thứ 5 ngày 7 tháng 03 năm 2019

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm, làng xanh sạch đẹp.

2.Kĩ năng:

- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* GD BV MT: Em (hoặc người xung quanh ) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó ?

II, CÁC KNCB ĐƯỢC GD - Giao tiếp

(22)

- Ra quyết định - Tư duy sáng tạo

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: 1’

2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài 5’

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.

- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.

- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.

b) Kể trong nhóm 14’

- HS thực hành kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.

c) Kể trước lớp 10’

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.

- Cho HS kể tốt.

3. Củng cố - dặn dò 5’

* GV liên hệ GD BV MT: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp ?

- Nhận xét tiết học - giao việc về nhà

- HS thực hiện theo yêu cầu.

HS đọc đề bài trang 58, SGK.

- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.

- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.

- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.

(23)

TẬP ĐỌC

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của từ khó trong bài ; thoi

- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động”

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn

- PB: hòn lửa, sóng, sập cửa, lặng, luồng…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

* Giáo dục BV MT: HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn.

- Nhận xét HS đọc bài, TLCH 2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- Cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc và hỏi:

- Bức tranh vẽ cảnh gì ?

*Giới thiệu: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của lao động và không khí lao động của những người dân làm nghề đánh cá.

2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc :10’

- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Quan sát và trả lời câu hỏi:

+Bức tranh vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp.

- Lắng nghe

- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

(24)

- GV giải thích: Thoi là một bộ phận của khung cửi hay máy dệt để luồn sợi trong khi dệt vải. Nó có hình thoi.

- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc như sau:

Toàn bài đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể hiện tâm trạng hào hứng, phấn khởi.

- Nhấn giọng ở các từ ngữ:

Hòn lửa, cài then, sập cửa, căng buồm

b) Tìm hiểu bài :12’

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.

- Bài thơ miêu tả cảnh gì ?

- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?

- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào ?

- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?

- Ghi ý chính1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển và giảng bài: Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi tả:

hòn lửa, cài then, đội… Tất cả những sự quan sát tinh tế và khéo léo ấy cho ta cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển.

- GV yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài và hỏi:

- Tìm những hình ảnh nói lên công việc LĐ của người đánh cá ?

Công việc LĐ của người đánh cá

- HS đọc toàn bài thơ

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS ngồi cùng bàn đọc thầm.

+ Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.

+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn

+ Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.

+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/

Mặt trời đội biển nhô màu mới.

+ Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặ trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

- Lắng nghe.

- HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời:

+ Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá:

Câu hát giăng buồm cùng gió khơi

….

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

(25)

được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp.

Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn. Và rồi đoàn thuyền trở về thật đẹp: “Câu hát căng buồm với gió khơi/ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”

Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- Ghi ý chính đoạn 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ ?

- GV kết luận ND chính của bài và ghi lên bảng.

c) Học thuộc lòng : 8’

- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.

- Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc - Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của những người đánh cá như thế nào ?

- Vậy, ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào để thể hiện điều đó?

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn.

- GV đọc mẫu đoạn thơ

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét HS.

- Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc TL nối tiếp từng khổ thơ, cả bài.

- Nhận xét HS

3. Củng cố dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài “Khuất phục tên cướp biển”

- Lắng nghe.

*Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- HS nhắc lại ý chính của bài

- HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.

+ HS: Họ làm việc rất khẩn trương và luôn vui vẻ.

+ Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ, nhịp nhàng, khẩn trương.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.

- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.

- HS đọc thuộc lòng trước lớp (mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ)

- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

TOÁN

(26)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ hai phân số.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán trong bài 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập - GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài mới:1’

2.2. Hướng dẫn luyện tập 28’

Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đọc bài làm trước lớp.

- GV nhận xét HS.

Bài 2: Tính

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - GV yêu cầu HS tự làm bài.

Bài 3: Tính( Theo mẫu) - GV viết lên bảng 2 -

2

3 và hỏi:

- Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên?

- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.

Bài 4: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.

- GV chữa bài của HS trên bảng,

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS đọc bài làm của mình trước lớp

3 2 6 3 7 3

13

3 1 6 3 6 2 6

5

7 11 7 12 7

23 1

5 5 5 4 5

9

Kq:

4 1 9 3 9 4 3 1 9

4

6 7 6 4 6 11 3 2 6

11

35 64 35 20 35 84 7 4 5

12

- Một số HS nêu ý kiến trước lớp.

+ HS nêu 2 =

2

4 (Vì 8 : 4 = 2) + HS thực hiện: 2 -

2 3 =

2 4 -

2 3 =

2 1

b) 5

12 5 8 5 20 5

48

8 13 8 3 8 16 8

23

7 2 7 14 7 2 16 7

16 Bài giải

Diện tích trồng rau cải và su hào bằng số phần của diện tích vườn là :

(27)

3. Củng cố - dặn dò 5’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

35 29 7 3 5

2 (diện tích vườn) Diện tích trồng su hào nhiều hơn diện tích trồng rau cải số diện tích vườn là :

35 1 5 2 7

3 (diện tích vườn)

ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ, các loại đường giao thông.

2. Kĩ năng: - Trình bày được đặc điểm của TP Cần Thơ: là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.

3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Bản đồ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, TP Cần Thơ.

-Tranh ảnh như trong SGK và sưu tầm được.

- B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

hưởng trực tiếp đến nhà ở.Vì thế chúng ta phải thường xuyên quét dọn, lau chùi, sắp xếp đồ đạc đúng vị trí..để giữ gìn nhà ở2. luôn

Em cần có thái độ ntn về các ý kiến giữ gìn các công trình công cộng, nắm được các hiện trạng một số công trình công cộng tại địa phương và biện pháp giữ gìn thông

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ