• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 06/11/2020

Ngày dạy: Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triến các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các thẻ phép tính như ở bài 1.

- Một số tình huống đơn giản đẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (3’)

HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tể gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” đề ôn tập Bảng cộng trong phạm vi 10.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- HS thực hiện

Bài 2

- Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng trong phạm vi 10 để tính).

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả của mỗi phép tính. Chia sẻ trước lớp.

Bài 3

- Cho HS quan sát các ngôi nhà và số ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép tính trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái nhà. HS lựa chọn số thích họp trong mỗi dấu

? của từng phép tính sao cho kết quả mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà, ví dụ ngôi nhà ghi sô 7 có các phép tính: 5 +2; 4+

3 ;6+ 1 .

- HS thực hiện

- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thế đặt vào mỗi ngôi nhà.

(2)

- GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 4. Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh.

a)Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số để khi cộng lại ta được kết quả là 10, nghĩa là: Nếu chọn trước một số thì cần tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 10. Dựa vào Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm số còn lại. Ví dụ: Nếu chọn số 9 thì số còn lại là 1;

nếu chọn số 5 thì số còn lại phải là 5.

Chia sẻ trong nhóm.

b) Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Chia sẻ trước lớp.

Vỉ dụ: Trong hộp có 5 chiếc bút màu. Bạn Lan bỏ thêm vào 3 chiếc. Trong hộp có tất cả bao nhiêu chiếc bút màu?

Thực hiện phép cộng 5 + 3 = 8. Có 8 chiếc bút màu.

Vậy phép tính thích hợp là 5 + 3 = 8.

C. Hoạt động vận dụng (10’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

D.Củng cố, dặn dò (2’)

Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

--- TIẾNG VIỆT

Bài 10A: at - ăt - ât I. MỤC TIÊU

- Đọc vần at, ăt, ât, tiếng hoặc từ chứa vần at hoặcăt, ât.

- Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc ngắn có tiếng/ từ chứa vần đã học và mới học.

- Hiểu được từ ngữ, câu, trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Hạt đỗ.

- Viết đúng các vần at, ăt, ât và tiếng/ từ chứa các vần đó trên bảng con và vở ô li.

- Biết trao đổi, thảo luận về quá trình phát triển của cậy cối ( theo tranh ở HĐ1) II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Trình chiếu các tranh ảnh trong SHS - Thẻ chữ để luyện đọc từ, câu.

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, Tập 1

(3)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (3-5’)

* HĐ1: Nghe - nói

- GV đưa hiệu ứng tranh HĐ1

- Gv yêu cầu học sinh thảo luận cặp hỏi đáp nhau về bức tranh ở HĐ1

- Gv yêu cầu 2 cặp HS hỏi đáp trước lớp.

- GV nhận xét khen HS, chốt nội dung bức tranh: Muốn có cậy cối phải gieo hạt xuống đất - Hạt sẽ nảy mầm, tắm mưa, đón ánh nắng mặt trời và lớn lên, ra hoa, đậu quả. Trong bức tranh này có nói đến từ khóa hôm nay chúng ta học đó là hạt mưa, mặt trời, đất GV chỉ cho HS đọc các từ

- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá(20’)

*HĐ2. Đọc a. Đọc tiếng, từ.

* Học vần at:

- GV đưa tiếng hạt mưa - đọc : hạt mưa - Gv chỉ từ hạt mưa yêu cầu HS đọc

- GV đưa tiếng hạt vào mô hình phân tích tiếng đót: Gồm âm đầu h vần at và thanh nặng.

h at

- GV phát âm at

+ Phân tích cấu tạo vần at ? - GV đánh vần a - t - at

- GV đọc: hờ - at - hat - nặng - hạt - GV đưa tiếng hạt lên bảng

* Học vần ăt:

- Quan sát tranh

- Thảo luận cặp hỏi đáp + HS1: Tranh vẽ những gì?

+ HS 2: Tranh vẽ người gieo hạt đỗ xuống đất, hạt đỗ được mưa tưới cho ẩm ướt, một thời gian thì hạt nảy mầm và phát triển thành một cậy con xanh tốt.

- 2 cặp HS hỏi đáp trước lớp.

- HS chú ý lắng nghe, đọc 3 từ hạt mưa, mặt trời, đất theo cô giáo chỉ

- Lắng nghe

- HS đọc từ hạt mưa nhiều lần đồng thanh, nhóm, cá nhân

- HS quan sát lắng nghe GV phân tích tiếng hạt.

- HS đọc vần at nối tiếp cá nhân - cặp đôi - tổ - cả lớp

- HS: Vần ot có âm a đứng trước âm t đứng sau

- HS đánh vần theo GV

- HS đọc trơn, đánh vần nối tiếp theo GV chỉ trên bảng

- HS đọc trơn tiếng hạtnối tiếp, bàn, lớp.

(4)

- GV: Vừa rồi chúng ta học vần at. Cô thay âm a trong vần at bằng âm ă được vần ăt

- GV phát âm ăt

- GV: Hãy ghép cho cô vần ăt?

- GV đưa vần ôt vào mô hình ăt

- GV chỉ trên mô hình cho HS đọc - GV: Hãy ghép cho cô tiếng mặt

- GV viết tiếng mặt lên bảng dưới mô hình yêu cầu HS đọc trơn

- Gv đưa tiếng mặt trời lên bảng .

* Học vần ât

- GV: Cô thay âm ă trong vần ăt bằng âm â được vần ât

- GV phát âm ât

- GV: Hãy ghép cho cô vần ât?

- GV đưa vần ôt vào mô hình ât

- GV chỉ trên mô hình cho HS đọc - GV: Hãy ghép cho cô tiếng đất

- GV viết từ đất đưới mô hình yêu HS đọc trơn.

- Gv đưa tiếng đất lên bảng phái trên mô hình .

+ Trong 3 vần at, ăt, ât có điểm gì giống và khác nhau?

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại cả 3 vần b. Đọc tiếng từ ngữ chứa vần mới

- GV gắn các thẻ từ đan lát, bắt tay, dẫn dắt, phất cờ lên bảng

+ Trong từ đan lát có tiếng nào chứa vần mới học?

+ Tiếng lát chứa vần gì?

+ Hãy ghép lại cho cô tiếng lát vào bảng?

- GV yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng tiếng chứa vần ăt, ât trong các tiếng bắt, dắt, phấtvào bảng.

- GV yêu cầu học sinh đọc các từ vừa ghép.

- GV gắn các thẻ từ: đan lát, bắt tay, dẫn dắt, phất cờthiếu vần at, ăt, ât tổ chức

- HS đọc ăt cá nhân, cặp, tổ, lớp.

- HS: ă - t - ăt

- HS đọc ătđồng thanh, cặp, cá nhân - HS đưa âm c và thanh nặng vào mô hình đọc: m - ăt - măt - nặng - mặt - HS đọc từ mặtcá nhân, bàn, tổ, lớp.

- HS đọc trơn từ mặt trời theo các hình thức

- HS đọc ât cá nhân, cặp, tổ, lớp.

- HS: â - t - ât

- HS đọc âtđồng thanh, cặp, cá nhân - HS đưa thanh sắc vào mô hình đọc:

đ - ât - đât - sắc - đất.

- HS đọc trơn theo yêu cầu của GV - HS đọc từ đất theo tổ, bàn, cá nhân - Giống nhau đều kết thúc bằng âm t khác nhau vần at có âm a đứng trước, vần ăt âm ă đứng trước, vần ât có âm â đứng trước.

- HS đọc lại cả 3 vần theo GV chỉ.

- HS đọc trơn từ: rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt

- Tiếng lát chứa vầnmới học - Vần at

- HS ghép tiếng lát vào bảng từ cá nhân.

- HS ghép các tiếng bắt, dắt, phất vào bảng

- HS đọc nối tiếp các từ vừa ghép trước lớp.

- HS chia làm hai đội mỗi đội 4 em

(5)

cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức gắn nhanh các vần at, ăt, ât.

- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương hai đội tham gia chơi.

- GV chỉ các từ vừa ghép cho HS đọc.

+ Các em biết gì về đan lát?

- Gv đưa hiệu ứng một số hình ảnh để giải nghĩa các từ cho HS

3.Hoạt động luyện tập(10’) c. Đọc hiểu

- GV đưa hiệu ứng tranh thứ nhất + Trong tranh vẽ gì?

+ Vần cần điền vào ô trống là vần gì?

- GV đưa hiệu ứng tranh thứ hai + Tranh vẽ hai người đang làm gì?

+ Vần cần điền vào ô trống là vần gì?

- GV đưa hiệu ứng tranh 3.

+ Tranh 3 vẽ gì?

+ Vần cần điền vào chỗ tróng là vần gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp tìm vần còn thiếu trong 3từ.

- GV gắn ba tranh lên bảng yều cầu HS lên chọn vần và thanh để ghép vào hai từ.

- GV và cả lớp nhận xét bài bảng.

+ Các tiếng em vừa ghép là những tiếng gì?

+ Tiếng hát có vần gì? tiếng vật có vần gì? tiếng tắt có vần gì?

- GV chỉ cho HS đọc trơn các tiếng HS vừa điền.

* Giải lao giữa tiết Tiết 2

* HĐ3: Viết (15’) - GV đưa vần at - Yêu cầu HS đọc

+ Vần at gồm mấy chữ? chữ nào viết trước? chữ nào viết sau?

+ Nêu độ cao các con chữ của vần at?

- GV viết mẫu vần at vừa viết vừa nêu cách viết và nét nối từ chữ o sang chữ t.

- GV yêu cầu HS viết bảng con và quan

tham gia chơi trò chơi ai nhanh ai đúng. các HS còn lại cổ vũ cho các bạn chơi.

- HS đọc lại các từ vừa ghép trên bảng.

- Đan lát: là dùng các thanh tre hay mây đan các sợ lại với nhau thành cái rổ, cái giá gọi là đan lát.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.

- Tranh vẽ bạn nữ đang hát.

- Vần at

- Hai người đang đấu vật - vần ât

- Tranh vẽ bạn nam đang tắt ti vi - Vần ắt

- HS thảo luận cặp tìm vần còn thiếu trong 3 từ.

- 3 HS lần lượt lên ghép

- Tiếng hát, tiếng vật và tiếng tắt - Tiếng hát có vần at, tiếng vật có vần ât, tiếng tắt có vần ắt

- HS đọc theo GV chỉ

- HS chơi trò chơi “Gọi thuyền”

- HS đọc

- Vần at gồm 2 chữ, chữ a và chữ t, chữ a viết trước chữ t viết sau.

- Con chữ a cao 2 ô ly, con chữ t cao 3 ô ly

- HS quan sát GV hướng dẫn và chữ mẫu trên bảng lớp

- HS viết bảng con

(6)

sát giúp đỡ HS viết.

- GV nhận xét bài viết của HS.

- GV đưa vần ăt - Yêu cầu HS đọc

+ Vần ăt gồm mấy chữ? chữ nào viết trước? chữ nào viết sau?

+ Nêu độ cao các con chữ của vần ăt?

- GV viết mẫu vần ôt vừa viết vừa nêu cách viết và nét nối từ chữ ă sang chữ t.

- GV yêu cầu HS viết bảng con và quan sát giúp đỡ HS viết.

- GV nhận xét bài viết của HS.

- GV đưa vần ât

+ Vần ât gồm mấy chữ? chữ nào viết trước? chữ nào viết sau?

+ Nêu độ cao các con chữ của vần ât?

- GV viết mẫu vần ât vừa viết vừa nêu cách viết và nét nối từ chữ â sang chữ t.

- GV yêu cầu HS viết bảng con và quan sát giúp đỡ HS viết.

- GV nhận xét bài viết của HS.

- GV đưa từ đất - Yêu cầu HS đọc

+ Nhận xét độ cao các con chữ?

+ Dấu thanh được viết ở đâu của chữ đất?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS viết còn hạn chế.

4.Hoạt động vận dụng (15’)

* HĐ4: Đọc

a. Đọc hiểu đoạnHạt đỗ

- GV đọc đoạn văn một lần trên trình chiếu.

- GV đưa hiệu ứng tranh + Tranh vẽ gì?

+ Trong tranh có những nhân vật nào?

b. Luyện đọc trơn

- HS đọc

- Vần ăt gồm 2 chữ, chữ ă và chữ t, chữ ă viết trước chữ t viết sau.

- Con chữ ăcao 2 ô ly, con chữ t cao 3 ô ly

- HS quan sát GV hướng dẫn và chữ mẫu trên bảng lớp

- HS viết bảng con

- HS đọc

- Vần ât gồm 2 chữ, chữ â và chữ t, chữ â viết trước chữ t viết sau.

- Con chữ â cao 2 ô ly, con chữ t cao 3 ô ly

- HS quan sát GV hướng dẫn và chữ mẫu trên bảng lớp

- HS viết bảng con

- HS đọc từ

- Con chữ đcao 4 ly, các con chữ â cao 2 ly, con chữ t cao 3 ly.

- Dấu sắc viết trên con chữ â của chữ đất.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS quan sát

- Tranh vẽ có một cây đỗ đang được mưa tướ và mặt trời chiếu sáng . - Trong tranh có nhân vật hạt đỗ,mưa, gió và mặt trời.

(7)

- GV đọc bài

- GV yêu cầu HS đọc bài nối tiếp câu cá nhân( GV lưu ý câu cho HS)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo bàn.

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn cá nhân, bàn.

- GV yêu cầu học sinh đọc cả đoạn.

c. Đọc hiểu

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi cuối đoạn.

- GV đưa câu hỏi lên trình chiếu.

+ Ai có thể giúp cô chon câu trả lời đúng?

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và giảng cho HS biết để cây phát triển tốt thì cần phải được tưới, chiếu sáng cho cây.

- GV tổ chức cho HS đọc phân vai theo nhóm.

- 2 nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

- Gv và cả lớp nhận xét, khen HS đọc đúng vai các nhân vật.

5.Củng cố dặn dò: (2-3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì? vần gì?

- Gv chỉ bảng cho HS đọc lại các vần từ câu trên bảng.

- GV chốt bài học dặn dò HS làm bài tập trong vở bài tập.

- HS đọc thầm theo GV

- 10 HS đọc nối tiếp câu cá nhân.

- HS đọc nối tiếp câu theo dãy bàn.

- HS đọc nối tiếp đoạn cá nhân, theo bàn.

- HS đọc cả bài (2 HS)

- 1 HS đọc câu hỏi cuối đoạn - Đáp án c ( Mặt trời)

+ Nhận xét câu trả lời của nhau và thống nhất câu trả lời đúng.

- HS đọc phân vai theo nhóm 5 - 2 nhóm tham gia thi đọc phân vai

- HS: Bài 10A, vần at, ăt, ât - HS đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

---

Ngày soạn: 07/11/2020

Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng:

TIẾNG VIỆT Bài 10B: ot - ôt - ơt I. MỤC TIÊU

- Đọc vần ot, ôt, ớt, tiếng hoặc từ chứa vần ót, ôt, ơt.

- Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc ngắn có tiếng/ từ chứa vần đã học và mới học.

- Hiểu được từ ngữ, câu, trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Hai cây táo.

- Viết được các ot, ôt, ơt và tiếng/ từ chứa các vần đó trên bảng con và vở ô li.

- Biết trao đổi, thảo luận để tìm lời giải cho 3 câu đố ở HĐ1 II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC

- Trình chiếu các tranh ảnh trong SHS, một số hình ảnh về chim Sơn ca, chim gõ kiến

- Thẻ chữ để luyện đọc từ, câu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (1-2’)

* HĐ1: Chơi đố vui (3-5’) - GV đưa hiệu ứng tranh HĐ1

- Gv đọc các câu đố, đoán sự vật được nói đến trong câu đố:

(1)Quả gì nho nhỏ Chín đỏ như hoa Tươi đẹp vườn nhà Mà cay xé lưỡi

(2)Sừng sững mà đứng giữa nhà Ai vào không hỏi, ai ra không chào.

(3) Mình vàng lại thắt đai vàng Một mình làm sạch sửa sang cửa nhà.

- GV nhận xét khen HS đoán đúng nhanh nhất

- GV ghi tên các vật được nói đến trong câu đố ( Quả ớt, cột nhà, chổi đót)

- GV giới thiệu các tiếng có vần mới của bài 10B ( đót, cột, ớt)

- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.

2.Hoạt động khám phá (20’)

*HĐ2. Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Học vần ot:

- GV đưa tiếng đót- đọc : Đót

- GV đưa tiếng đót vào mô hình phân tích tiếng đót: Gồm âm đầu đ vần ot và thanh sắc.

đ ot

- GV phát âm ot

+ Phân tích cấu tạo vần ot ? - GV đánh vần o - t - ot

- GV đọc: đờ - ot - đót - sắc - đót

- Quan sát tranh nói tên các vật trong tranh.

- 1. Quả ớt - 2. Cột nhà - 3. Chổi đót

- Lắng nghe

- HS quan sát GV ghi bảng

- Hs đọc tiếng đót nhiều lần đồng thanh, nhóm, cá nhân

- HS quan sát lắng nghe GV giảng.

- HS đọc vần ot nối tiếp cá nhân - cặp đôi - tổ - cả lớp

- HS: Vần ot có âm o đứng trước âm t đứng sau

- HS đánh vần theo GV

(9)

- GV đưa tiếng chổi đót lên bảng

* Học vần ôt:

- GV: Vừa rồi chúng ta học vần ot. Cô thay âm o trong vần ot bằng âm ô được vần ôt

- GV phát âm ôt

- GV: Hãy ghép cho cô vần ôt?

- GV đưa vần ôt vào mô hình ôt

- GV chỉ trên mô hình cho HS đọc - GV: Hãy ghép cho cô tiếng cột - Gv đưa tiếng cột nhà lên bảng .

* Học vần ơt

- GV: Cô thay âm ô trong vần ôt bằng âm ơđược vần ơt

- GV phát âm ơt

- GV: Hãy ghép cho cô vần ơt?

- GV đưa vần ôt vào mô hình ơt

- GV chỉ trên mô hình cho HS đọc - GV: Hãy ghép cho cô tiếng ớt - Gv đưa tiếng quả ớt lên bảng .

+ Trong 3 vần ot, ôt, ơt có điểm gì giống và khác nhau?

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại cả 3 vần b. Đọc tiếng từ ngữ chứa vần mới

- GV gắn các thẻ từ rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt lên bảng

+ Trong từ rau ngót có tiếng nào chứa vần mới học?

+ Tiếng ngót chứa vần gì mới học?

+ Hãy ghép lại cho cô tiếng ngót vào bảng?

- GV yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng tiếng chứa vần ôt, ơt trong các tiếng bốt,

- HS đọc trơn, đánh vần nối tiếp theo GV chỉ trên bảng

- HS đọc nối tiếp, bàn, lớp.

- HS đọc ôt cá nhân, cặp, tổ, lớp.

- HS: ô - t - ôt

- HS đọc ôt đồng thanh, cặp, cá nhân - HS đưa âm c và thanh nặng vào mô hình đọc: c - ôt - côt - nặng - cột - HS đọc từ cột nhà

- HS đọc ơt cá nhân, cặp, tổ, lớp.

- HS: ơ - t - ơt

- HS đọc ơtđồng thanh, cặp, cá nhân - HS đưa thanh sắc vào mô hình đọc:

ơ -t - ơt - ơt - sắc - ớt

- HS đọc từ quả ớt theo tổ, bàn, cá nhân

- Giống nhau đều kết thúc bằng âm t khác nhau vầnot có âm o đứng trước, vần ôt âm ô đứng trước, vầnơt có âm ơ đứng trước.

- HS đọc lại cả 3 vần theo GV chỉ.

- HS đọc trơn từ: rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt

- Tiếng ngótmới học - Vần otmới học

- HS ghép tiếng ngót vào bảng từ cá nhân.

(10)

rốt, vợt vào bảng.

- GV yêu cầu học sinh đọc các từ vừa ghép.

- GV gắn các thẻ từ: rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt thiếu vần ot, ôt, ớt tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức gắn nhanh các vần ot, ôt, ơt.

- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương hai đội tham gia chơi.

- GV chỉ các từ vừa ghép cho HS đọc.

+ Các em biết gì về rau ngót ( cà rốt)?

+ Các em biết gì về cái vợt?

+ Đã em nào được nhìn thấy rô bốt chưa?

có thể nối những điều mình biết về rô bốt cho cô và cả lớp nghe?

- GV nhận xét câu trả lời của từng HS đưa hiệu ứng hình ảnh giải nghĩa các từ cho HS.

3.Hoạt động luyện tập(10’) c. Đọc hiểu

- GV đưa hiệu ứng tranh thứ nhất + Trong tranh vẽ gì?

+ Con chim đang làm gì?

+ Vần cần điền vào ô trống là vần gì?

- GV đưa hiệu ứng tranh thứ hai + Tranh vẽ bạn nhỏ bị làm sao?

+ Vần cần điền vào ô trống là vần gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp tìm vần còn thiếu trong 2 câu.

- GV gắn hai tranh lên bảng yều cầu HS lên chọn vần và thanh để ghép vào hai câu.

- GV và cả lớp nhận xét bài bảng.

+ Các tiếng em vừa ghép là những tiếng

- HS ghép các tiếng bốt, rốt, vợt vào bảng

- HS đọc nối tiếp các từ vừa ghép trước lớp.

- HS chia làm hai đội mỗi đội 4 em tham gia chơi trò chơi ai nhanh ai đúng. các HS còn lại cổ vũ cho các bạn chơi.

- HS đọc lại các từ vừa ghép trên bảng.

- Rau ngót được dùng để nấu ăn hàng ngày, có tính mát.

- Cà rốt là một loại củ có màu vàng rất giàu vitamin A

- Cái vợt là dụng cụ của môn thể thao cầu lông

- Rô bốt là người máy nó có thể làm được nhiều việc thay con người.

- HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.

- Tranh vẽ con chim.

- Con chim đang hót - Vần ot

- Bạn nhỏ bị sốt - vần ôt

- HS thảo luận cặp tìm vần còn thiếu trong 2 câu.

- 1 HS lên ghép

(11)

gì?

+ Tiếng hót có vần gì? tiếng sốt có vần gì?

- GV chỉ cho HS đọc trơn các tiếng HS vừa điền.

* Giải lao giữa tiết Tiết 2

* HĐ3: Viết (15’) - GV đưa vần ot - Yêu cầu HS đọc

+ Vần ot gồm mấy chữ? chữ nào viết trước? chữ nào viết sau?

+ Nêu độ cao các con chữ của vần ot?

- GV viết mẫu vần ot vừa viết vừa nêu cách viết và nét nối từ chữ o sang chữ t.

- GV yêu cầu HS viết bảng con và quan sát giúp đỡ HS viết.

- GV nhận xét bài viết của HS.

- GV đưa vần ôt - Yêu cầu HS đọc

+ Vần ôt gồm mấy chữ? chữ nào viết trước? chữ nào viết sau?

+ Nêu độ cao các con chữ của vần ôt?

- GV viết mẫu vần ôt vừa viết vừa nêu cách viết và nét nối từ chữ ô sang chữ t.

- GV yêu cầu HS viết bảng con và quan sát giúp đỡ HS viết.

- GV nhận xét bài viết của HS.

- GV đưa vần ơt

+ Vần ơt gồm mấy chữ? chữ nào viết trước? chữ nào viết sau?

+ Nêu độ cao các con chữ của vần ơt?

- GV viết mẫu vần ơt vừa viết vừa nêu cách viết và nét nối từ chữ ơ sang chữ t.

- GV yêu cầu HS viết bảng con và quan sát giúp đỡ HS viết.

- Tiếng hót và tiếng sốt

- Tiếng hót có vần ot, tiếng sốt có vần ôt

- HS đọc theo GV chỉ

- HS chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”

- HS đọc

- Vần ot gồm 2 chữ, chữ o và chữ t, chữ o viết trước chữ t viết sau.

- Con chữ o cao 2 ô ly, con chữ t cao 3 ô ly

- HS quan sát GV hướng dẫn và chữ mẫu trên bảng lớp

- HS viết bảng con

- HS đọc

- Vần ôt gồm 2 chữ, chữ ô và chữ t, chữ ô viết trước chữ t viết sau.

- Con chữ ô cao 2 ô ly, con chữ t cao 3 ô ly

- HS quan sát GV hướng dẫn và chữ mẫu trên bảng lớp

- HS viết bảng con

- HS đọc

- Vần ơt gồm 2 chữ, chữ ơ và chữ t, chữ ơ viết trước chữ t viết sau.

- Con chữ ơ cao 2 ô ly, con chữ t cao 3 ô ly

(12)

- GV nhận xét bài viết của HS.

- GV đưa từ quả ớt - Yêu cầu HS đọc

+ Chữ ghi các tiếng quả ớtgồm mấy tiếng ghép lại? Tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nhận xét độ cao các con chữ?

+ Con có nhận xét gì về khoảng cách giữa các chữ ghi các tiếng?

+ Dấu thanh được viết ở đâu của chữ quả ớt?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS viết còn hạn chế.

4. Hoạt động vận dụng(15’)

* HĐ4: Đọc

a. Đọc hiểu đoạn Hai cây táo

- GV đọc đoạn văn một lần trên trình chiếu.

- GV đưa hiệu ứng tranh + Tranh vẽ gì?

+ Trong tranh có những nhân vật nào?

+ Cây táo già bị làm sao?

+ Cây táo non nói gì với chim Sơn Ca?

b. Luyện đọc trơn - GV đọc bài

- GV yêu cầu HS đọc bài nối tiếp câu cá nhân( GV lưu ý câu cho HS)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo

- HS quan sát GV hướng dẫn và chữ mẫu trên bảng lớp

- HS viết bảng con

- HS đọc từ

- Gồm 2 tiếng ghép lại. Tiếng quả đứng trước, tiếng ớt đứng sau.

- Con chữ q cao 4 ly, các con chữ u, a, ơ cao 2 ly, con chữ t cao 3 ly.

+ Các chữ ghi các tiếng cách nhau 1 con chữ o.

- Dấu hỏi viết trên con chữ a của chữ quả, dấu sắc viết trên con chữ ơ của chữ ớt.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS quan sát

- Tranh vẽ hai cây táo, cây táo già và cây táo non, chim sơn ca và chim gõ kiến.

- Trong tranh có nhân vật cây táo già và cây táo non, chim họa mi và chim gõ kiến.

- Cây táo già bị héo lá.

- Cây táo non nhờ sơn ca đi mời gõ kiến đến cứu cây táo già.

- HS đọc thầm theo GV

(13)

bàn.

- GV chia đoạn: bài có 2 đoạn cứ chấm xuống dòng là một đoạn

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn cá nhân, bàn.

- GV yêu cầu học sinh đọc cả bài.

c. Đọc hiểu

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cập trả lời câu hỏi cuối bài: một HS đọc câu hỏi một HS trả lời sau đó đổi lại.

- GV gọi 2 cặp hỏi đáp trước lớp.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và giáo dục cho HS cần bảo vệ các con vật.

- GV tổ chức cho HS thi đọc cả bài đọc trước lớp.

- Gv và cả lớp nhận xét các bạn thi đọc.

5.Củng cố dặn dò: (2-3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì? vần gì?

- Gv chỉ bảng cho HS đọc lại các vần từ câu trên bảng.

- GV chốt bài học dặn dò HS làm bài tập trong vở bài tập.

- 5 HS đọc nối tiếp câu cá nhân.

- HS đọc nối tiếp câu theo dãy bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp đoạncá nhân, theo bàn.

- HS đọc cả bài (2 HS) - HS thảo luận cặp:

+ Một HS đọc câu hỏi cuối đoạn, một HS trả lời, sau đó đổi lại.

+ Nhận xét câu trả lời của nhau và thống nhất câu trả lời đúng.

- 2 cặp hỏi đáp trước lớp.

- 3 HS thi đọc

- HS: Bài 10B, vần ot, ôt, ơt - HS đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

--- TOÁN

KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐl LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

-Thông qua việc lắp trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời về các hình đà học, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

- Phát triển các NL toán học:NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC

- Một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Một số khối hộp chữ nhật, khối lập phương bằng gỗ hoặc bằng nhựa màu sắc khác nhau.

(14)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Hoạt động khởi động (3’)

Thực hiện theo nhóm, HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, các bạn trong nhóm cầm đồ vật, chia sẻ hiểu biết về hình dạng cùa đồ vật đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (10’) 1.HS thực hiện lần lượt các thao tác sau dưới sự hướng dẫn của GV:

HS lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau.

- GV hướng dẫn HS quan sát một khối hộp chữ nhật, xoay, lật, chạm vào các mặt của khối hộp chữ nhật đó và nói: “Khối hộp chữ nhật”.

HS lấy ra một số khối hộp chữ nhật với màu sác và kích thước khác, nói: “Khối hộp chữ nhật”.

- HS cầm hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật nói: “Hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật”.

- Thực hiện thao tác tương tự với khối lập phương.

2.HS thực hành theo nhóm yêu cầu: xếp riêng đồ vật thành hai nhóm (các đồ vật dạng khối hộp chữ nhật, các đồ vật có dạng khối lập phương).

C. Hoạt động thực hành, luyện tập(10’) Bài 1. HS thực hiện theo cặp:

- Cho HS xem tranh và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật nào có dạng khối lập phương. Chắng hạn: Tủ lạnh có dạng khối hộp chữ nhật, con súc sắc có dạng khối lập phương.

HS có thể kể thêm các đồ vật xung quanh lớp học có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

Bài 2a) Cho HS tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở mỗi hình vẽ. Chia sẻ kết quả. Chắng hạn: Chiếc bàn gồm 5 khối hộp chữ nhật; Con ngựa gồm 10 khối lập phương và 4 khối hộp chữ nhật.

- HS thực hiện

b)Cho HS suy nghĩ, sử dụng các khối hộp chữ nhật, khối lập phương để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích. Mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn nghe ý tưởng ghép hình của mình.

- HS thực hiện

GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

(15)

D.Hoạt động vận dụng (7’)

Bài 3. Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm:

Kể tên các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương trong thực tế.

- Chia sẻ trước lớp.

E.Củng cố, dặn dò (3-5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà, em hãy quan sát xem những đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, những đồ vật nào có dạng khối lập phương để hôm sau chia sẻ với các bạn.

--- Buổi chiều

LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: ot, ôt, ơt I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng có chứa vần ot, ôt, ơt; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: ot, ôt, ơt;

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh

- Sách Thực hành Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Đọc các câu - Cho hs quan sát tranh và rút ra vật tương ứng với người

- Gọi hs đọc bài

- Tìm tiếng chứa vần con học - Nhận xét

- Gọi hs đọc lại bài Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gv quan sát , giúp đỡ hs chậm.

- Cho HS đọc trước lớp.

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

- HS lắng nghe.

- Hs quan sát tranh - Hs đọc bài

- Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs đọc lại bài

- HS nhắc lại bài.

- Hs đọc bài nhóm đôi.

- Đại diện đọc bài. Đọc đồng thanh cả

(16)

- Gv nêu câu hỏi: “Bà ra vườn hái quả?

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài - Cho hs đọc lại bài tập đọc

- Đọc câu cần điền - Gọi hs trả lời - Nhận xét

- Gv chốt và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

bài - Trả lời

- Hs nhắc lại - Hs đọc bài - Hs trả lời

- Hs trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe

---

LUYỆN TOÁN

ÔN TẬP KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐl LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU

- Củng cố về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Phát triển các NL toán học:NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Kiểm tra

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(36):

- GV nêu yêu cầu. Cho nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài

- HD học sinh làm bài - Nhận xét

* Bài 2(36):

- Gv nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs nhắc lại yêu cầu - Cho HS trao đổi cặp, làm bài

- HS nhắc lại yêu cầu - HS tô màu

- HS nhắc lại yêu cầu

(17)

- GV theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét

* Bài 3(37):

- GV nêu yêu cầu.

- Hs nhăc lại yêu cầu của bài - Cho hs quan sát các hình vẽ

- Trong các hình trên hình nào là hình chữ nhật? Hình nào là khối lập phương? Hình nào là khối hình chữ nhật?

- Yêu cầu hs làm bài

- Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài làm của mình - Nhận xét

- Gv chốt

* Bài 4(37):

- Gv nêu yêu của bài - Hs nhắc lại yêu cầu

- Cho hs quan sát viên xúc xắc - Yêu cầu hs làm bài

- Gọi hs đọc bài làm của mình - Nhận xét

* Bài 5(37):

- Gv nêu yêu cầu của bài

- Yêu cầu hs nêu lại yêu cầu của bài - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố- dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em về chuẩn bị bài sau.

- HS trao đổi cặp, làm bài

- Hs nhắc lại yêu cầu của bài - Hs quan sát

- Hs trả lời

- Hs làm bài

- Hs đọc bài làm của mình

- Hs nhắc lại - Hs quan sát - Hs làm bài

- Hs đọc bài làm của mình

- Hs nhắc lại yêu cầu của bài - Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Hs nhắc lại - Hs lắng nghe

--- Ngày soạn: 08/11/2020

Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 10C: et, êt, it I. MỤC TIÊU

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

(18)

- Đọc đúng những từ chứa vần et,êt,it. Đọc trơn đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần et,êt,it mới học. hiểu nghĩa các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn Món thịt kho.

- Viết đúng: et,êt,it vẹt. Biết trao đổi, thảo luận về bức tranh HĐ1.

- học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DUNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh SGK phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình… về hình ảnh trong sgk.

- Tranh và thẻ chữ luyện đọc hiểu câu.

- Mẫu chữ et, êt,it, vẹt phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Khởi động (5’)

*HĐ1: Nghe – nói (10’) - Cho Hs quan sát tranh

- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong bức tranh?

- Nhận xét – khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới: Trong đoạn hội thoại trên ta thấy hồ nước, con vịt, con rết. trong các tiếng vẹt, rết, vịt có vần et, êt, it. Đó là các vần mới mà cô trò mình hôm nay sẽ học.

- Gv ghi đầu bài lên bảng: Bài 10C : et,êt, it.

2. Khám phá

* HĐ2: Đọc (20’) a. Đọc tiếng, đọc từ

Giới thiệu tiếng khóa con vẹt, con rết, con vịt.

- Y/c nêu cấu tạo tiếng vẹt?

- Vần et có những âm nào?

- GV đánh vần e-t - Đọc trơn: et - Gv đánh vần tiếp:

v - et – vet – nặng – vẹt - Đọc trơn vẹt

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Lớp hát 1 bài

- Hs quan sát tranh

- Trong tranh vẽ hồ nước, con vịt, con rết, …

- Lắng nghe

- Hs nhắc lại

- Hs: Tiếng vẹt có âm v, vần et, thanh nặng.

- Hs: Có âm e và t

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs quan sát, trả lời.

(19)

- Gv giải nghĩa từ con vẹt - GV đưa từ khóa con vẹt Yêu cầu Hs đọc trơn Con vẹt

v ẹt

Vẹt

-GV giới thiệu tiếng khóa con rết - Cho Hs đọc trơn con rết

- Y/c Hs nêu cấu tạo tiếng rết - Vần êt có những âm nào?

- Gv đánh vần ê – t – êt - Đọc trơn êt

- Gv đánh vần tiếp:

R – êt – rêt – sắc – rết - Đọc trơn rết

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Gv giải nghĩa từ con rết - Gv đưa từ khóa con rết - Y/ c HS đọc trơn con rết Con rết

r ết Rết

GV giới thiệu tiếng khóa con vịt - Cho Hs đọc trơn con vịt

- Y/c Hs nêu cấu tạo tiếng vịt - Vần it có những âm nào?

- Gv đánh vần i – t – it - Đọc trơn it

- Gv đánh vần tiếp:

V – it – vit – nặng – vịt - Đọc trơn vịt

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Gv giải nghĩa từ con rết - Gv đưa từ khóa con vịt - Y/ c HS đọc trơn con vịt Con vịt

v ịt

- Hs đọc trơn con vẹt.

- Hs đọc trơn:

et – vẹt – con vẹt.

- Hs đọc trơn cá nhân con rết

- Tiếng rết có âm r, vần êt, thanh sắc.

-Hs: Có âm ê và âm t.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân.

-Hs quan sát tranh trả lời:……

- Hs đọc trơn con rết.

- Hs đọc trơn: êt- rết – con rết.

Hs đọc trơn cá nhân con vịt

- Tiếng rết có âm v, vần it, thanh nặng.

-Hs: Có âm i và âm t.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân.

-Hs quan sát tranh trả lời:……

- Hs đọc trơn con vịt.

- Hs đọc trơn: it- vịt – con vịt.

(20)

Vịt

-Chúng ta vừa học ba vần nào?

- Hãy so sánh sự giống nhau, và khác nhau giữa ba vần et, êt, it.

- Gọi 2 Hs đọc lại mục a

- * Giải lao: Tổ chức cho Hs chơi trò chơi “ Gió thổi” hoặc trò chơi khác b. Tạo tiếng mới

- Hướng dẫn HS ghép tiếng rét - Y/c Hs ghép tiếng rét vào bảng con - ? Em đã ghép tiếng rét như thế nào - Y/c HS giơ bảng

- Yêu cầu Hs chỉ bảng con và đọc rét - Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.

- Y/c Hs đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Trò chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm hai đội, mỗi đội 5 em. Gv chuẩn bị thẻ chữ dể Hs gắn.

- Nhận xét, đánh giá

- Cho Hs đọc trơn lại các tiếng đã tìm được: rét, dệt, mít, sét .

c.Đọc hiểu

- Cho Hs quan sát 2 tranh và nội dung từng tranh.

+ Tranh vẽ gì?

- Gắn lên bảng thẻ từ và câu( mục c) - Y/c Hs đọc 2 câu còn thiếu từ ngữ; đọc các vần đã có sẵn: quà tết, vịt trời.

- Cho Hs thảo luận cặp đôi để chọn từ ngữ phù hợp với chỗ trống trong mỗi câu.

* Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”

- Mời đại diện 2 cặp lên chơi.

- Hs: Vần et, êt, it - Hs so sánh

- Hs đọc: Cá nhân, đồng thanh.

- Hs tham gia chơi.

- Lắng nghe

- Lớp thực hiện ghép tiếng rét.

- Hs: Ghép âm r đứng trước vần et đứng sau, thanh sắc trên e.

- Hs giơ bảng.

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs thực hiện.

- Hs đọc: rét, dệt, mít, sét, cá nhân, cặp đôi.

- Mỗi em cầm một tấm thẻ gắn lên bảng. Lớp làm giám khảo.

- Hs quan sát.

- HS trả lời: tranh vẽ túi quà và con vịt.

- 2 em đọc

- Hs thảo luận cặp đôi.

- 3 Hs lên gắn thẻ từ và câu còn thiếu.

- 1 em đọc trước lớp. lớp đọc đồng thanh

(21)

- Nhận xét khen ngợi.

- Cho Hs đọc trước lớp câu đã điền hoàn chỉnh.

- Y/c Hs tìm tiếng chứa vần mới học trong mỗi câu.

- Y/c Hs phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng chứa vàn mới học.

=> Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần êt, it.

? Hôm nay chúng ta đã học vần gì?

- Y/c Hs cất đồ dùng

*Giải lao

Tiết 2

*HĐ3. Viết (15’)

- Y/c Hs mở SGK trang 127.

- Y/c Hs quan sát tranh trang 127 và đọc.

- Quan sát sửa sai cho Hs

- Gv mời Hs lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- Gv giới thiệu viết vần et, êt, it.

- Gv gắn chữ mẫu et, êt, it

+ Chữ ghi vần et được viết bởi con chữ nào?

+ Có độ cao bao nhiêu ly?

- Gv hướng dẫn viết chữ ghi vần et: Cô viết con chữ e trước rồi nối với con chữ t. Hướng dẫn viết chữ ghi vần êt: Cô viết chữ e trước rồi nối chữ t, lia bút viết dấu mũ trên đầu chữ e. Hướng dẫn viết chữ it : Cô viết chữ i trước rồi nỗi chữ t, lia bút viết dấu chấm trên đầu chữ i.

- Y/c Hs viết bảng con và lưu ý Hs về khoảng cách nối liền chữ.

- Y/c Hs giơ bảng.

Đây là túi quà tết.

Đây là con vịt trời.

- Hs tìm: tết, vịt.

- 1 em: Tiếng tết có âm t, vần êt, thanh sắc,..

- 1 em: Vần et, êt, it.

- 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp.

- Lớp múa hát một bài.

- Hs thực hiện

- 1 em đọc, lớp đọc đồng thanh - Lớp thực hiện

- Hs quan sát.

- Hs: Chữ ghi vần et được ghép bởi con chữ e, con chữ t

- 1 em: Có độ cao 2 ly.

- Lắng nghe.

(22)

- Gv nhận xét 2 bảng của hs.

- Gv gắn chữ mẫu vẹt, rết, vịt.

+ Cho Hs quan sát mẫu

+ Cho Hs nhận xét về độ cao.

-Gv hướng dẫn cách viết trên bảng lớn - Nhận xét 3 bảng.

- Gv bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c Hs lật sách lên.

*HĐ4. Đọc (15’)

a. Đọc hiểu đoạn Món thịt kho

- Gv treo tranh ở bài đọc lên cho Hs khai thác nội dung tranh.

- Cho Hs thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các sự vật trong tranh + Tả hoạt động của mỗi sự vật

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

b.Luyện đọc trơn.

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- Gv đọc mẫu bài.

- Cho Hs luyện đọc:

- Cho Hs thi đọc theo vai.

c. Đọc hiểu

- Y/c Hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Lần đầu tiên món thịt kho của Nga như thế nào?

- Y/c Hs đọc cả bài trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố dặn dò (5’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau.

Ôn tập các vần đã học.

- Viết bảng con et, êt, it.

- Hs giơ bảng - 1 em nhận xét - Lớp quan sát

- Hs viết bảng con.

- Lớp giơ bảng.

- Hs cùng Gv nhận xét 3 bảng.

- Hs quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

- Thảo luận và thực hiện.

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo bàn.

+ Đọc nối tiếp cả bài Món thịt kho ( 4 em) 2 lượt.

- Lớp đọc phân vai - Thảo luận cặp đôi.

- Đại diện trả lời: …

- 1 số em đọc bài trước lớp.

- Hs: Bài 10C: et, êt, it

--- TOÁN

LÀM QUEN VỚI PHÉP TRỪ - DẤU TRỪ I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Làm quen với phép trừ qua các tình huống có thao tác bớt, nhận biết cách sử dụng các dấu (-, =).

(23)

- Nhận biết ý nghĩa của phép trừ (với nghĩa bớt) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ số, các thẻ dấu (-, =), thanh gài phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ (với nghĩa bớt).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Hoạt động khởi động (3’)

- Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau (theo cặp hoặc nhóm bàn):

- HS thực hiện + Quan sát bức tranh tình huống.

+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh, chẳng hạn: Có 5 con chim đậu trên cây.

Có 2 con bay đi. Trên cây còn lại bao nhiêu con chim?

- GV hướng dẫn HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý để HS chia sẻ những gì các em quan sát được.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (10’)

1.HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - HS thực hiện - Lấy ra 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Hỏi còn lại

bao nhiêu que tính?

- HS nói, chẳng hạn: “Có 5 que tính. Bớt đi 2 que tính.

Còn lại 3 que tính”.

- HS làm tương tự với các chấm tròn: Lấy ra 5 chấm tròn. Bớt đi 2 chấm tròn. Hỏi còn lại bao nhiêu chấm tròn?

2.GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Bớt đi... Còn ...

3.Hoạt động cả lớp:

- GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác HS vừa thực hiện.

- HS nghe GV giới thiệu phép trừ, dấu trừ: nhìn 5-2 = 3; đọc năm trừ hai bằng ba GV giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu toán học

5-2 = 3.

4. Củng cố kiến thức mới:

- GV nêu tình huống khác, HS đặt phép trừ tương ứng rồi gài thẻ phép tính vào thanh gài. Chẳng hạn: GV nêu: “Có 5 chấm tròn. Bớt đi 3 chấm tròn. Hỏi còn lại bao nhiêu chấm tròn? Bạn nào nêu được phép tính”. HS gài phép tính 5-3=2 vào thanh gài.

- HS tự nêu tình huống tưcmg tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ.

(24)

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài 1

- Cho HS làm bài 1: HS quan sát tranh, chẳng hạn:

- HS thực hiện + Có 3 chú ếch đang ngồi trên lá sen, 1 chú ếch

nhảy xuống ao. Hỏi còn lại bao nhiêu chú ếch đang ngồi trên lá sen?

+ Đọc phép tính và nêu số thích họp ở ô dấu ? rồi ghi phép tính 3-1=2 vào vở.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tưong ứng. Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài, gợi ý để HS sử dụng mẫu câu khi nói về các bức tranh: Có... Bớt đi...

Còn...

Bài 2. - Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích họp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp cho từng tranh vẽ, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

- HS quan sátChia sẻ trước lớp.

GV chốt lại cách làm bài.

Bài 3. Cá nhân HS quan sát các tranh vẽ, nêu phép tính phù hợp với mỗi tranh vẽ dựa trên sơ đồ đã cho, suy nghĩ và kể cho bạn nghe một tình huống theo mỗi tranh vẽ

. Chia sẻ trước lớp.

D. Hoạt động vận dụng (7’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ (với nghĩa bớt) rồi chia sẻ với bạn, chẳng hạn: “Hà có 5 cái kẹo. Hà cho bạn 1 cái kẹo. Hỏi Hà còn lại mấy cái kẹo?”.

E. Củng cố, dặn dò (5’)

Bài hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ để hôm sau chia sẻ với các bạn.

--- Ngày soạn: 09/11/2020

Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (tiết 3) I. MỤC TIÊU:

- Nói, đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau.

- Thể hiện sự vui vẻ, thân thiện khi đáp lời yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:

- Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm - Máy tính, màn hình tivi

(25)

- Dụng cụ để HS đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Khởi động: (5’)

- GV hướng dẫn HS tham gia khởi động

- GV: “Miệng đâu, miệng đâu?”

- GV “Miệng nói lời yêu thương!”

- GV “Miệng nói lời yêu thương với…..”

- Bây giờ chúng ta sẽ thử nhé!

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với bố của mình!

Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu nhé!

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với ông của mình?

+ Con đã nói lời yêu thương này với ông khi nào?

Gv nhận xét

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với bạn ngồi bên cạnh mình

Ồ! Mái tóc của bạn Khải Vy rất đẹp, cô mời con đứng lên cho các bạn cùng chiêm ngưỡng nào?

Cô cảm ơn các con.

+ Miệng đâu là miệng đâu?

+ Miệng nói lời yêu thương!

+ Miệng nói lời yêu thương với mẹ - Con nói lời yêu thương với mẹ khi nào?

- Nhận xét

? Vậy các con đã nhận được lời yêu thương nào từ mẹ của mình?

- Quan sát, lắng nghe - “Miệng đây, miệng đây!”

- “Miệng nói lời yêu thương với ai?”

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS giơ tay

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói + HS trả lời

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói

HS đứng lên.

+ Miệng đây là miệng đây!

+ Miệng nói lời yêu thương với ai?

+ HS nói + HS trả lời - 3 – 4 HS chia sẻ

(26)

Nhận xét, tuyên dương GV chốt.

A. Bài mới:

Giới thiệu bài: Chủ đề 3, Nói lời yêu thương tiết 3. (GV ghi bảng)

1. Nội dung 1: (10’) a. Tranh 1

- Gv đưa tranh 1 và hỏi:

- Bạn đã nói lời yêu thương gì?

- Bạn đã nói gì khi nhận được lời yêu thương?

? Giờ cô muốn hỏi các con, con sẽ nói gì khi nhận được lời yêu thương?

- Bạn có chiếc áo đẹp quá!

- Bạn có bím tóc xinh quá!

- Hôm nay bạn rất xinh!

- Nhận xét, tuyên dương b. Tranh 2.

- Các con sẽ thảo luận nhóm đôi về nội dung: Các bạn nói gì khi nhận được lời yêu thương? Sau đó các con sẽ lên chia sẻ trước lớp. Thời gian thảo luận 2 phút.

- Mời các bạn lên chia sẻ!

- Khen các nhóm

- Bạn đã nói gì khi nhận được lời yêu thương?

- Các nhóm khác nhận xét?

- Nhận xét, tuyên dương

- Liên hệ: Gọi HS chia sẻ: Đã được nhận lời yêu thương và đã đáp lời yêu thương như thế nào?

- Gv chốt: Khi nhận được lời yêu thương thì các con cần đáp lại lời yêu thương đó.

2. Nội dung 2: (10’)

- Gv đưa 2 tình huống, gọi HS nêu:

- Lắng nghe - Lắng nghe

- HS quan sát và trả lời:

- 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - 3 - 4 HS trả lời

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS thảo luận cặp đôi

- Các nhóm lên chia sẻ - Bạn nói Em cảm ơn chị ạ!

- Con đồng ý với nhóm bạn.

- 3 – 4 HS chia sẻ

- Lắng nghe

- 2 HS đọc: Em nói lời gì trong các tình huống sau:

TH 1 Em nhận được lời chúc mừng sinh nhật.

(27)

- Hướng dẫn HS đóng vai

+ Nhóm 1,2 thảo luận sắm vai về nội dung tình huống 1.

+ Nhóm 3,4 thảo luận sắm vai về nội dung tình huống 2. Thời gian thảo luận 4 phút, sau đó các nhóm lên chia sẻ trước lớp.

- Mời các nhóm lên chia sẻ tình huống 1

- Khen ngợi.

? Bạn nhỏ đã nhận được gì?

- Bạn nhỏ đã nói gì?

- Con có ý kiến nhận xét gì?

- Con thấy các bạn đã biết cách đáp lời yêu thương chưa?

- Con có đồng ý với cách đáp lời yêu thương của bạn không?

- Mời các nhóm lên chia sẻ tình huống 2

- Cô mời các nhóm còn lại cho ý kiến nào?

- Ngoài cách đáp lời yêu thương của nhóm bạn, thì các con còn có cách đáp nào khác?

Gv chốt

* Liên hệ: Các nhóm chúng ta tiếp tục thảo luận để dựng lại 1 tình huống mà các con đã được nhận và đáp lời yêu thương. Thời gian 2p

- Các nhóm lên dựng lại tình huống,

TH 2 Em được cô giáo khen.

- HS về nhóm thảo luận

+ 2 nhóm thể hiện tình huống 1

- Bạn nhỏ được nhận quà và được nhận lời chúc mừng sinh nhật của bố mẹ.

- Bạn nhỏ được nhận quà và được nhận lời chúc mừng sinh nhật của cô giáo và các bạn.

- Bạn đã nói Con cảm ơn bố, mẹ và anh đã dành những lời chúc tốt đẹp dành cho con. Con rất vui ạ!

- Bạn đã nói Con cảm ơn cô và các bạn, con rất xúc động ạ!

- Đồng ý.

- Rồi ạ!

- Có ạ!

+ 2 nhóm thể hiện tình huống 2 - HS nêu

- 2 – 3 HS nêu

- Các nhóm thảo luận và dựng lại tình huống

(28)

chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi 3. Nội dung 3: (10’)

- Qua phần chia sẻ, dựng lại tình huống về nhận và đáp lời yêu thương của nội dung 2. Bạn đã thể hiện thái độ như thế nào khi nhận lời yêu thương?

- Vậy khi nhận lời nói yêu thương, các con nên thể hiện thái độ như thế nào?

=> Vừa rồi các con đã biết nói và đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau và đã biết cách thể hiện thái độ vui vẻ, thân thiện khi nhận và đáp lời yêu thương. Cô mong rằng sau Hoạt động trải nghiệm ngày hôm nay các con sẽ luôn biết nói và đáp lời yêu thương với thái độ thân thiện và vui vẻ với mợi người.

- Thái độ vui vẻ

- Thái độ vui vẻ - Thân thiện

- Lắng nghe và thực hiện theo

--- TIẾNG VIỆT

Bài 10D : ut, ưt, iêt I. MỤC TIÊU:

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Đọc vần ut hoặc ưt, iêt; tiếng hoặc từ chứa vần ut hoặc ưt, iêt. Bước đầu đọc trơn được đoạn nhắn có tiếng chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn Thả diều.

+ Viết đúng: ut, ưt, iêt, viết. Nói được các HĐ trong ngày tết. học sinh biết yêu quý, tự hào về ngày Tết cổ truyền của dân tộc mình.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình… về hình ảnh chợ tết, bút, mứt tết, để Hs đóng vai

- Tranh và thẻ chữ luyện đọc hiểu câu.

- Mẫu chữ ut, ưt, iêt, viết phóng to.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ KHỞI ĐỘNG (5’)

*HĐ1: Nghe – nói (10’) -Cho Hs quan sát tranh

- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Em

- Hs quan sát tranh - Hs trả lời:

(29)

thấy gì trong bức tranh?

- Nhận xét – khen ngợi

? Những cảnh vật đấy thường thấy vào thời gian nào trong năm

- GV giới thiệu các vần mới: Trong bức tranh trên ta thấy hình ảnh bút lông, mứt tết, viết chữ. trong các tiếng bút, mứt, viết có các vần ut, ưt, iêt. Đó là các vần mới mà cô trò mình hôm nay sẽ học.

- Gv ghi đầu bài lên bảng: Bài 10D: ut, ưt, iêt.

+ Tranh vẽ các HĐ trong ngày Tết, có ông thầy đồ cầm bút lông viết câu đối, có cửa hàng bán bánh, mứt, kẹo…

-Hs trả lời:

+ Vào dịp Tết cổ truyền của Việt Nam.

- HS lắng nghe

- Hs nhắc lại HĐ KHÁM PHÁ

* HĐ2: Đọc (20’) a. Đọc tiếng, đọc từ

* Giới thiệu tiếng khóa bút.

- Gv đọc tiếng bút - Y/c Hs đọc

- Y/c nêu cấu tạo tiếng bút?

- Vần au có những âm nào?

- GV đánh vần u – t - ut - Đọc trơn: ut

- Gv đánh vần tiếp:

b - ut- bút – sắc - bút - Đọc trơn bút

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Gv giải nghĩa từ cái bút - GV đưa từ khóa cái bút Yêu cầu Hs đọc trơn Cái bút

b út

bút

* GV giới thiệu tiếng khóa mứt - Gv giới thiệu tiếng khóa: mứt - Gv đọc: mứt

- Gv yêu cầu Hs đọc trơn - Y/c Hs nêu cấu tạo tiếng mứt

- Hs đọc tiếng bút ( cá nhân, nhóm, lớp)

- Hs nêu: Tiếng cuội có âm b, vần ut, thanh sắc.

- Hs: Có âm u và t

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs quan sát, trả lời: cái bút - Hs đọc trơn cái bút.

- Hs đọc trơn:

ut – bút – cái bút

(30)

- Gv đánh vần ư– t – ưt - Gv yêu cầu Hs đọc trơn ưt - Gv đánh vần tiếp:

Mờ- ưt – mứt – sắc – mứt - Y/c đọc trơn mứt

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Gv giải nghĩa từ mứt tết - Gv đưa từ khóa mứt tết - Y/ c HS đọc trơn mứt tết Mứt tết

m ưt mứt

* GV giới thiệu tiếng khóa viết - GV đọc: viết

- Y/c Hs đọc

- Y/c Hs nêu cấu tạo tiếng viết - Gv đánh vần iê– t – iêt

- Gv yêu cầu Hs đọc trơn iêt

? Vần iêt gồm mấy âm ghép lại - Gv đánh vần tiếp:

vờ- iêt – viết – sắc – viết - Y/c đọc trơn viết

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Gv giải nghĩa từ viết chữ - Gv đưa từ khóa viết chữ - Y/ c HS đọc trơn viết chữ viết chữ

v iết viết

- Chúng ta vừa học thêm ba vần nào?

- Hãy so sánh sự giống nhau, và khác nhau giữa ba vần ut, ưt, iêt.

- Gọi 2 Hs đọc lại mục a

- * Giải lao: Tổ chức cho Hs chơi trò

-Hs đọc trơn cá nhân: mứt

- Hs nêu: Tiếng lưới có âm m, vần ưt, thanh sắc.

- Hs đọc đánh vần: ư– t – ưt - Hs: âu

-Hs: Có âm ư và âm t.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, căp, lớp -Hs quan sát tranh trả lời.

- Hs đọc trơn mứt tết.

- Hs đọc trơn: ưt- mứt – mứt tết.

- Hs nghe - Hs đọc: viết

- Hs nêu: Tiếng lưới có âm v, vần iêt, thanh sắc.

- Hs đọc đánh vần: ia– t – iêt - Hs: iêt

-Hs: Có âm iê và âm t.

-Hs quan sát tranh trả lời.

- Hs đọc trơn mứt tết.

- Hs đọc trơn: iêt- viết – viết chữ.

- Hs: Vần ut, ưt, iêt - Hs so sánh

- Hs đọc: Cá nhân, đồng thanh.

(31)

chơi “ Gió thổi” hoặc trò chơi khác b. Đọc, tiếng, từ chứa vần mới.

- Hướng dẫn HS cách thực hiện:

+ Gv yêu cầu Hs đọc các từ trong 4 ô chữ

+ Gv yêu cầu Hs tim tiếng chứa vần ut, ưt, iêt.

+ Gv yêu cầu Hs đọc

- Y/c Hs ghép tiếng lụt, tiết, lứt vào bảng con

- ? Em đã ghép tiếng lụt như thế nào - Y/c HS giơ bảng

- Yêu cầu Hs chỉ bảng con và đọc lụt - Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.

- Y/c Hs đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Trò chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm hai đội, mỗi đội 4 em. Gv chuẩn bị thẻ chữ dể Hs gắn.

- Nhận xét, đánh giá

- Cho Hs đọc trơn lài các tiếng đã tìm được: lũ lụt, thời tiết, gạo lứt, rau rút.

- Hs tham gia chơi.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc: lũ lụt, thời tiết, gạo nứt, rau rút.

- Hs: lụt, tiết, nứt, rút.

- Lớp thực hiện ghép tiếng suối.

-Hs đọc cá nhân/nhóm/ lớp.

-Hs ghép

- Hs: Ghép âm l đứng trước vần ut đứng sau, thanh nặng dưới u.

- Hs giơ bảng.

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs thực hiện.

- Hs đọc: lụt, lứt, tiết, rút cá nhân, cặp đôi.

- Mỗi em cầm một tấm thẻ gắn lên bảng. Lớp làm giám khảo.

HĐ LUYỆN TẬP

a. Đọc hiểu đoạn Suối và đá cuội

- Gv treo tranh ở bài đọc lên cho Hs khai thác nội dung tranh.

- Cho Hs thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên người trong tranh( Hải Việt) + Nói về hoạt động của hai bạn

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

b.Luyện đọc trơn.

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- Gv đọc mẫu bài.

- Cho Hs luyện đọc:

- Hs quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

- Thảo luận và thực hiện.

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc nối tiếp đoạn theo bàn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông.. Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật,

thể nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập

Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo )?. Nêu cách tính thể tích của hình

Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. PHƯƠNG PHÁP-

Khối chữ nhật : Có 2 loại: Một loại tất cả các mặt bao đều là hình chữ nhật.. Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt là

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.. - Rèn kĩ năng trình

Kiến thức: Giúp học sinh tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của

Kiến thức : Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương