• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện :4 Tuần Tên chủ đề nhánh Số tuần thực hiện :

TỔ CHỨC CÁC NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Đón trẻ

2. Điểm danh

3.Trò chuyện

4.Thể dục sáng:

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

Trẻ nhận biết được đầy đủ họ tên của mình,

Cô biết được số trẻ có và vắng mặt trong ngày.

-Trò chuyện với trẻ về chủ đề.

-Trò chuyện giúp trẻ hiểu hơn về nghề sản xuất - Trẻ chú ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ biết tập đúng các động tác.

Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ có ý thức tập thể dục

-Trường lớp sạch sẽ.

- Tranh ảnh về chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

- Sổ điểm danh

-Trang phục của cô gọn gàng

Sân tập sạch sẽ

(2)

Nghề nghiệp

Từ ngày 20 / 11 đến 15 / 12/ 2017 Nghề sản xuất

1 tuần . Từ ngày 04 / 12 đến 08 / 12/ 2017

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Đón trẻ

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

2. Điểm danh

- Cô giáo gọi tên từng trẻ theo thứ tự.

- Cô giáo báo xuất ăn cho trẻ

3. Trò chuyện

- Cho trẻ vào lớp xem tranh về các cô chú công nhân, nông dân và các nghề khác nhau. Đàm thoại về các nghề khác nhau.

+ Con biết các nghề nào?

+ Bố con làm nghề gì? Làm ra sản phẩm gì?

+ Mẹ con làm nghề gì? Làm ra sản phẩm gì?

-> Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm do các nghề làm ra.

4. Thể dục sáng

* Khởi động:

- Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Đồng hồ báo thức”, dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

* Trọng động:

- Cho trẻ tập các động tác.

+ĐT 1: Thổi bóng bay

+ ĐT 2: Tay đưa ra trước sang ngang + ĐT 3 : Đứng quay người sang 2 bên + §T 4: Đứng khuỵu gối

+ §T 5: Bật tiến về phía trước ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp)

* Hồi tĩnh:

-Cho trẻ chơi TC: Cây cao cỏ thấp

- Chào cô, chào bố mẹ, - cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trò chuyện cùng cô.

-Trẻ kể các nghề trẻ biết.

- Bố con làm công nhân đào lò.

- Mẹ con làm giáo viên.

- Vâng ạ.

- Trẻ khởi động.

- Tập bài tập buổi sáng theo sự hướng dẫn của cô.

- Cho trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đứng lên dạ cô

(3)

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU

CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có mục

đích - Quan sỏt trũ chuyện về cỏc cụng cụ lao động

- Nghe kể chuyện đọc thơ, đọc đồng dao về chủ đề

2. Trò chơi vận động : - Kộo co

- Cỏo ơi ngủ à - Rồng rắn lờn mõy

3. Chơi tự do:

- Vẽ phấn trờn sõn

- Chơi với đồ chơi ngoài trời.

-Trẻ nhận biết sự khỏc nhau của cỏc cụng cụ lao động

- Gọi tờn được tờn cỏc cụng cụ lao động.

- Rốn luyện kỹ năng quan sỏt so sỏnh, phõn biệt

- Giỳp trẻ mở rộng sự hiểu biết, phỏt triển tư duy

-Thụng qua nội dung bài thơ bài đồng dao trẻ biết yờu quý mọi người làm cỏc nghề khỏc nhau

- Trẻ biết được cỏch chơi, luật chơi và hứng thỳ khi chơi trũ chơi.

-Rốn luyện sự nhanh nhẹn khộo lộo ở trẻ.Phỏt huy tinh thần đoàn kết,sự hợp tỏc nhúm.

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Trẻ vui vẻ thoải mỏi sau khi hoạt động,biết giữ an

-Sõn trường sạch sẽ.

- Địa điểm đến thăm quan

Mũ dộp cho trẻ, trang phục gọn gàng

Thơ “Bộ làm bao nhiờu

nghề”,.Đồng dao

“Gỏnh gỏnh gồng gồng”

- Sõn chơi, sạch sẽ an toàn

Sõn chơi sạch sẽ an toàn.

Phấn vẽ

(4)

toàn trong khi chơi.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Hoạt động có mục đích

- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh các công cụ lao động:

+ Đây là gì?

+ Đây là công cụ lao động của nghề gì?

+ Nghề nông nghiệp làm ra sản phẩm gì?

+ Tương tự cô cho trẻ quan sát các loại công cụ lao động khác.

-> Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.

2. Trò chơi vận động Hướng dẫn trẻ chơi:

* TC: “Kéo co”

- Cách chơi: Cô chia làm 2 đội có số trẻ bằng nhau, mỗi đội cầm một đầu dây, khi có hiệu lệnh thì trẻ dùng sức kéo mạnh dây thừng về phía đội mình, đội nào khỏe kéo được chiếc nơ ở giữa qua vạch phân cách thì đội đó thắng.

*TC: “Cáo ơi ngủ à”

- Cách chơi: Một bạn làm cáo, các bạn còn lại làm thỏ vừa đi vừa hát khi cáo tỉnh dậy thì các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình còn chú thỏ nào chạm chân sẽ bị cáo bắt và phải đổi lượt chơi cho cáo.

* TC: “Rồng rắn lên mây”

- Cách chơi: Một trẻ làm thầy thuốc, trẻ còn lại thì nối đuôi nhau làm rắn…

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô bao quát quá trình chơi của trẻ.

3. Chơi tự do

- Cô cho trẻ được vẽ phấn trên sân.

- Chơi các đồ chơi ngoài trời

- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.

- Trẻ quan sát.

- Cuốc , xẻng,…

- Làm ra hạt thóc.

- Chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.

Trẻ chơi

(5)

HOẠT ĐỘNG GểC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

* Gúc chơi đúng vai:

- Cửa hàng rau quả, cửa hàng bỏn cỏc loại thực phẩm dụng cụ lao động

* Gúc xõy dựng:

- Xếp nhà mỏy, làm vườn

*Gúc Nghệ thuật:

- Tụ màucỏc sản phẩm của nghề nụng

- Biểu diễn cỏc bài hỏt về chủ đề

*Gúc sỏch

- Làm sỏch tranh về nghề, xem sỏch tranh truyện về chủ đề

*Gúc khoa học:

- Chơi tranh lụ tụ, phõn loại dụng cụ của cỏc nghề khỏc nhau

MỤC ĐÍCH YấU CẦU

- Biết thể hiện vai chơi.

- Biết cụng việc của từng nghề trong xó hội.

- Trẻ biết cỏch xắp xếp cỏc hỡnh khối tỡm ra quy luật của chỳng để tạo ra những sản phẩm cú ý nghĩa - Biết xây dựng, lắp ghép doanh trại bộ đội, xõy dựng trường học - Biết giữ gỡn những cỏi đẹp trong cuộc sống.

- Biết được hỡnh dỏng, cụng dụng của 1số loại đồ dựng của cỏc nghề

- Biểu diễn 1 cỏch tự nhiờn.

- Nhận biết được 1 số hỡnh ảnh trong tranh.

- Trẻ biết làm tranh về cỏc nghề, biết đọc truyện qua tranh vẽ.

- Trẻ biết phõn biệt cỏc hỡnh khối .

- Rốn luyện cỏc giỏc quan.

CHUẨN BỊ

-Đồ dựng gia đỡnh - Cỏc loại rau củ quả

- Đồ dựng của cụ giỏo - Bộ lắp ghộp hình khối, mảnh ghép, hoa, thảm cỏ, cây xanh bằng nhựa, hàng rào nhựa

- Bỳt sỏp màu, bỳt chỡ, giấy màu, kộo - Dụng cụ õm nhạc

- Sách, tranh về một số nghề. hồ dán.

- Cỏc hỡnh khối

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HĐ CỦA TRẺ

1.Thoả thuận chơi : - Trò chuyện về chủ đề

- Giới thiệu tên từng góc chơi :góc học tập sách, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc đóng vai .

+ Giáo viên giới thiệu nội dung chơi của từng góc.

+ Cho trẻ lựa chọn góc chơi, vai chơi.

2. Quá trình chơi.

- Cụ đến từng gúc chơi gợi mở, trũ chuyện cựng trẻ về nội dung chơi

* Gúc chơi đúng vai:

- Cụ gợi mở trũ chuyện với trẻ xem làm như thế nào khi đi mua hàng.

+ Rau này bao nhiờu tiền?

+ Bỏc bỏn cho tụi 1 mớ rau muống?...

* Gúc xõy dựng

- Cỏc bỏc đang làm gỡ thế?

+ Nếu xếp nhà mỏy ,bỏc sẽ xếp như thế nào?

+ Bỏc cần những nguyờn liệu gỡ để xếp?

+ Bỏc đang làm vườn à? Bỏc trồng cõy để làm gỡ?

*Gúc Nghệ thuật:

- Hướng dẫn trẻ tụ màu cỏc sản phẩm của nghề nụng - Cụ cho trẻ biểu diễn cỏc bài hỏt về chủ đề nghề nghiệp + Cụ mời 1 bạn dẫn chương trỡnh

- Cho trẻ hỏt theo lớp tổ nhúm cỏ nhõn - Cụ động viờn khuyến khớch trẻ

*Gúc sỏch

- Cụ hướng dẫn trẻ cỏch làm sỏch tranh về nghề - Con nhỡn thấy gỡ trong bức tranh này?

- Hướng dẫn trẻ cỏch lật mở,xem sỏch.

- Cụ cho trẻ xem sỏch tranh truyện về cỏc nghề

*Gúc khoa học:

- Hướng dẫn trẻ chơi tranh lụ tụ phõn loại dụng cụ của cỏc nghề khỏc nhau

3.Kết thúc chơi:

- Giáo viên nhận xét chung cả lớp .

- Mời nhóm trởng lên báo cáo kết quả chơi của nhóm mình.

- Cho trẻ tham quan góc xây dựng.

- Động viên tuyên dơng góc , cá nhân chơi tốt, nhắc nhở những nhóm chơi cha tốt cần cố gắng.

- Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định

- Trẻ trò chuyện . -Trẻ lắng nghe giáo viên giới thiệu góc chơi, nội dung chơi của từng góc.

-Trẻ chọn góc chơi, vai chơi.

-Trẻ bầu nhóm trởng.

-Trẻ về góc chơi.

Trẻ chơi

- Chỳng tụi đang xếp nhà mỏy

- Cần gạch và đồ chơi xếp hỡnh….

-Trồng cõy lấy búng mỏt.

- Trẻ tập vẽ, xộ dỏn dỏn tranh.

- Mỳa hỏt theo chủ đề

-Làm sỏch

- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý lắng nghe.

-Trẻ báo cáo kết quả

chơi

-Trẻ tham quan góc xây dựng theo hớng dẫn của giáo viên.

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn

-Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ -Trẻ cú thúi quen vệ - Đồ dựng vệ sinh:

(7)

HOT ĐNG ĂN

2. Trong khi ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn, cụ bao quỏt,hướng dẫn động viờn trẻ ăn hết xuất

3. Sau khi ăn

- Cho trẻ vệ sinh sau khi ăn

sinh tay mặt trước khi ăn

-Trẻ nắm được thao tỏc rửa tay rửa mặt

-Trẻ biết được cỏc thức ăn và cỏc chất dinh dưỡng trong mún ăn - Trẻ biết mời cụ và cỏc bạn trước khi ăn và ăn ngon miệng, ăn hết xuất

-Trẻ biết rửa mặt sạch sẽ sau khi ăn

Khăn mặt, chậu - Xà phũng diệt khuẩn lai boi

- Phũng ăn, bàn ghế, bỏt thỡa, khăn lau miệng

- Cỏc mún ăn - Khăn mặt

HOT ĐNG NG 1. Trước khi ngủ 2. Trong khi ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo thúi quen nề nếp trước khi ngủ

- Giỳp trẻ cú thúi quen ngủ ngon và sõu giấc ngủ đỳng giờ

- Đảm bảo sức khỏe tốt cho

-Trẻ cú thúi quen đi vệ sinh vận động sa

- Phũng ngủ thoỏng mỏt sạch sẽ ỏnh sỏng dịu,

-Phản, chiếu, gối, chăn ấm

- Quà chiều

HOT ĐNG CHIỀU 1. ễn tập

- Nghe đọc truyện, ụn lại cỏc bài hỏt, bài thơ.

2. Chơi hoạt động theo ý thớch.

cho trẻ cỏch sắp xếp đồ dựng trong gia đỡnh.

3. Nờu gương

- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.

- Nhận xột nờu gương, bộ ngoan cuối tuần

4. Trả trẻ

- ễn những bài đó học - Trẻ thuộc cỏc bài hỏt, biểu diễn tự nhiờn - Tạo cho trẻ thúi quen ngăn nắp gọn gàng.

- Trẻ thuộc cỏc bài hỏt, biểu diễn tự nhiờn - Biết tự nhận xột mỡnh và bạn, biết học theo gương cỏc bạn ngoan trong lớp.

- Trẻ cú thúi quen chào hỏi khi đến lớp và khi về với bố mẹ.

- Trẻ biết chào bố mẹ ra về

- Những bài hỏt, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong cỏc gúc

- Tranh ảnh về gia đỡnh, tranh cỏc cỏch sắp xếp đồ dựng gia đỡnh.

- Đàn, mỏy tớnh.

- Bảng bộ ngoan, cờ, bộ ngoan.

- Chuẩn bị đồ dựng cỏ nhõn cho trẻ.

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HĐ CỦA TRẺ

1. Trước khi ăn

- Cụ hướng dẫn trẻ thao tỏc rửa tay và rửa mặt

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

- Rửa tay dưới vũi

(8)

+ Thao tỏc rửa tay: Xắn tay ỏo lờn, vặn vũi nước để tay xuụi theo vũi nước sau đú lấy xà phũng và rửa lũng bàn tay, mu bàn tay, kẽ ngún tay, đầu ngún tay, xoay cổ tay tiếp theo để xuụi tay theo vũi nước chảy và rửa sạch cuối cựng vẩy nhẹ rồi lau bằng khăn khụ

2. Trong khi ăn

- Cụ chia cơm cho trẻ, giới thiệu mún ăn và giỏ trị dinh dưỡng

- Cụ giỏo dục trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất.

3. Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong cụ hướng dẫn trẻ cỏch, rửa mặt sau đú cho trẻ đi vệ sinh

- Sau khi trẻ ăn xong cụ cho trẻ nghỉ ngơi khoảng 10 – 15p

nước chảy theo sự hướng dẫn của cụ

-Trẻ mời cụ và cỏc bạn trước khi ăn

- Trẻ tự lau miệng

1. Trước khi ngủ

- Cụ kờ phản, trải chiếu chuẩnbị gối cho trẻ - Cụ ổn định lớp và cho trẻ vào chỗ ngủ - Cụ phỏt gối và cho trẻ nằm đỳng vị trớ 2. Trong khi ngủ

- Cụ nhắc nhở trẻ khụng núi chuyện trong khi ngủ - Cụ cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”

- Cụ chỳ ý sửa tư thế nằm của trẻ 3. Sau khi ngủ

-Trẻ ngủ dậy, cụ hướng dẫn trẻ cất phản, gối, chiếu, chăn - Cho trẻ làm vệ sinh cỏ nhõn: Nhắc trẻ đi vệ sinh lau mặt.

- Sau đú cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Cụ chia quà giới thiệu quà chiều cụ động viờn trẻ ăn hết xuất

- Đọc bài thơ giờ đi ngủ

- Vận động nhẹ nhàng

1. ễn tập

- Cụ gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hỏt, đọc thơ về chủ đề 2. Chơi theo ý thớch

- Giáo viên cho trẻ chơi ở các góc chơi. Bao quát trẻ chơi.

- Giáo viên rốn trẻ sắp xếp đồ chơi ở các góc chơi.

3. Nờu gương

- Cụ cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

- Giáo viên cho trẻ tự nhận xét mình và bạn.Nêu gơng bạn ngoan.

- Giáo viên nhận xét trẻ, phát cờ cho trẻ cắm.

- Cùng trẻ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ.

4. Trả trẻ

- Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập của trẻ

- Trẻ đọc, hỏt.

- Trẻ chơi

- Trũ chuyện cựng cụ - Sắp xếp đồ chơi - Trẻ biểu diễn tự nhiờn

-Trẻ nhận xột mỡnh và cỏc bạn.

-Trẻ nhận cờ cắm vào

đúng ống cờ của mình.

-Trẻ nhận bé ngoan.

- Chào cụ, bố, mẹ, Thứ 2 ngày 04 thỏng 12 năm 2017 Tờn hoạt động: Thể dục

VĐCB: Chuyền búng qua đầu ra sau lưng hoặc ra phớa trước

(9)

TCVĐ: Ô tô và chim sẻ

Hoạt động bổ trợ: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu theo thứ tự không nhảy cóc.

- Trẻ biết chơi trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng nhanh nhẹn và khéo léo 3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết lắng nghe và chú ý trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng đồ chơi cho cô - Nhạc thể dục

2. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- 3 quả bóng nhựa, vòng thể dục, mũ chim 3. Địa điểm

- Sân tập

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định

- Bắt nhịp cho trẻ hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát

+ Bài hát nói về ai? Nói về cô chú công

nhân

+ Bố, mẹ con làm nghề gì? - Làm công nhân,…

+ Con còn biết những nghề gì trong xã hội nữa không? - Trẻ kể.

-GD: các con phải chăm ngoan học giỏi để làm những việc có ích cho xã hội

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cháu mình cùng học bài “ Chuyền bóng qua đầu ra sau lưng hoặc ra phía trước”nhé

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ 3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi các kiểu chân,đi nhanh đi chậm,đi khom,đi kiễng gót, đi vẫy tay, xếp đội hình 3 hàng ngang quay mặt lên phía cô.

- Trẻ đi khởi động

* Hoạt động 2: Trọng động a. BTPTC:

- Tập bài tập phát triển chung: Cô tập cùng trẻ

+ ĐT1: Tay đưa ra trước, sang ngang. (NM) - Trẻ tập theo cô + ĐT2: Đứng quay người sang 2 bên.

+ ĐT3: Ngồi khuỵu gối

(10)

+ ĐT4: Bật tiến về phía trước. - Trẻ thực hiện - Mỗi động tác tập 2x 8 nhịp.ĐTNM tập 3x 8 nhịp

b. VĐCB: Chuyền bóng qua đầu ra sau lưng hoặc ra phía trước

- Cô cầm quả bóng trên tay và hởi trẻ

+ Đây là gì? Qủa bóng

+ Qủa bóng thường để làm gì? Đá bóng, tung bóng,…

+ Hôm nay chúng mình cùng thực hiện chuyền bóng qua đầu

- Cách thực hiện:

+ Chia trẻ làm 3 tổ đứng thành hàng dọc, khi có hiệu lệnh

“Chuyền bóng ”. Trẻ đầu hàng nhặt bóng và chuyền qua đầu ra sau lưng cho bạn, bạn tiếp theo nhận bóng và chuyền tiếp ra sau cho bạn tiếp theo. Bạn cuối cùng nhận bóng và chuyển ngược lại cho bạn đầu hàng.

- Cô làm mẫu chuyền bóng cùng với trẻ + Cô vừa thực hiện vận động gì?

+ Khi chuyền bóng phải chuyền bằng mấy tay?

- Các con đã sẵn sàng chuyền bóng chưa?

- Tổ chức cho trẻ thực hiện ( 3 – 4 lần)

( Cô quan sát hướng dấn, động viên trẻ thực hiện tốt)

Trẻ thực hiện c. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ

Cô hướng dẫn cách chơi - Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai ... Giáo viên hướng dẫn cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ". ... Để cho trò chơi vui nhộn, khi trẻ nhảy khoảng 30 giây thì ô tô nên xuất hiện và kêu "bim bim".

- Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Củng cố giáo dục

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã thực hiện những vận động gì?

Chuyền bóng qua đầu ra sau lưng…

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục 5. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương - Chuyển hoạt động

(11)

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

………..

………

………..………

Thứ 3 ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: KPXH

Tìm hiểu, trò chuyện về công việc của bác nông dân Hoạt động bổ trợ: Hát - Hạt gạo làng ta

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết được công việc của bác nông dân. Biết được lợi ích của các nghề sản xuất là tạo ra lương thực cho con người.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng nhận xét, quan sát, ghi nhớ cho trẻ.

3. Thái độ

- Trẻ biết yêu quý giữ gìn các sản phẩm, biết tôn trọng người làm nghề sản xuất.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

- Tranh ảnh về nghề sản xuất lúa - Ô cửa bí mật: Bánh, cơm, xôi,…

2. Đồ dùng của trẻ

- Sản phẩm của bác nông dân : Hạt thóc, khoai,…

- Rổ nhựa 3. Địa điểm

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Cô và trẻ hát bài “ Hạt gạo làng ta” - Trẻ hát

+ Bài hát nói về cái gì? - Hạt gạo

+ Hạt gạo là sản phẩm của nghề nào? - Nghề nông nghiệp + Để làm ra hạt gạo người nông dân đã phải trải qua

những khó khăn gì? - Thời tiết khắc nghiệt:

Nắng, nóng, gió, bão,…

2. Giới thiệu bài

- Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề nào cũng đáng quý. Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về nghề sản xuất lúa cung cấp lương thực cho con người trong xã

(12)

hội nhé!

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Xem tranh trò chuyện về bác nông dân

+ Các con xem trong tranh vẽ mọi người đang làm gì? - Mọi người đang trồng trọt

- Trẻ kể: Lúa, ngô, khoai.

+ Những sản phẩm nào do các bác nông dân làm ra?

+ Trong rổ các con có gì? - Có hạt thóc.

+ Hạt thóc như thế nào? - Có vỏ ở ngoài

+ Làm thế nào để ra hạt gạo? - Phải dùng máy xát mới thành hạt gạo để nấu.

+ Bạn nào có bố mẹ làm nghề nông nghiệp?

+ Con thấy nghề nông nghiệp là nghề như thế nào?

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”: Chia trẻ theo nhóm và khám phá những điều bí mật đằng sau các ô cửa.

Cô nêu các gợi ý sau các ô cửa và cho trẻ đoán về các sản phẩm được chế biến từ hạt gạo ( Bánh, cơm, ….)

- Trẻ chơi

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, trân trọng các sản phẩm của các bác nông dân.

* Hoạt động 2: Khám phá về công việc trồng trọt và thu hoạch lúa

- Cô cho trẻ xem đoạn video về quá trình trồng và thu hoạch lúa như: Cày bừa, cấy lúa, lên đòng, ra bông, lúa chín và thu hoạch lúa.

- Quan sát

- Cô cho trẻ kể lại đoạn video theo trí nhớ - Trẻ kể

+ Chúng mình vừa xem đoạn video nói về công việc gì? - Nghề nông nghiệp

+ Lúa được trồng như thế nào? - Trẻ kể

- Cô gợi ý cho trẻ kể về quá trình trồng và thu hoạch lúa

* Hoạt động 3: Luyện tập:

- TC: “ Ai nhanh hơn”

+ Cô chia trẻ thành 2 đội thi xếp tranh đúng quy trình trồng và thu hoạch lúa của bác nông dân

Trẻ chơi - TC: “ Đi siêu thị”

+ Cô chia trẻ thành 2 đội thi nhau chọn các tranh thực phẩm được chế biến từ hạt gạo. Trong thời gian quy định, đội nào chọn đúng, chọn nhanh, chọn nhiều đội đó chiến thắng.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con được tìm hiểu về gì? - Tìm hiểu về công việc của bác nông dân

- Được chơi trò chơi gì? TC: Ai nhanh nhất, …

- Trẻ biết yêu quý giữ gìn các sản phẩm, biết tôn trọng

(13)

người làm nghề sản xuất

5. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

………..

………

………..………

Thứ 4 ngày 06 tháng 12 năm 2017

Tên hoạt động: Làm quen chữ cái u,ư

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Hái quả l/ Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư .

- Biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa giữa 2 chữ u, ư qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ.

- Biết đặc điểm cấu tạo chữ u, ư.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư cho trẻ.

- Rèn kỹ năng chơi trò chơi thành thạo nhanh nhẹn 3. Thái độ:

- Trẻ thích học chữ cái, tham gia tiết học sôi nổi hứng thú.

- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm các nghề.

ll/ Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô:

- Giáo án điện tử, máy tính, ti vi

- Tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp có chứa chữ u, ư.

- Bảng từ, vòng thể dục, chậu cây gắn quả chứa chữ o, ô, a, ă, u, ư 2- Đồ dùng của trẻ:

(14)

- Thẻ chữ u, ư, lll/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

l/ Ổn định tổ chức :

- Cô giới thiệu khách đến dự giờ

* Đàm thoại :

- Tuần này các con đang tìm hiểu về chủ đề gì?

- Cô có một câu chuyện kể về một nghề trong xã hội đấy. Các con cùng lắng nghe cô kể xem đó là nghề gì nhé?

2/ Giới thiệu bài:

( Cô kể về nghề nông qua 5 slide) - Cô vừa kể về nghề gì?

- Nghề nông có vất vả không?

->Giáo dục trẻ biết ơn người lao động 3/Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Nhận biết và phát âm chữ cái u, ư

*Làm quen chữ cái u.

- Cô đố các con nghề nông thường gắn liền với con vật gì?

- Cho trẻ quan sát tranh qua slide 6 - Cô đọc từ “con trâu” qua slide 7 - Cho trẻ đọc

- Cô cho trẻ tìm chữ cái đã học.

- Hôm nay cô giới thiệu với các con thêm một chữ cái mới là chữ u cô và các con cùng tìm hiểu về chữ u nhé!

- Cô giới thiệu chữ cái u và cách phát âm.(slide 8)

- Cho trẻ phát âm theo hình thức tập thể, nhóm, cá nhân.

- Chữ cái u có đặc điểm như thế nào?

- Vỗ tay

- Nghề nghiệp

- Trẻ nghe - Trả lời -Có ạ

- Con trâu

- Trẻ quan sát

- Trẻ đọc - Trẻ tìm:o,â

- Trẻ nghe - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời

(15)

- Cô khái quát lại: chữ cái u bao gồm , 1 nét móc dưới và một nét sổ thẳng ở phía bên phải.

- Cô giới thiệu u in thường, u in hoa, u viết thường ( slide 9)

* Làm quen chữ cái ư:

- Con trâu giúp ích gì cho người nôn dân?

- Cho trẻ quan sát bức tranh “cày bừa”(slide 10) - Cô đọc từ “cày bừa” và cho trẻ đọc theo (slide 11) - Cho trẻ tìm chữ cái đã học

- Giới thiệu chữ ư (slide 12) - Cô giới thiệu cách phát âm.

- Cho trẻ phát âm theo hình thức: Tập thể lớp, tổ nhóm, cá nhân.

- Cô cho trẻ nhận xét về chữ ư.

- Cô khái quát : Chữ ư gồm 1 nét móc dưới, một nét sổ thẳng ở bên phải và có một dấu móc nhỏ phía trên bên phải nét sổ thẳng.

- Cô giới thiệu ư in thường, ư viết hoa, ư viết thường (slide 13)

b/ Hoạt động 2: So sánh chữ u, ư

- Các con vừa được khám phá về 2 chữ cái gì?

- Cô cho trẻ nhận xét sự giống và khác nhau giữa chữ u và chữ ư.

- Cô khái quát lại : Chữ u và chữ ư giống nhau là cùng có một nét móc dưới và một nét sổ thẳng ở phía bên phải. Khác nhau là: Chữ u không có móc, chữ ư thì có một dấu móc nhỏ ở phía trên đầu nét sổ thẳng.

c/ Hoạt động 3: Luyện tập

- Trẻ nghe.

-Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát - Trẻ phát âm . - Trẻ tìm: chữ a -Trẻ quan sát - Trẻ nghe - Trẻ phát âm

- Trẻ nhận xét - Trẻ nghe

-Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe

(16)

- Cho trẻ trải nghiêm với các trò chơi:

*Trò chơi 1“ Thi xem ai chọn đúng”(slide 16 + 17) Trẻ chọn chữ theo yêu cầu của cô.

+ Chọn chữ u + Chọn chữ ư

*Trò chơi 2“Ô cửa bí mật”: (slide 18)

- Cô có 2 ô cửa, ô cửa số 1 và ô cửa số 2 các con cùng khám phá xem sau 2 ô cửa là chữ gì nhé!

- Cô mở từng ô cửa cho trẻ quan sát và phát âm

* Trò chơi 3 “Chữ nào biến mất”

Trên màn hình xuất hiện bảng chữ (slide 19 + 20)

u e ư

a ô ê

Cho trẻ quan sát chữ nào biến mất

u ư e

â ơ ê

Cho trẻ quan sát chữ nào biến mất

*Trò chơi 4 “ Hái quả"

- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội lần lượt từng bạn 1 bật qua 2 vòng thể dục lên hái cho mình một quả chứa chữ u, hoặc chữ ư

- Luật chơi: Đội nào hái được đúng quả chứa chữ u hoặc chữ ư và nhiều hơn là thắng cuộc (quả nào không chứa chữ u, ư không được tính kết quả. Mỗi một lần chỉ được hái 1 quả )

- Thời gian tính bằng một bản nhạc.

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ thực hiện , cô quan sát và động viên trẻ - Nhận xét kết quả chơi

4/ Củng cố giáo dục

- Trẻ chọn thẻ chữ và phát âm

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ tham gia chơi

- Nghe cô hướng dẫn

(17)

- Hôm nay cô và các con được làm quen với chữ cái gì?

-> Giáo dục trẻ chăm chỉ học hành, nghe lời mọi người . 5/ Kết thúc

- Cho trẻ ra ngoài ...

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Đi ra ngoài...

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

………..

………

………..………

Thứ 5 ngày 07 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động:LQVT:

Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8 Hoạt động bổ trợ: Hát “ Hạt gạo làng ta”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết dếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết chữ số 8.

- Biết chơi trò chơi.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng so sánh, thêm, bớt, ghi nhớ có chủ định 3. Giáo dục thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết gìn đồ dùng, đồ chơi.

1. Đồ dùng của cô

- 8 bác nông dân, 8 bó lúa, 2 thẻ chữ số 8, que tính.

- Một nhóm đồ dùng đặt xung quanh lớp với số lượng khác nhau: 7 con gà, 7cây xu hào, 6 con thỏ

2. Đồ dùng của trẻ

- Mỗi trẻ 8 củ cà rốt, 8 cái rổ, 2 thẻ chữ số 8, que tính.

3. Địa điểm tổ chức - Lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(18)

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta” - Trẻ hát - Đàm thoại:

+ Bài hát nói về gì? - Trả lời

2. Giới thiệu bài

+ Chúng mình có muốn đến thăm trang trại của bác nông dân không? Và tìm hiểu xem bác đã nuôi được những con vật gì và trồng được những cây gì nhé!

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết, đếm số lượng trong pv 7 - Cho trẻ đếm nhóm con gà, nhóm cây hoa, củ cà rốt.

- cô hỏi:

Trẻ đếm

+ 7 con gà tương ứng với thẻ chữ số mấy? ( Cho trẻ lấy thẻ chữ số 7 gắn vào nhóm con gà và đếm)

Trẻ gắn thẻ số 7

+ 7 cây xu hào tương ứng với thẻ chữ số mấy? ( Cho trẻ lấy thẻ chữ số 7 gắn vào nhóm cây xu hào và đếm)

+ 6 Con thỏ tương ứng với thẻ chữ số mấy? (Cho trẻ ấy thẻ chữ số 6 gắn vào nhóm con thỏ và đếm)

Trẻ gắn thẻ số 6

+ Cô muốn có 7 con thỏ thì phải làm thế nào? ( Gọi một trẻ thêm vào một con thỏ)

Trẻ thự hiện

- Cô và lớp cùng đếm lại số lượng ở mỗi nhóm và gắn thẻ tương ứng

* Hoạt động 2: Nhận biết nhóm có 8 đối tượng . Nhận biết số 8

- Cô phát rổ đồ dùng cho mỗi trẻ và hỏi: Trong rổ có những gì? (Trẻ quan sát và kể tên các đồ dùng có trong rổ) - Cho trẻ xếp tất cả số bác nông dân ra thành một hàng ngang, sau đó xếp tiếp 7 bó lúa phía dưới (Xếp tương ứng 1-1)

Trẻ xếp

- Cô cho trẻ so sánh số bác nông dân và số cbó lúa:

+ Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Bác nông dân

(19)

+ Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Bó lúa ít hơn 1 - Cho trẻ tạo nhóm bằng nhau:

+ Muốn số lượng nhóm bác nông dân bằng số lượng nhóm bó lúa phải làm thế nào? (Cô và trẻ cùng thêm1 bó lúa và đếm lại nhóm cá vừa thêm)

+ 7 bó lúa thêm 1 , tất cả là mấy bó lúa?

+ Thế 7 thêm 1 là mấy? - 7 thêm 1 là 8 ạ

- Cho trẻ đếm lại nhóm bác nông dân - Trẻ đếm + Nhóm bác nông dân và nhóm bó lúa như thế nào với

nhau?

+ Đều có số lượng là mấy? - Là 8 ạ

- Mời trẻ tìm nhóm có số lượng 8 ở xung quanh lớp, cô và cả lớp cùng kiểm tra sau đó cùng đếm lại nhóm bó lúa và nhóm bác nông dân

- Trẻ tìm theo yêu cầu

- Cô giới thiệu thẻ chữ số 8: Số 8 biểu thị cho nhóm có 8 đối tượng (Cô mời cả lớp đọc, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc số 8 vài lần)

- Phát âm số 8

- Cô cho trẻ đếm lại nhóm bác nông dân, nhóm bó lúa và gắn thẻ chữ số tương ứng.

Trẻ thực hiện

- Cô cùng trẻ cất thẻ chữ số 8 ở nhóm bó lúa - Cho trẻ cất 1 bó lúa , cô hỏi:

+ 8 bó lúa bớt 1 bó lúa còn mấy bó lúa ? + 7 bó lúa bớt 1 bó lúa còn mấy bó lúa ? + 6 bó lúa bớt 1 bó lúa còn mấy bó lúa ?

- Tương tự cô cho trẻ lần lượt cất nhómbác nông dân, vừa cất vừa đếm.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con được học gì? - Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề 5. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

(20)

- Chuyển hoạt động

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………

……..………..

………

………..………

Thứ 6 ngày 08 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động : ÂM NHẠC - Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày

- Nghe: Ngày mùa vui - TCAN: Ai nhanh nhất Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện về chủ điểm

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ hát thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.

- Biết cách chơi trò chơi.

- Trẻ hát đúng giọng vui tươi hồn nhiên, thể hiện tình cảm đối với cô công nhân 2. Kỹ năng

- Tạo cho trẻ khả năng phán đoán, kỹ năng quan sát 3. Thái độ

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương, kính trọng, lễ phép với những người lao động,biết giữ gìn sản phẩm do người lao động làm ra.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

- Dụng cụ âm nhạc, Đài đĩa có nhạc các bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Ngày mùa vui,…

- Tranh ảnh về nghề giáo viên, công nhân lái máy cày.

2. Đồ dùng của trẻ - Vòng thể dục 3. Địa điểm

- Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm.

+ Bố con làm nghề gì? Trẻ kể

+ Mẹ con làm nghề gì?

(21)

+ Con biết trong xã hội của chúng ta có những nghề gì?

- Con có yêu quý các nghề đó không?

- > Giáo dục trẻ phải biết yêu quý và quý trọng các sản phẩm làm ra.

2. Giới thiệu bài

- Cô có bài hát nói về bạn nhỏ ước mơ lơn lên được lái máy cày như các cô chú công nhân đấy. Các con cùng lắng nghe xem đó là giai điệu bài hát nào nhé..

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Dạy hát : “Lớn lên cháu lái máy cày”

- Cô hát lần 1 Trẻ nghe

- Giới thiệu tên tác giả, tác phẩm: Cô vừa hát cho các con nghe bài : Lớn lên cháu lái máy cày của tác giả Thu Hiền

- Cô hát lần 2 Trẻ nghe

- Giảng nội dung: Bài hát ca ngợi công việc của chú công nhân lái máy cày các chú đã dùng chiếc máy cày của mình để cầy lên những thửa ruông thật đẹp, các chú làm việc rất chăm chỉ và bạn nhỏ ước mơ sau này lớn lên cũng sẽ làm công việc của các chú công nhân. Các con có muốn hát bài hát này để tỏ lòng biết ơn đến cô chú công nhân không?

* Dạy trẻ hát

- Dạy trẻ hát theo cô từng câu 2-3 lần sau đó cho trẻ cùng hát cả bài.

Trẻ hát - Lần lượt cho các tổ, nhóm, cá nhân lên hát.

Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

* Hoạt động 2: Nghe hát: “Ngày mùa vui”

- Cô hát lần 1: Mặc trang phục thiếu nữ nam bộ áo bà ba,khăn rằn khoác cổ múa minh họa động tác nhẹ nhàng thể hiện tình cảm bài hát.

Trẻ nghe

- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Ngày mùa vui”

do...sáng tác

- Lần 2 cô mở đài cho trẻ nghe,và mời trẻ lên múa phụ họa cùng cô.

Trẻ múa phụ họa

* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất

- Cách chơi: Cô xếp vòng thể dục dưới nền nhà quy định là xưởng sản xuất . Tất cả trẻ đóng vai là công nhân đi làm. Vừa đi, vừa hát. Khi có hiệu lệnh làm việc mỗi trẻ phải nhảy nhanh vào vòng tròn để làm việc.

Trẻ nghe

- Luật chơi: Mỗi vòng tròn chỉ được một công nhân vào làm việc.Nếu bạn nào nhảy vào vòng tròn sau hoặc không có vòng tròn phải nhảy lò cò.

- Tổ chức cho trẻ chơi. Trẻ chơi

(22)

- Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã học bài hát gì? Lớn lên cháu lái máy cày

- Chơi trò chơi gì? Ai nhanh nhất

- Cô giáo dục: Các con ạ mọi người ai cũng phải làm việc trong đó có cả bố mẹ các con.Vì thế các con phải biết nghe lời mọi người trong gia đình làm cho mọi người trong gia đình luôn vui vẻ hạnh phúc nhé.

5. Kết thúc

- Hôm nay về nhà các con cùng hát lại bài hát cho mọi người cùng nghe nhé. Và các con cùng kể lại mọi việc ở lớp cho bố mẹ nghe nhé.

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………..

………..

………

………..………

Hồng Thái Đông, ngày………

Người duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Hỗ trợ đồ dùng cho trẻ trong tiết học -Chuẩn bị nhạc giấy màu, keo dán cho trẻ - Động viên trẻ cùng nhau khéo tay -Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Cô xắp xếp và cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi như :Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa, màu, Giấy

- Kiểm tra đĩa nhạc,Chuẩn bị và mở máy tính cho cô chính dạy -Giúp cô chính Chuẩn bị đồ dùng trực quan cho trẻ quan sát - Quản lý bao quát trẻ trong

- Giảng nội dung: Bài hát ca ngợi công việc của chú công nhân lái máy cày các chú đã dùng chiếc máy cày của mình để cầy lên những thửa ruông thật đẹp, các chú làm việc