• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:.../... / 2017

Ngày kiểm tra: ... Tiết 31 KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần Lịch sử thế giới cận đại từ thế kỷ XVI đến năm 1917 và lịch sử thế giới hiện đại đến năm 1945. Kết quả kiểm tra sẽ giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và biết điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp.

1. Kiến thức

- Thấy được nguyên nhân, kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất

- Lí giải được vì sao nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng, nắm được ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

- Nắm được nội dung chính sách kinh tế mới và nhận xét được tác dụng của chính sách đó.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: trình bày vấn đề, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử.

- Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, tự nhận thức 3. Thái độ

- Giáo dục cho học sinh ý thức làm bài kiểm tra 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tư duy, năng lực tự học II. Hình thức kiểm tra.

- Trắc nghiệm khách quan và tự luận.

- Học sinh làm bài trên lớp : 45’

(2)

III. Thiết lập ma trận.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức

độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dung Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao cộng Tên

chủ đề

TN TL TN TL TN TL T

N

TL

1.Các h mạng tư sản Pháp (1789 1794)

Xác định đẳng cấp, Nguyên nhân dẫn tới cách mạng

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

2 1.0 10%

2 1.0 10%

2. Các nước đế quốc Anh, Pháp,

Nhớ được đặc điểm của đế quốc Mĩ

Lí giải tại sao Anh được mênh danh là

(3)

Đức,

chủ nghĩa đế quốc thực dân.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

1 0.5 5%

1 0.5 5%

2 10 10%

3.

Cách mạng Nga 1905 - 1907

Tính chất cách mạng

Nga 1905-

1907 Số

câu Số điểm Tỉ lệ

%

1 0.5 5%

1 0.5 5%

4.

Cách mạng tháng

Nhớ được thời gian

.

(4)

mười Nga năm 1917

thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

1 0.5 5%

1 0.5 5%

4. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX

Xác định được nước Đông Nam Á nào thoát khỏi thuộc địa của thực

Trình bày qu

á trình

xâm lược của thực

dân phươ

ng

Lí giải các nước Đông Nam Á bị thực dân ph.Tâ y xâm lược

(5)

dân phương Tây.

Tây đối với các nước ĐNA Số

câu Số điểm Tỉ lệ

%

1 0.5 5%

½ 2.0 20%

½ 1.0 10%

2 3.5 35%

7.Sự phát triển của KH, KT

Giải thích thế kỉ của sắt, máy móc, động cơ hơi nước Số

câu Số điểm Tỉ lệ

%

1 0.5 5%

1 0.5 5%

7.Nhậ Trình Đánh

(6)

t Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

bày nội dung, kết quả của cuộc duy tân minh Trị

giá công lao của Thiên hoàng Minh Trị

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

½ 2.0 20%

½ 1.0 10%

1 3.0 30%

T. số câu t. số điểm Tỉ lệ

%

3 1.5 15%

½ 2.0 20%

4 2.0 20%

½ 2.0 20%

1 0.5 5%

½ 1.0 10%

½ 1.0 10%

10 10.0 100%

B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Chọn đáp án đúng ghi ra giấy kiểm tra:

Câu 1. Xã hội phong kiến Pháp trước cách mạng có:

A. 2 đẳng cấp C. 4 đẳng cấp B. 3 đẳng cấp D. 5 đẳng cấp

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng tư sản Pháp ( 1789 - 1794) là:

A. Nông dân quá cực khổ

(7)

B. Giai cấp tư sản không chịu sự đè nén của quý tộc phong kiến C. Chế độ phong kiến cản trở sự phát triển của kinh tế tư bản D. Tăng lữ và quý tộc hưởng quá nhiều đặc quyền, đặc lợi

Câu 3.Vì sao nước Anh được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc thực dân?

A. Công nghiệp ở Anh phát triển mạnh nhất.

B. Các nhà tư bản Anh đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

C. Các nhà tư bản Anh chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp.

D. Chủ nghĩa đế quốc Anh xâm lược và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

Câu 4. Đặc điểm đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là:

A. Đế quốc thực dân C. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến B. Đế quốc cho vay lãi D. Xứ sở của các ông vua công nghiệp Câu 5. Tính chất của cách mạng Nga 1905 – 1907:

A. là cuộc cách mạng vô sản C. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

B. là cuộc cách mạng tư sản. D. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 6. Cách mạng tháng Mười Nga thành công vào thời gian nào?

A. 24/10/1917. C. 26/10/1917

B. 25/10/1917. D. 27/10/1917

Câu 7. Khu vực Đông Nam Á có nước nào thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây?

A. Xiêm (Thái Lan). C. Phi-lip-pin.

B. In-đô-nê-xi-a. D. Miến Điện.

8. Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?

A. Sắt được sản xuất nhiều.

B. Máy hơi nước được ứng dụng rộng rãi.

C. Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc phát triển.

D. Máy móc và động cơ hơi nước được sản xuất và sử dụng phổ biến.

Phần II: Tự luận (6.0 điểm)

(8)

Câu 9. (3.0 điểm). Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây? Trình bày quá trình xâm lược của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?

Câu 10. (3.0 điểm). Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh trị năm 1868 ở Nhật Bản? Đánh giá công lao của Thiên hoàng Minh Trị?

---HẾT--- C. HƯỚNG DẪN CHẤM

I. Trắc nghiệm (4.0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B C D D A B A D

II. Tự luận: ( 6.0 điểm)

Câu Ý Nội dung kiến thức Điểm

Câu 1 2.0 điểm

a

* Lí do thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á:

- Thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây cần thị trường và thuộc địa.

- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.

-> Cuối TKXIX, các nước tư bản phương Tây hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á.

0,5 0,5

0,5 b * Quá trình các nước phương Tây xâm chiếm các

nước Đông Nam Á?

- Thực dân Anh xâm chiếm Mã Lai, Miến Điện - Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

- Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a. Chỉ có Xiêm thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa.

0,5 0,5 0,5 - Bối cảnh Nhật Bản trước cuộc Duy Tân Minh trị:

(9)

Câu 2 3.0 điểm a

+ Trước cuộc Duy tân, Nhật Bản là một quốc gia phong kiến lạc hậu.

+ Các nước tư bản phương Tây tìm cách mở cửa xâm lược Nhật Bản.

+ Năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách - Nội dung cải cách:

+ Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất...

+ Về chính trị, xã hội: chế độ nông nô được bãi bỏ, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật…

+ Về quân sự: Huấn luyện theo kiểu phương tây, công nghiệp đóng tàu được chú trọng.

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 b - Kết quả: Nhật bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc

địa, trở thành nước tư bản công nghiệp.

0,5 c. - Đánh giá công lao của Thiên Hoàng Minh Trị:

+ Là người có công lớn đối với đất nước Nhật Bản, đưa Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

+ Ông đã đề ra những cải cách tiến bộ ở tất cả các lĩnh vực, nhờ đó nước Nhật trở thành nước công nghiệp.

0,5

0,5

---HẾT---

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đối với thế giới: Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc thuộc địa nhỏ bé đó tự giải phúng khỏi ách đế quốc thực dân, thắng lợi này góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít,

- Mục tiêu: HS biết được nghĩa quân Tây Sơn Hạ thành Phú Xuân- tiến quân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh - PP: Vấn đáp, phân tích, trực quan, kể chuyện - KT: Hỏi trả lời,

Từ đầu thế kỉ XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền Hồ Quý Li đã đưa ra hàng loạt cải cách nhằm thay đổi tình hình đất nước.Tuy nhiên một số chính sách không được lòng

Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ cùng quay trở lại miền đất Tây Nguyên anh hùng qua bài hát: “Đi cắt lúa” và cùng đến với những bản làng thơ mộng qua bài TĐN số 6:

Kiến thức: Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.. Biết cách xác định sự phụ thuộc của Điện trở vào một

- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các bài chơi.. - Rèn luyện gõ phím nhanh,

 Mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để cứu nước...

Giữa thế kỉ XIX Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, để có thể đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đó, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện những cải cách