• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 8 Trường hợp đồng dạng thứ hai | Giáo án Toán 8 hay nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 8 Trường hợp đồng dạng thứ hai | Giáo án Toán 8 hay nhất"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai mới nhất

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý về trường hợp thứ 2 để 2∆ đồng dạng (c.g.c) đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 ∆ đồng dạng - Dùng ∆AMN ~ ∆ABC.

- Chứng minh ∆AMN = ∆A'B'C

2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 ∆ đồng dạng để nhận biết 2

∆ đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học 3. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học: HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giải của giáo viên theo các ý chính ( dưới dạng tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù hợp hay khôn tậpg phù hợp

- Năng lực tính toán: HS biết tính toán để vẽ hình cho phù hợp

- Năng lùc hợp tacHS biết hợp tác hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của nhóm

4.Thái độ: rèn tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: ∆ABC và ∆A'B'C' bằng bìa cứng, bảng phụ vẽ hình 38, 39 (tr76, 77 SGK), thước thẳng.

2. Học sinh: Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng.

C. Phương pháp

(2)

- Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,...

D. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

? Phát biểu và chứng minh định lý trong bài trường hợp đồng dạng thứ nhất.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động (10’) - Treo bảng

phụ đưa ra đề kiểm tra

- Gọi HS lên bảng

- Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng

- Đánh giá cho điểm

- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở:

- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng

1. Phát biểu đlí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.

2. Cho ∆ABC và ∆A’B’C’như hình vẽ:

a) So sánh các tỉ số

b) Đo các đoạn thẳng BC, EF.

Tính ? Nhận xét về hai tam giác

(3)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Đó chính là

nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác

- GV vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN) - Yêu cầu HS ghi GT-KL của đlí.

Để cm định lí, dựa vào bài tập vừa làm, ta tạo ra một ∆ bằng ∆A’B’C’

và đồng dạng với ∆ABC.

Chứng minh

∆AMN =

∆A’B’C’

- GV nhấn mạnh lại các bước chứng minh định lí.

- HS đọc định lí và ghi bài - HS vẽ hình vào vở

- HS nêu GT-KL

- HS: Trên AB đặt AM = A’B’

Vẽ MN//BC (N∈ AC)

Ta có: ∆AMN ~ ∆ABC (đlí ∆~)

⇒ AN = A’C’

Xét ∆AMN và ∆A’B’C’ có

AM = A’B’(cách dựng); Â = Â’;

AN = A’C’ (cm trên)

⇒ ∆AMN = ∆A’B’C’ (cgc) Vậy ∆A’B’C’ ~ ∆ABC

Trong bài tập trên ∆ABC, ∆DEF

1. Định lí: (sgk)

(4)

Liên hệ trở lại bài toán ktra, giải thích tại sao ∆ABC

~∆DEF

⇒ ∆ABC ~ ∆DEF (cgc)

Hoạt động 4: Luyện tập (15’) - Cho HS làm

?2 sgk (câu hỏi, hình vẽ 38 đưa lên bảng phụ)

Gọi HS thực hiện

- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.

- Treo bảng phụ vẽ hình 39, yêu cầu HS thực hiện tiếp ?3

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi một HS lên bảng

- Cho HS lớp nhận xét, đánh giá

- HS quan sát hình, trả lời:

∆ABC ~ ∆DFE vì

và Â = D = 700

∆DEF không ~ với ∆PQR vì

và D ≠ P

⇒ ∆ABC không ~ với ∆PQR - Thực hiện ?3 (một HS trình bày ở bảng):

∆AED và ∆ABC có:

; Â chung

⇒∆AED ~ ∆ABC (cgc) - HS lớp nhận xét, sửa bài.

2. Áp dụng: (sgk)

?2

?3

(5)

Hoạt động 4: Vận dụng (2’) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 32 (tr77-SGK)

5. MỞ RỘNG

(6)

Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quát nội dung bài học.

Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao.

Làm bài tập phần mở rộng.

5. Hướng dẫn học sinh tự học(2p)

- Học theo SGK, nắm được cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (CM định lý)

- Làm các bài tập 33, 34 (tr77-SGK); 36, 37, 38 (tr72, 73-SBT)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự