• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra lí 6- hoc ki 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra lí 6- hoc ki 2"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6 (Thời gian làm bài 45 phút)

Họ và tên………, lớp 6…

A. TRẮC NGHIỆM: khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1: Khi quan sát sự đông đặc của băng phiến, trong suốt thời gian đông đặc thì:

A. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

B. nhiệt độ của băng phiến tăng.

C. nhiệt độ của băng phiến giảm.

D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm

Câu 2: Trường hợp sau đây không liên quan đến sự nóng chảy là:

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.

C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 3: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.

B. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.

C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.

D. đỡ tốn diện tích đất trồng.

Câu 4: Trong các kết luận sau, kết luận không đúng là

A. mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

B. trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

C. các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.

D. chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì.

Câu 5: Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:

A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.

C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

Câu 6:Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh.Nút bị kẹt.hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7: Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ?

Câu 8: Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

Câu 9: Hình vẽ này biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước .Hỏi

a, Đoạn BC ứng với quá trình nào của nước.Đoạn này ứng với nó là bao nhiêu độ C?

b, Đoạn CD nước tồn tại ở thể nào. Đoạn này nằm ngang hay nằm nghiêng?

6 12 9

-6 -3 3

0 3 6 9 12 15 18

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút)

A

B C

D

ĐIỂM

(2)

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A C C D B B

B.TỰ LUẬN:

Câu Đáp án Thang

điểm 7

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

- Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ.

Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.

2.5

8

Ứng dụng của một số nhiệt kế:

- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ khi làm thí nghiệm

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. 2.5

9

a, đoạn BC: quá trình nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi là 00C, nước đá ở thể rắn và lỏng

b, Đoạn CD: nhiệt độ tăng từ 00C đến 120C nước đá ở thể và lỏng,nằm nghiêng.

2

(3)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 7 (Thời gian làm bài 45 phút)

Họ và tên………, lớp7…

A. TRẮC NGHIỆM: khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Đơn vị đo hiệu điện thế dòng điện là

A. Ampe B. Ampe kế C. Vôn D. Vôn kế

Câu 2: Dòng điện là :

A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng . B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hưóng.

Câu 3: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm quay kim nam châm.

C. Làm nóng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy.

Câu 4 Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Một ống bằng gỗ . B. Một ống bằng thép.

C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.

Câu 5. Cho các sơ đồ mạch điện như hình vẽ (hình 3). Trong các sơ đồ này, sơ đồ nào hai bóng đèn được mắc song song?

Câu 6. Việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện?

A. Phơi quần áo lên dây điện. B. Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình.

C. Chơi thả diều gần đường dây tải điện. D. Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử của các chất?

Câu 8. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?

Câu 9. Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 1).

a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13. b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23. c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12.

Câu 10. Có mấy loại điện tích là những loại nào? các điện tích tương tác với nhau như thế nào? lấy ví dụ minh họa?

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Hình 3

A B C D

Hình 1

Đ1 Đ

1 2 2 3

ĐIỂM

(4)

A. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C D D D C D

B.TỰ LUẬN:

Câu Đáp án Thang

điểm

7

Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện

2

8

- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện

- Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ

1

9

Đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: U12 là hiệu điện thế giữa hai đầu Đ1; U23 là hiệu điện thế giữa hai đầu Đ2; U13 là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Đ1 nt Đ2

a. Ta có U13 = U12 + U23 = 2,4 + 2,5 = 4,9V b. Ta có U23 = U13 - U12 = 11,2 - 5,8 = 5,4 V c. Ta có U12 = U13 - U23 = 23,2 - 11,5 = 11,7V

1.5

10

- Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau.

- Ví dụ:

+ Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;

+ Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

2.5

PHÒNG GD VÀ ĐT.... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đ K + -

ĐIỂM

(5)

TRƯỜNG THCS .... MÔN: VẬT LÍ 8

(Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên………, lớp 8…

A.TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Công được tính bằng công thức:

A. A = B. A = F.s C. A = D. A = F . s2 Câu 2: Trong những vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay

B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất

C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất

Câu 3: Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:

A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng.

B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm.

C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi.

D. Nhiệt năng của nước giảm.

Câu 4: Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là:

A. Sự dẫn nhiệt. C. Sự đối lưu.

B. Bức xạ nhiệt. D. Sự phát quang.

Câu 5: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì

A. Khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.

B. Khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.

C. Khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.

D. Đường có vị ngọt

Câu 6: Để đun sôi 800g nước ở nhiệt độ 20oC, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết là:

A. 67200kJ. B. 268,8kJ. C. 268800kJ. D. 67,2kJ.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7. Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng? nêu đơn vị đo nhiệt lượng?

Câu 8. Trình bày các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật? cho ví dụ minh họa?

Câu 9: Thả một quả cầu đồng có khối lượng 0,2 kg được nung nóng tới 1250C vào một cốc nước ở nhiệt độ 25oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. (Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

(6)

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án B B B B B B

B.TỰ LUẬN:

Câu Đáp án Thang

điểm 7

- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

- Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)

2

8

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

- Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.

- Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.

2

9

Tóm tắt Bài giải:

m1 = 0,2kg - Nhiệt lượng do quả cầu đồng tỏa ra là:

c1 = 380J/kg.K Q1 = m1.c1.to

t1 = 125oC Û Q1 = 0,2.380.(125 – 35) t = 35oC Û Q1 = 6840(J)

c2 = 4200J/kg.K - Nhiệt lượng do nước thu vào là:

t2 = 25oC Q2 = m2.c2.to

m2 = ?kg Û Q2 = m2.4200.(35 – 25) Û Q2 = 42000.m2(J)

- Nhiệt lượng do quả cầu đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào:

Q1 = Q2

Û 6840 = 42000.m2

Û m2 = 6840 0,16

42000» (kg) Û m2 » 0,16(kg)

3

(7)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 9 (Thời gian làm bài 45 phút)

Họ và tên………, lớp9…

A. TRẮC NGHIỆM: khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:

A. đổi chiều liên tục không theo chu kỳ.

B. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại.

C. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ.

D. có chiều không thay đổi.

Câu 2: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế:

A. 3V B. 4,5V C. 9V D. 1,5V Câu 3: Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là

A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ.

B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được.

C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi.

D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được.

Câu 4: Thấu kính phân kỳ là loại thấu kính:

A.Có phần rìa dày hơn phần giữa C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

B. Có phần giữa và phần rìa dày như nhau. D. Có phần giữa và rìa mỏng như nhau Câu 5: Dụng cụ nào dùng để phân tích ánh sáng trắng?

A. Gương phẳng B. Lăng kính C. Đĩa mềm D. Tấm kính trong Câu 6: Nội dung của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là:

A. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà có thể biến đổi từ vật này sang vật khác.

B. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác.

C. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7: Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? Có đặc điểm gì? Đặt vật ở đâu để quan sát? Mắt nhìn thấy vật hay ảnh của vật?

Câu 8: . Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa?

Câu 9: Cho vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8 cm.

a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB b. Nêu đặc điểm của ảnh.

c .Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Điểm

(8)

A. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C A C A B D

B.TỰ LUẬN:

Câu Đáp án Thang

điểm 7

- Dùng kính lúp có tiêu cự ngắn - Đặt vật trong khoảng tiêu cự - Mắt nhìn thấy ảnh ảo của vật

2

8

- Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.

- Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.

- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường.

- Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.

2

9

a. Vẽ đúng hình vẽ :

b. Đặc điểm của ảnh : Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật c. Xét hai tam giác đồng dạng:  OAB và  OA’B’

Ta có: AAB'B' OAOA' (1)

Xét hai tam giác đồng dạng: F’OI và  F’A’B’

Ta có:

O F

A F AB

B A OI

B A

' ' ' ' ' '

'

AAB'B' F'OF'OOA'

O F

OA AB

B A

' 1 ' '

' (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OA'OA = 1 FOA'O'

cm OA

OA OA OA

OA 24 '

12 1 ' 8

' 12

1 ' 8

'

Từ (1): AAB'B' OAOA' A’B’ = AB. OA'OA = 3 cm.

3

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ 8 (Thời gian làm bài 45 phút)

A B F

.F ' O

A ' B '

I

.

ĐIỂM

(9)

Họ và tờn………, lớp8…

A. TRẮC NGHIỆM (khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng)

Cõu 1. Trong cỏc trường hợp dưới đõy, Cụng cơ học được thực hiện khi A. cụ phỏt thanh viờn đang ngồi đọc tin tức.

B. một chiếc xe đạp dựng trong nhà xe.

C. học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp.

D. chiếc mỏy cày đang cày đất trồng trọt.

Cõu 2. Khi sử dụng cỏc mỏy cơ đơn giản nếu

A. được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ được lợi bấy nhiờu lần về đường đi và được lợi hai lần về cụng.

B. được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi khụng cho lợi về cụng.

C. được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ được lợi bấy nhiờu lần về cụng.

D. được lợi bao nhiờu lần về đường đi thỡ được lợi bấy nhiờu lần về cụng.

Cõu 3. Cụng suất khụng cú đơn vị đo là

A. Kilụ Jun (KJ) B. Jun trờn giõy (J/s) C. Kilụ oỏt (KW) D. Oỏt (W)

Cõu 4. Hai vật cú cựng khối lượng đang chuyển động trờn sàn nằm ngang, thỡ A. Vật cú thể tớch càng lớn thỡ động năng càng lớn.

B. Vật cú thể tớch càng nhỏ thỡ động năng càng lớn.

C. Vật cú tốc độ càng lớn thỡ động năng càng lớn.

D. Hai vật cú cựng khối lượng nờn động năng hai vật như nhau.

Cõu 5: Trong cỏc vật sau đõy vật nào chỉ cú động năng:

A. Quả bưởi trờn cõy

B. Quả búng đang đứng yờn trờn mặt đất

C. Lũ xo để tự nhiờn ở một độ cao so với mặt đất D. Hũn bi đang lăn trờn mặt đất.

Cõu 6: Vật nào khụng cú thế năng đàn hồi trong cỏc vật sau:

A. Cung tờn đang giương B. Cục đất nặn bị búp mộo

C. Dựng hai tai ộp hai đầu một cỏi lũ xo D. Quả búng bay bị búp mộo

Cõu 7. Khi núi về cấu tạo chất, Phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

A. Giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử khụng cú khoảng cỏch.

B. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt.

C. Cỏc chất ở thể rắn thỡ cỏc phõn tử khụng chuyển động.

D. Phõn tử là hạt chất nhỏ nhất.

Cõu 8. Chuyển động của cỏc nguyờn tử, phõn tử cấu tạo nờn vật là:

A. chuyển động cong. C. chuyển động hỗn độn, khụng ngừng.

B. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động trũn.

B. TỰ LUẬN:

Cõu 9: Giải thớch tại sao:

a. Khi bỏ thuốc tớm vào một cốc nước lạnh và một cốc nước núng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tớm lõu hoà tan hơn so với cốc nước núng?

b. Mở một lọ nước hoa trong lớp học chỉ sau vài giõy cả lớp đều ngửi thấy mựi nước hoa?

Câu 10: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80 N và đi đợc một quãng đờng là 4,5 Km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Sau đây là đánh giá của SV về mức độ tham gia và mức độ hiệu quả của các hoạt động này đối với việc nâng cao KN thiết lập quan hệ với GV và HS của SV trong quá

Cần có cách chính sách quan tâm hơn nữa đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may trong địa bàn Tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh

Mong rằng, từ những phân tích, giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro trong quá trình thực hiện thủ tục xuất khẩu, Công ty sẽ có những nhìn nhận khách quan, đa chiều hơn về

a) Cần có khả năng tự nhận thức tốt: Đó là sự thấu hiểu sâu sắc về bản thân và môi trường tồn tại của bản thân; nhận ra được những điểm yếu và điểm mạnh, nhu cầu, giá

Thêm vào đó, các nhà máy xi măng khi sử dụng chất thải làm nhiên liệu thay thế phải có những thiết bị tiền xử lý cần thiết để sơ chế, đồng nhất một số loại chất thải

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo

Tập trung hướng dẫn học sinh thực hiện trách nhiệm của bản thân trong việc tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh; sẵn sàng thực