• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY:Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hs vận dụng được quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

- Thực hiện được cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào giải các bài toán chứng minh, rút gọn biểu thức.

2. Về năng lực:

- Năng lực tính toán: Học sinh biết vận dụng kiến thức giải quyết bài toán cụ thể.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh tiếp cận các caua hỏi và bài tập, những tình huống, những vấn đề liên quan giữa bài học và thực tế.

- Năng lực hợp tác: Xác định được nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân, đề xuất các ý kiến với tổ, nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua các hoạt động đôi, hoạt động nhóm.

- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập, tự nhận ra sai sót và khắc phục.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.

- Học liệu: Máy chiếu, máy tính, đồ dùng học tập, ôn bài cũ, đọc trước bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1:Mở đầu: ( 6 phút)

a) Mục tiêu:Giúp HS nhớ lại quy tắc khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai.

(2)

b) Nội dung: Nêu chính xác nội dung qui tắc.

c) Sản phẩm: HS phát biểu đúng qui tắc.

d) Tổ chức thực hiện: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Giáo viên giao nhiệm vụ

?Nhắc lại quy tắc khai phương của một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai?

Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS nghe GV hỏi và trả lời.

Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

Kết luận, nhận định:

Chốt lại kiến thức.

Từ đó GV liên hệ bài mới: luyện tập.

Quy tắc khai phương một tích Với hai biểu thức: ,A B0 ta có :

. .

A BA B Quy tắc nhân các căn bậc hai Với hai biểu thức ,A B0ta có :

. .

A BA B

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (không) 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 29 phút)

a) Mục tiêu:Vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập tính giá trị căn thức, bài toán chứng minh đẳng thức, tìm x thỏa mãn biểu thức chứa căn bậc hai và bài tập so sánh biểu thức chứa căn.

b) Nội dung: Giải khoa học các bài tập.

c) Sản phẩm: Các bài giải chính xác, khoa học.

d) Tổ chức thực hiện: Trình bày độc lập.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Giáo viên giao nhiệm vụ

GV gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 22, 24 (SGK)

Các HS còn lại trình bày vào vở.

GV gọi 4 bạn nhận xét, đánh giá cách giải của các bạn trên bảng.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở – Hướng dẫn, hỗ trợ

Dạng 1: Tính giá trị căn thức Bài 22

2 2

) 13 12 (13 12)(13 12) 25 5

a    

 

2 2

) 17 8 (17 8)(17 8) 25.9 5.3 15

b     

 

(3)

GV: hướng dẫn HS phân tích đề và cách giải.

Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả.

Nêu nhận xét về về cách giải.

Kết luận, nhận định:

GV chốt lại bài.

Giáo viên giao nhiệm vụ

GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 23, 26b (SGK)

Các HS còn lại trình bày vào vở.

GV gọi 3 bạn nhận xét, đánh giá cách giải của các bạn trên bảng.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở – Hướng dẫn, hỗ trợ

GV: hướng dẫn HS phân tích đề và cách giải.

Báo cáo kết quả

Học sinh trình bày và trả lời.

Nêu nhận xét về về cách giải.

Kết luận, nhận định:

GV chốt lại bài.

Bài 24

 

 

 

 

2 2

2 2

2 2

) 4 1 6 9

4 1 3 2 1 3 2 1 3

a A x x

x x x

  

 

   

 

 

(vì

1 3 x

2 0,x)

Thay x  2ta được:

 

2

2 1 3 2 A 

Dạng 2: Chứng minh Bài 23

a) BĐVT ta có

( )( )

( )

2

2

2 3 2 3

2 3

4 3 1

- +

= -

= -

=

Vậy VT = VP => đpcm

b) Ta có

  

  

2

2

2006 2005 2006 2005

2006 2005

2006 2005 1

 

 

 

Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau.

(4)

Giáo viên giao nhiệm vụ

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm, cụ thể:

Dãy 1,2 làm câu a;

Dãy 3,4 làm câu d.

GV gọi đại diện nhóm nhận xét, đánh giá cách giải của các bạn trên bảng.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, thảo luận nhóm làm ra bảng nhóm.

Báo cáo kết quả

Học sinh trình bày và trả lời.

Nêu nhận xét về về cách giải.

Kết luận, nhận định:

GV chốt lại bài.

Bài 26/b Với

  

2

2

0; 0 2 0

2

a b ab

a b ab a b

a b a b

a b a b

a b a b

   

    

   

   

   

(đpcm)

Dạng 3: Tìm x Bài 25

) 16 8 ; ( 0)

16. 8

4 8

2 4 ( )

a x x

x x x

x TM

 

 

 

 

 

 

 

 

2

2 2

2 2

) 4 1 6 0

2 1 6

2 . 1 6

2 1 6

1 3

1 3

1 3

2 4

d x

x x x x

x x x x

  

  

  

  

  

  

    

  

  

(5)

4. Hoạt động 4: Vận dụng( 10 phút) a) Mục tiêu:

- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

b) Nội dung: Giải được, chính xác các bài tập.

c) Sản phẩm: Vận dụng qui tắc giải đúng các bài tập đề ra

d) Tổ chức thực hiện: Quy lạ về quen, thuyết trình. Giao bài tập ngoài giờ học trên lớp

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Giáo viên giao nhiệm vụ Vận dụng giải bài tập trên lớp Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả.

Nêu nhận xét cách giải Kết luận, nhận định:

Gv nhận định bài làm học sinh

* Hướng dẫn tự học:

 - Xem lại các bài đã chữa

 Làm các bài 22c,d; 24b;25b,c;

27 SGK Bài mới

 Xem trước bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

Trả lời các câu hỏi trong SGK.

4.1: GV giao bài trên lớp:

Bài 26/a Ta có:

25 9 34

25 9 5 3 8 64

 

     ; Mặt khác: 34 64  34  64 Vậy 25 9  25 9

4.2: GV giao bài tập ngoài giờ học trên lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu chỉ chứa phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ chứa phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân,

- Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi.. - Thái độ: Rèn tính cẩn

2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng về khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.. Định hướng phát

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập CM, rút gọn.. - Tư

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức2. Năng lực

-Thực hiện được các phép tính: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để rút gọn hoặc tính giá trị của biểu thức... 5.Năng lực

- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.. - Tiếp tục chia với từng chữ

- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia. - Tiếp tục chia với từng chữ