• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 19 / 9 / 2020 TUẦN 3 Tiết 7 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-HS được củng cố qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn bậc hai và hằng đẳng thức A2 Athông qua luyện tập.

2. Kỹ năng:

-Thực hiện được các phép tính: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để rút gọn hoặc tính giá trị của biểu thức..

3. Thái độ:

-Rèn cho HS có ý thức tích cực, tự giác, chăm chỉ trong học tập.

-Giáo dục tính cần cù, cẩn thận, tự tin, đoàn kết, tôn trọng ý kiến của bạn.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả năng lập luận chính xác, rõ ràng, linh hoạt sáng tạo.

5.Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán, linh hoạt, sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Tính toán nhanh, chính xác.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho hs về sự đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.

- Chuẩn bị 1 bảng phụ ghi bài tập 36 (sgk/20)

2. Học sinh: - Học thuộc các quy tắc đã học, làm các bài tập trong SGK theo ycầu của gv.

III. Phương pháp -kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, luyện tập 2. Kĩ thuật dạy học: K thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học - giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1p)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

/ 9 / 2020 9A

2. Kiểm tra bài cũ (5p):Hai HS lên bảng.

Câu hỏi Sơ lược đáp án

Phát biểu qui tắc khai phương một thương

Áp dụng:

QT như sgk a)

0, 25 9 =

0, 25 0,5 1

3 6

9

(2)

a) Tính

0, 25

9 ,

b) Rút gọn bt:

2

. 4

y x x y với x > 0, y 0

b)

 

2 2

4 2 2 2

2

. . .

. 1

y x y x y x

x y x y x y

y x x y y

(vì x > 0, y 0) 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Dạng 1: Thực hiện phép tính - Thời gian : 7 phút

- Mục tiêu: HS vận dụng được các quy tắc khai phương một tích, một thương, chia các căn thức bậc hai khi làm tính.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm .

- GV gợi ý : Biến đổi về dạng phân số sau đó áp dụng quy tắc khai phương một tích để làm bài . - GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó chữa và nhắc lại cách làm . - GV ra tiếp phần c hướng dẫn HS làm bài .

? Muốn khai phương căn bậc hai trên ta biến đổi như thế nào . - Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó rút gọn và khai phương .

- GV gọi HS làm bài các HS khác nhận xét bài của bạn .

- Tương tự nêu cách làm bài 32(c,d )

GV cho HS về nhà làm bài

Giải bài 32 ( sgk/19)(10')

a)

1 16 9 .5 4 9 .0 , 01=25 16 . 49 9 . 100 1

=

2516 .

499 .

1001 =54 .73.101 =247

b)

1651642−1242=

164(165+124)(165−124)

=

289.41164 =

2894 =172

Hoạt động 2: Dạng 2 : Giải phương trình - Thời gian : 13 phút

- Mục tiêu: HS áp dụng hằng đẳng thức A2 A , quy tắc chia các căn thức bậc hai khi giải phương trình.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

(3)

Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Muốn giải phương trình ta làm

ntn ?

- GV gợi ý để h/s có thể biến đổi giải phương trình.

- Muốn làm phần b ta làm ntn ? Gợi ý:

+ áp dụng qui tắc khai phương một tích để đưa về các căn thức đồng dạng.

+ Thu gọn các căn thức đồng dạng và đưa về dạng ax = b.

- GV khắc sâu cách giải phương trình trên là ta phải biến đổi để xuất hiện các căn thức đồng dạng => thu gọn => GPT.

- GV gợi ý: áp dụng hằng đẳng thức

A A2

- GV cho h/s thảo luận nhóm và đại diện 1 h/s trình bày bảng.

- GV nhắc lại cách giải các dạng phương trình đã chữa.

Bài tập 33 a, b (SGK/19)

- HS: Chuyển vế biến đổi => tìm x.

a, 2.x - 50= 0 2. x = 50 x = 50: 2 x = 25 x = 5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

b, 3.x + 3 = 12 27

3.x + 3 = 4.3 9.3

3.x + 3 = 2 3 3 3

3.x = 2 3 3 3 - 3

3.x = 4 3

x = 4

Vậy phương trình có nghiệm x = 4 c,

x3

2 9 (bổ sung câu này)

x3 9

9 3

9 3 x x

3 9

3 9 x x

6 12 x x

Vậy ph/trình có 2 nghiệm x1 =12; x2= -6.

Hoạt động 3:Dạng 3 : Rút gọn biểu thức - Thời gian : 10 phút

- Mục tiêu: HS áp dụng hằng đẳng thức A2 A , quy tắc khai phương một tích, một thương, chia các căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV nêu nội dung bài tập.

- Muốn rúy gọn biểu thức ta làm ntn?

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- GV phân mỗi bàn làm một nhóm.

- Nhóm trưởng phân nhiệm vụ cho các thành viên.

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.

Bài tập 34a,c (SGK/19) a, 2 4

2 3

b ab a

( Với a<0; b0) Ta có:

4 2

2 3

b ab a

=

2

2 3

b a

ab 3 3

2

2

ab ab

(Vì a < 0 nên a.b2 ab2)

c, 2

4 2

12 9

b a a

( Với a

3

  2

; b <0)

(4)

- GV (h/s ) nhận xét bài làm của các nhóm và khắc sâu lại các qui tắc và HĐT đã áp dụng.

Giáo dục tính “Đoàn kết”

Giúp các em ý thức về sự đoàn kết, học cách chia sẻ và cùng quyết tâm thực hiện chung một mục tiêu, làm việc và hợp tác vui vẻ thân thiện như một gia đình.

Ta có: 2

4 2

12 9

b a a

=

 

2

2 2

3 b

a

2a 3 2a 3

b b

 

(Vì a

3

  2 2a 3 0=>2a3 2a3; Và b < 0 b b)

4.Củng cố (5 phút)

? Hôm nay chúng ta đã được luyện tập những dạng bài tập nào? Nêu phương pháp giải từng dạng?

- GV đưa ra bảng ghi nội dung bài 36 (Sgk-20.)

- Tiếp tục cho HS làm việc theo nhóm bài tập này.

- GV phân mỗi bàn là một nhóm.

- HS suy nghĩ và trả lời.

- GV yêu cầu HS giải thích rõ ràng từng câu.

- GV cần thu bài làm của một vài nhóm và nhận xét.

- Cho HS đổi bài để chấm chéo.

- Qua bài tập trên GV khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về CBH số học đã học.

*) Bài tập 36(SGK/20)

Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao

?

a. 0,01 = 0,0001

Đúng vì . (0,01)2 = 0,0001 b. -0,5 = 0,25

Sai vì 0,25 không có nghĩa.

c. 39 < 7 và 39 > 6 Đúng vì 39 < 49 = 7 và 39 > 36 = 6 d.

4 13

.2x 3.

4 13

Đúng vì

4 13

0 nên BĐT không đổi chiều.

2x 3 5.Hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)

- Xem lại các bài tập đã chữa tại lớp và làm các phần tương tự - Làm bài 32 (b, c); 33 (a,d); 34 (b,d); 35 (b); 37 (Sgk- 20)

* ) Gợi ý bài 37: (Sgk - 20)

GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài toán và hình vẽ Tacó:

MN = MI2 NI2 1222 5 Tương tự ta cũng tính được

MN = MQ =NP = PQ = 5 => MNPQ là hình thoi.

Mà MP = NQ = 10 => MNPQ là hình vuông.

- Đọc thêm bài 5 và mục có thể em chưa biết.

V. Rút kinh nghiệm:

(5)

………

………

………

*****************************************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O