• Không có kết quả nào được tìm thấy

Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG

GV: Đinh Thị Kim Yến

(2)

* Câu 1: Diễn biến tâm trạng chú bé Phrăng trong “Buổi học cuối cùng” như thế nào?

KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA BÀI

A B

C Lúc đầu ham chơi, lười học; sau ân hận và xúc động.

Hồi hộp, chờ đón và xúc động.

Vô tư và thờ ơ.

* Câu 2: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”?

A B C

Là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của vùng An-dát.

Là buổi học cuối cùng của một năm học.

Là buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi về trường mới.

(3)

* Câu 3: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men trong văn bản “ Buổi học cuối cùng” là gì?

A B C

* Câu 4: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói của thầy Ha- men trong truyện:

Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững ...của mình thì chẳng khác gì nắm

được ... chốn lao tù.

tiếng nói

Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù Căm thù sục sôi kẻ thù xâm lược quê hương

Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc

chìa khóa

(4)

(Minh Huệ)

(5)
(6)

- Vi t nhi u th lo i v n h c:ế ể ạ ă

+ Thơ: Tập “Tiếng hát quê hương” (1959), “Đêm nay Bác không ngủ”

(1985)..

+ Bút ký: Rừng xưa rừng nay (1962), ...

+ Truyện ký: Ngọn cờ Bến Thủy (1974-1979) + Tiểu thuyết: Phút bi kịch cuối cùng (1990), …

+ Tiểu luận: Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (1962),

- Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957). Ông từng giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An.

- Minh Huệ tên thật là Nguyễn Đức Thái, quê Bến Thủy, Tp Vinh, Nghệ An.

- Bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái.

- Tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi.

Tiết 90: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Huệ)

1. Tác giả (1927-2003)

(7)

Tiết 90: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Huệ)

1. Tác giả (1927-2003)

I. TÌM HIỂU CHUNG

- Minh Huệ tên thật là Nguyễn Đức Thái, quê: Nghệ An.

- Làm thơ từ thời kì kháng chiến chống Pháp.

- Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình.

2. Tác phẩm

(8)

Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ:

- Bác ơi! Bác chưa ngủ?

Bác có lạnh lắm không?

- Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng vẫn bồn chồn Không biết nói gì hơn

Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài Chiến dịch hãy còn dài Rừng lắm dốc, lắm ụ Đêm nay Bác không ngủ Lấy sức đâu mà đi

… Lần thứ 3 thức dậy Anh hốt hoảng giật mình:

Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc

Anh vội vàng nằng nặc - Mời Bác ngủ Bác ơi!

Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!

- Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Bác thức thì mặc Bác Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếu

Manh áo phủ làm chăn Trời thì mưa lâm thâm Làm sao cho khỏi ướt!

Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh

Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn

Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột

Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

Hướng dẫn đọc:

- Đọc nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu, nhịp nhanh, giọng lên cao hơn ở đoạn sau (từ “Lần thứ ba thức dậy” đến “Anh thức luôn cùng Bác”).

- Khổ thơ cuối cần đọc chậm và mạnh để khẳng định như một chân lí.

(9)

Bác trong chiến dịch Biên giới- Thu đông năm 1950

(10)

* Hoàn cảnh sáng tác: năm 1951, dựa trên sự kiện trong Chiến dịch biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.

* Thể thơ: ngũ ngôn

* Phương thức biểu đạt: tự sự+ trữ tình+ miêu tả.

* Mạch cảm xúc: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.

Mùa đông năm 1951, trời

lâm thâm, mưa lạnh, bên bờ sông Lam, Nghệ An nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể lại những chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch Biên giới- Thu đông 1950, Minh Huệ vô cùng xúc động, viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”

Tiết 90: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Huệ)

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Thể thơ?

Phương thức biểu đạt?

Mạch cảm xúc?

2. Tác phẩm

(11)

Tiết 90: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Huệ)

- 9 khổ thơ đầu: Cảm nhận về Bác và cảm xúc của anh bộ đội lần thức giấc thứ nhất.

- 6 khổ thơ tiếp: Cảm nhận về Bác và cảm xúc của anh bộ đội lần thức giấc thứ ba.

- Khổ thơ cuối: Khẳng định hình tượng Bác như một chân lí.

PHẦN I:

NHÂN VẬT ANH

ĐỘI VIÊN TRONG 2

LẦN THỨC

GIẤC

PHẦN II:

HÌNH TƯỢNG BÁC HỒ

BỐ CỤC

(12)

a. Lần thức dậy thứ nhất:

Tiết 90: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

1/ Tâm trạng và tình cảm của anh đội viên II. TÌM HIỂU CHI

TIẾT:

(Minh Huệ)

- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải - Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác

+ Điệp từ "càng" -> tình thương tăng dần lên - Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp

+ So sánh, ẩn dụ: Người Cha, Bóng Bác - ngọn lửa hồng  Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác

- Thổn thức, thầm thì... => Sự xúc động

 Thương yêu, lo lắng cho sức khỏe của Bác

Mà sao Bác vẫn ngồi Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc...

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ Bác ơi Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không?

Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài.

càng Càng

Người Cha

Như

hơn

(13)

Tìm các câu thơ thể hiện tâm tư của anh

đội viên với Bác trong lần thức dậy

thứ ba ?

Anh hốt hoảng giật mình

Anh vội vàng nằng nặc “ Mời Bác ngủ Bác ơi!

Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!”

Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác.

Tìm các từ ngữ thể hiện cử chỉ, tâm trạng của anh đội viên đối với Bác

? b. Lần thức dậy thứ ba:

Tiết 90: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

- Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ + Từ láy "nằng nặc” + đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ "mời Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi mời Bác ngủ"

 diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với Bác.

- “Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác”

 Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng , sự vĩ đại của Bác.

(Minh Huệ)

=>Tình cảm của anh đội viên: Thương yêu, cảm phục, ngưỡng mộ Bác

(14)

1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào?

A. Tô Hoài B. Minh Huệ C. Đoàn Giỏi

Minh Huệ

CỦNG CỐ

2. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được sáng tác vào năm nào?

A. 1950 B. 1951 C. 1952

1951

3. Bài thơ đó được viết dựa trên sự việc có thực nào?

A. Bác mới về nước lãnh đạo cách mạng.

B. Khi Bác ở nước ngoài hoạt động.

C. Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy chiến dịch Biên giới 1950.

C. Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy chiến dịch Biên giới 1950.

(15)

- Học thuộc 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nắm nội dung phần 1

- Chuẩn bị tiếp bài “Đêm nay Bác không ngủ”.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

(16)

CHÚC CÁC CON CHĂM NGOAN,

HỌC GIỎI!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm, ngắm bác, ôm hôn ảnh Bác. Hiểu tình cảm

Vua Bảo Đại thoái vị, trao ấn kiếm cho chính quyền

Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa. Con hãy tả lại cảnh Sói bị

 Thông qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ (như mặt trời), vừa thể hiện được sự tôn kính của nhân dân, nhà thơ đối với Bác,thể hiện

Bài thơ Bác ơi tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn cách mạng, với giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào tha thiết của tình thương mến, Tố Hữu cất lên tiếng thơ bi hùng tràn

Nội dung: Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội

Câu chuyện kể trong bài thơ là: Trong một đêm mùa đông lạnh giá ở chiến trường, anh chiến sĩ thức dậy nhiều lần đều thấy Bác vẫn thức suy tư, trầm ngâm vì Bác còn lo

Bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác Hồ với nhân dân và bộ đội Việt Nam và tình cảm khâm phục, kính yêu của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụ của