• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI

LỚP HỌC TRỰC TUYẾN

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

H: Hãy kể tóm tắt lại truyện: “Buổi học cuối cùng”.

Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một lớp học vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng.

Đây là buổi học cuối cùng mà thầy Ha-men và học trò của mình được dạy và học tiếng pháp, tiếng mẹ đẻ của họ. Bởi vì sau buổi học đó, các trường học ở vùng này đều phải dạy bằng tiếng Đức. Chính trong tình huống và thời điểm đặc biệt ấy, chú bé Phrăng và mọi người mới thấm thía điều hết sức quan trọng và thiêng liêng là phải biết yêu quyù ngôn ngữ của dân tộc mình.

(3)

H: Nêu nội dung, nghệ thuật truyện “Buổi học cuối cùng”.

Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.

Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh đầy cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ còn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù

…”

(4)

BÀI 22- TIẾT 90+91

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

MINH HUỆ

(5)

 I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:

- Minh Huệ (1927-2003) tên khai sinh Nguyễn Đức Thái. Quê Nghệ An, làm thơ từ thời k/c chống Pháp

2. Tác phẩm: Sáng tác 1951 in trong tuyển tập thơ VN (1945-1975). Bài thơ tự sự giàu chất trữ tình.

- Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)

- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

(6)
(7)

Nhà thơ Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái.

Ông sinh năm 1927 mất năm 2003, quê gốc Bến Thủy, thành phố Vinh.

Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957)

Minh Huệ viết lại dựa trên câu chuyện có thật do người bạn là bộ đội vừa từ Việt Bắc trở về kể lại khi chứng kiến Bác không ngủ, trên đường đi chiến dịch biên giới Thu- Đông 1950.

*Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được viết năm 1951, dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

* Phương thức biểu đạt: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự và trữ tình.Thêm yếu tố miêu tả.

*Mạch cảm xúc chính: kể về một đêm không ngủ của Bác. Qua đó thể hiện tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.

(8)

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.

1. Đọc, giải thích từ khó

(9)

Bài thơ có bố cục như thế nào?

Khổ 1 ( mở truyện )

Thắc mắc của anh đội viên.

Khổ 2 -15 ( thân truyện )

Câu chuyện giữa anh đội viên và Bác.

Khổ cuối ( kết luận ) Lý do Bác không ngủ.

3 phần 2. Bố cục:

(10)

* Lần thức dậy thứ nhất:

Lần đầu thức dậy,diễn  biến tâm trạng của anh  đội viên như thế nào về 

Bác? - Ngạc nhiên đến xúc động.

- Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác.

3. Phân tích

a. Tâm trạng của anh đội viên

(11)

Tìm các câu thơ thể  hiện tình cảm của anh  đội viên với Bác trong  lần thức dậy đầu tiên ? Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ -Bác ơi !Bác chưa ngủ?

Bác có lạnh lắm không?

Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài - Ngạc nhiên đến xúc động.

- Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác.

* Lần thức dậy thứ nhất:

     

-Trong trạng thái mơ màng: “Anh đội viên mơ màng… Ấm hơn ngọn lửa hồng”

->Cảm nhận được sự lớn lao,vĩ đại nhưng lại hết sức gần gũi của vị lãnh tụ.

-Sự xúc động cao độ: “Thổn thức cả nỗi lòng” và thốt lên: “Bác có lạnh lắm không?”

->Nỗi lo bề bộn trong lòng về sức khỏe của Bác. Thương yêu, cảm phục, ngưỡng mộ của anh trước tấm lòng của Bác.

(12)

Tìm các câu thơ  thể hiện tình cảm 

của anh đội viên  với Bác trong lần  thức dậy thứ ba ?

Anh hốt hoảng giật mình Anh vội vàng nằng nặc “ -Mời Bác ngủ Bác ơi!

Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!”

Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác.

Tìm các từ ngữ thể hiện tấm lòng của anh đội viên

đối với Bác ? * Lần thức dậy thứ ba:

*Lần thức dậy thứ nhất:

- Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ.

Từ láy "nằng nặc”, đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ “Mời Bác ngủ Bác ơi !”, “Bác ơi! Mời Bác ngủ!”.

 Sự thiết tha, năn nỉ, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của anh đội viên với Bác.

-“Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác”.

 Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng mênh mông, tình thương, đạo đức cao cả và sự vĩ đại của Bác.

(13)

Vì sao trong bài thơ tác giả không kể lần thứ hai thức dậy ?

Lần đầu: là sự ngạc nhiên, cảm phục nhưng vẫn vâng lời Bác đi ngủ.

- Lần thứ ba: hốt hoảng giật mình rồi vui sướng khi cảm nhận được sự vĩ đại của Bác, thức luôn cùng Bác.

Bài thơ chỉ kể lần thứ nhất và lần thứ ba anh đội viên thức dậy, cho thấy trong cái đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh giấc, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ. Chính vì vậy, tâm trạng của anh mới có sự chuyển biến rõ rệt.

(14)

Bác thức trong hoàn cảnh như

thế nào ?

Trong hoàn cảnh ấy, Bác có những hành

động, cử chỉ gì ? Những hành động,

cử chỉ ấy thể hiện điều gì ở Bác ?

- Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác.

   b. Hình tượng Bác Hồ

-Cử chỉ: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng.

Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương

(15)

- Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc, cao lồng lộng + Các từ láy gợi hình  gợi hình ảnh Bác cụ thể, chân thực, sinh động.

+ So sánh ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng  sự vĩ đại, gần gũi, nhân ái

 Hình ảnh Bác vừa gần gũi, thân thiết vừa cao cả, thiêng liêng.

- Lời nói, tâm tư: không an lòng, thương đoàn dân công...

 Lòng yêu thương bao la, rộng lớn .

- Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác.

-Cử chỉ: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng.

 Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương

Ý nghĩa khổ thơ cuối là gì?

- Khổ cuối : Bác thức là  chuyện  thường tình.

Điệp ngữ “đêm nay”

một lần nữa khẳng định gì ?

Cuộc đời Bác chỉ dành cho dân, cho nước.

(16)

 4. Tổng kết

a. Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.

b. Nội dung: Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của gười chiến sĩ đối với lãnh tụ.

(17)

 IV. Luyện tập Bài tập 1/54

...trầm ngâm....

Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ ...

Nhưng bụng cứ bồn chồn Lòng anh cứ bề bộn

Vì Bác cứ thức hoài

- Một loạt từ láy tượng hình-> Bộc lộ xúc động, tình cảm yêu thương, lo lắng của anh đối với Bác.

(18)

*Hướng dẫn học tập:

- Bài cũ: Học thuộc và nhận biết được các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ. Hiểu và cảm nhận được tình cảm của Bác đối với chiến sĩ, đồng bào, tình cảm của anh đội viên đối với Bác. Đọc thêm phần E.

- Bài mới: Về nhà, các em học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu phần 3 (Tìm hiểu về phép Ẩn dụ)

(19)

1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ đ ợc viết theo ph ơng thức biểu đạt nào? A. Miêu tả B. Tự tự C. Biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.

2. Bài thơ đ ợc viết vào thời điểm…

A. n m 1946 khi Bác lên Việt Bắc trong nhung ngày toàn quốc kháng chiến.ă B. n m 1947 khi Pháp tấn công lên Việt Bắc. ă

C. n m 1951, sau chiến dịch Biên giới Thu ông 1950.ă Đ D. n m 1954, khi Bác tham gia chiến dịch iện Biên Phủ.ă Đ

3. Hinh ảnh Bác Hồ hiện lên nh thế nào trong lần thức dậy thứ nhất c a anh đội vien?

A. Giản dị, gần gũi, nh trong giấc mộng.

B. Chân thực, ki vĩ , lớn lao.

C. Giản dị, gần gũi, chân thực mà vĩ đại; tnh yêu th ơng mênh mông, sự quan tâm sâu sắc của Bác tới các anh bộ đội nh cha mẹ ch m lo cho các con.ă

D. Cao lớn, hùng dũng, đầy tinh yêu th ơng.

4. Khắc họa hinh ảnh Bác trong lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên bằng nh ng ư nghệ thuật nào?

A. Miêu tả chi tiết gợi dáng vẻ, t thế.

B. Kết hợp biểu cảm với tự sự và miêu tả; sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và từ láy có giá trị biểu cảm cao.

C. Sử dụng yếu tố tự sự làm cho câu chuyện trở sinh động.

D. Sử dụng thể thơ giàu âm điệu.

CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT CHO MỖI CÂU HỎI SAU:

`

(20)

Câu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ 3?

A. Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.

B. Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người.

C. Thấy Bác thức như một người cha chăm lo cho các con.

Câu 2: Tại sao đêm nay Bác không ngủ?

A. Bác là một người khó ngủ.

B. Bác đang bận việc.

C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai.

D. Trời rét quá, Bác không thể ngủ được.

Câu 3: Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài?

A. Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.

B.Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước.

C. Đó chính là lẽ sống "Nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác.

D. Cả 3 ý trên.

CỦNG CỐ

Chúc mừng các bạn !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực