• Không có kết quả nào được tìm thấy

11 .. Lý Lý thuyÕt thuyÕt vÒ vÒ lîi lîi Ých Ých

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "11 .. Lý Lý thuyÕt thuyÕt vÒ vÒ lîi lîi Ých Ých"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ch−¬ng 4

(2)

11 .. Lý Lý thuyÕt thuyÕt vÒ vÒ lîi lîi Ých Ých

22.. Lùa Lùa chän chän tiªu tiªu dïng dïng tèi tèi − −u u tiÕp tiÕp cËn cËn tõ tõ

®−

®−êng êng ng©n ng©n s¸ch s¸ch vµ vµ ®− ®−êng êng bµng bµng quan

quan

(3)

Lợi

Lợi ích ích tiêu tiêu dùng dùng (U) (U) là là sự sự hài hài lòng lòng,, tho thoả ả mãn mãn do do tiêu tiêu dùng

dùng hàng hàng hoá hoá hoặc hoặc dịch dịch vụ vụ mang mang lại lại..

1. Lý thuyết về lợi ích 1. Lý thuyết về lợi ích

Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng, thoả mãn do tiêu dùng các đơn vị của một loại hàng hoá hoặc các hàng hoá

dùng các đơn vị của một loại hàng hoá hoặc các hàng hoá

và dịch vụ mang lại.

Lợi ích cận biên (MU) là mức thay đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó.

Có nghĩa là mức độ thoả mãn và hài lòng do tiêu dùng

thêm một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ mang lại.

(4)

1. Lý thuyÕt vÒ lîi Ých 1. Lý thuyÕt vÒ lîi Ých

Tæng lîi Ých (TU)

C«ng thøc tÝnh:

a) Đ

èi víi mét lo¹i hµng ho¸ hoÆc dÞch vô:

n

= n 1 i

TU

i

TU

i

=

b)

Đ

èi víi nhiÒu lo¹i hµng ho¸ hoÆc dÞch vô:

TU = TU

X

+ TU

Y

+ TU

Z

... =

= n 1 i

TU

i
(5)

1. Lý thuyết về lợi ích 1. Lý thuyết về lợi ích

Lợi ích cận biên (MU)

∆ TU Sự thay đổi về tổng lợi ích

MU = --- = ---

∆ Q Sự thay đổi về lượng hàng tiêu dùng

Trường hợp tiêu dùng hai loại hàng hoá, tổng lợi ích được cho dưới dạng hàm số: TU

X,Y

= f(X.Y) thì lợi ích cận biên (MU) là đạo hàm bậc nhất của hàm tổng lợi ích (TU).

X

X

TU'

dX MU = dTU =

Y

Y

TU'

dY MU = dTU =

Công thức tính:

(6)

1.

1. Lý Lý thuyết thuyết về về lợi lợi ích ích

Nội dung: Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng một hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó có xu hướng

giảm

đi khi lượng hàng hoá hoặc dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định.

ý nghĩa của quy luật: không nên tiêu dùng quá nhiều một mặt hàng nào đó trong ngắn hạn.

Ví dụ: một người tiêu dùng

QA(cốc bia) TUA (đvli) MUA (Đvli)

Điều kiện vận dụng: Chỉ xét đối với một loại hàng hoá; Số lượng sản phẩm hay hàng hoá khác được giữ nguyên; Thời gian ngắn.

Ví dụ: một người tiêu dùng muốn thoả mOn cơn khát của mình bằng cách uống bia trong một tuần. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên của người này được tổng hợp trong bảng sau:

1 2 3 4 5 6

4 7 9 10 10 9

4 3 2 1 0 -1

(7)

1. Lý thuyÕt vÒ lîi Ých 1. Lý thuyÕt vÒ lîi Ých

9

10 TU

TU

Tæng lîi Ých:

Mèi quan hÖ gi÷a: TU vµ MU

QX MUX

4 3 2 1

QX MU

Lîi Ých cËn biªn:

Mèi quan hÖ gi÷a: TU vµ MU -MU > 0 th× TU t¨ng

- MU < 0 th× TU gi¶m -MU = 0 th× TU max

1 2 3 4 5

(8)

1.

1. Lý Lý thuyÕt thuyÕt vÒ vÒ lîi lîi Ých Ých

MU

MU P

CS P0

D MU A

B

MU D MU

Q Q

H×nh d¸ng cña ®−êng lîi Ých cËn biªn vµ ®−êng cÇu Giải thích: mối quan hệ giữa MU và D

Lợi ích cận biên càng cao thì người tiêu dùng sãn sàng trả giá càng lơn. Mà lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm dần khi tăng tiêu dùng. Chính vì vậy, mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cũng có xu hướng giảm dần khi tăng tiêu dùng.

Từ đó thấy được mối quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu.

⇒Đường cầu là đường dốc xuống.

(9)

1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu

Thặng dư tiêu dùng: Từ việc phân tích quy luật lợi ích cận biên giảm dần có thể thấy rõ bản chất của khái niệm thặng dư tiêu dùng.

Thặng dư tiêu dùng (CS) là phần chênh lệch giữa lợi ích cận biên (MU) nhận được từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị biên (MU) nhận được từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ và giá thực tế mà người tiêu dùng phải trả khi mua đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ đó, tức là chênh lệch giữa giá sẵn sàng mua và giá thị trường.

Tổng thặng dư tiêu dùng chính là tổng hợp tất cả các khoản

chênh lệch đó và được biểu thị bằng diện tích hình tam giác

BP

0

A.

(10)

1.

1. Lý Lý thuyết thuyết về về lợi lợi ích ích

Cơ sở để giải thích sự lựa chọn hàng hoá của người tiêu dùng là lý thuyết về lợi ích và quy luật của cầu.

Trên thực tế : nguyên tắc lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối ưu thường

được vận dụng và giải quyết các bài toán là : Mua thứ hàng hoá có

được vận dụng và giải quyết các bài toán là : Mua thứ hàng hoá có MU lớn nhất tính trên một đồng giá cả, nghĩa là:

MU = (MU

i

/P

i

)max Trong đó :

- MU

i

là lợi ích cận biên của hàng hoá i

- P

i

là giá cả của hàng hoá i.

(11)

1. Lý thuyết về lợi ích 1. Lý thuyết về lợi ích

Nguyên tắc chung nhất của sự lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối −u (tối đa hoá lợi ích) là dừng lại ở đơn vị hàng hoá cuối cùng khi mà tỷ số lợi ích cận biên của hàng hoá bằng tỷ số giá của nó (MU

1

/MU

2

= P /P ) và phải đảm bảo MU ≥ O.

P

1

/P

2

) và phải đảm bảo MU ≥ O.

Điều kiện để tối đa hoá tổng lợi ích là : Lợi ích cận biên tính trên một đồng giá cả của hàng hoá này phải bằng lợi ích cận biên tính trên một đồng giá cả của hàng hoá khác và bằng lợi ích cận biên tính trên một đồng giá cả của bất kỳ hàng hoá nào khác. Có nghĩa là:

MU P

MU P

MU P

MU

Z Z Y

Y X

X = = =...= Trên một đồng thu nhập

(12)

1. Lý thuyết về lợi ích 1. Lý thuyết về lợi ích

Ví dụ:

Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I = 240 USD để mua 2 hàng hoá X và Y với giá: P

X

= 30 USD và P

Y

= 25USD. Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng các hàng hoá được tổng hợp ở bảng 3.2 sau:

Số lượng h2 X,Y 1 2 3 4 5 6 7 TU

TUX 48 90 126 156 180 198 210 TUY 50 96 138 176 210 240 266

(13)

1.

1. Lý Lý thuyết thuyết về về lợi lợi ích ích

đ ể xem người tiêu dùng này sẽ phân bổ số tiền hiện có I = 240 USD cho việc chi mua hàng hoá X và Y như thế nào để tối đa hoá lợi ích, và tổng lợi ích tối đa là bao nhiêu? chúng ta hOy lập bảng tính sau:

X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 1

2 3 4 5 6 7

48 90 126 156 180 198 210

48 42 36 30 24 18 12

1,6 1,4 1,2 1,0 0,8 0,6 0,4

1 2 3 4 5 6 7

50 96 138 176 210 240 266

50 46 42 38 34 30 26

2,00 1,84 1,68 1,52 1,36 1,20 1,04

(14)

1. Lý thuyết về lợi ích 1. Lý thuyết về lợi ích

Dựa vào số liệu của bảng tính trên, để lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối

−u, ta có thể sử dụng nguyên tắc:

MUX MUY

 = 

 = 

PX PY

Và ta nhận thấy :

MUX MUY

 =  = 1,2

PX PY

Suy ra : với tập hợp tiêu dùng hai hàng hoá ( X*,Y*) = (3;6), thì : TUmax = 126 + 240 = 366.

(15)

2.

2. lựa lựa chọn chọn tiêu tiêu dùng dùng tối tối ưu ưu tiếp tiếp cận cận từ từ

đư

đường ờng ngân ngân sách sách và đư và đường ờng bàng bàng quan quan

Giả thiết 1: Sở thích là hoàn chỉnh, có nghĩa là người tiêu dùng có thể so sánh và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hoá. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sở thích hoàn toàn không tính đến chi phí.

Giả thiết 2: Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa là nếu một người tiêu dùng Giả thiết 2: Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa là nếu một người tiêu dùng nào đó thích giỏ hàng hoá A hơn giỏ hàng hoá B và thích giỏ hàng hoá B hơn giỏ hàng hoá C thì người tiêu dùng này cũng thích giỏ hàng hoá A hơn C.

Giả thiết 3: Mọi hàng hoá đều tốt, điều này có nghĩa là nếu bỏ qua

chi phí thì người tiêu dùng luôn luôn thích nhiều hàng hoá hơn là ít.

(16)

2. lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân 2. lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân

sách và đường bàng quan sách và đường bàng quan

Đường bàng quan biểu thị các kết hợp hàng hoá khác nhau nhưng có mức thoả mOn như nhau đối với người tiêu dùng.

Ví dụ : Giả sử có các giỏ hàng hoá gồm : quần áo và những lương thực khác nhau được tập hợp trong bảng sau:

khác nhau được tập hợp trong bảng sau:

Giỏ HH Quần áo (đv)- X Lương thực (đv) Y

A 1 7

B 9 3

C 15 2

D 23 1

(17)

2. lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân 2. lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân

sách và đường bàng quan sách và đường bàng quan

A

B 7

4 3 Y

Sở thích của người tiêu dùng có thể được mô tả bằng một tập hợp các đường bàng quan tương ứng với các mức thoả mOn khác nhau (ví dụ đường U0, U1…). Các đường bàng quan càng xa gốc toạ độ thì mức thoả mOn càng cao (mức thoả mOn trên đường U1 sẽ cao hơn mức thoả mOn trên đường U0).

C

D U0

X 2

1

1 9 15 23

U1 U2

Đường bàng quan

(18)

2.

2. lựa lựa chọn chọn tiêu tiêu dùng dùng tối tối ưu ưu tiếp tiếp cận cận từ từ đư đường ờng ngân ngân sách

sách và đư và đường ờng bàng bàng quan quan

Tính chất của đường bàng quan:

Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống

Tính chất 3: Các đường bàng quan không cắt nhau

Tính chất 4: Các đường bàng quan là đường cong lồi về phía gốc toạ độ.

Tính chất 4: Các đường bàng quan là đường cong lồi về phía gốc toạ độ.

Tỷ lệ thay thế biên:

Là tỷ lệ cho biết cần phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng hoá này để có thêm một

đơn vị hàng hoá kia mà không làm thay đổi mức lợi ích đạt được.

∆Y MRSX,Y = - ---

∆X

Tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y (MRS) là số đơn vị hàng hoá Y cần phải từ bỏ khi tăng thêm 1 đơn vị hàng hoá X, được xác định theo công thức:

(19)

Mối quan hệ giữa MRSXY với MUX và MUY

Vì mọi điểm nằm trên đường bàng quan đều tạo ra một lợi ích cận biên như nhau, nên tổng lợi ích gia tăng do việc tăng tiêu dùng hàng hoá X [MUX (∆X)] phải bằng tổng lợi ích mất đi do giảm tiêu dùng hàng hoá Y [MUY (∆Y)] . Biểu diễn bằng công thức ta có:

MUX (∆X) + MUY(∆Y) = 0 - ( ∆Y/∆X) = MUX/MUY

Vì - ( ∆Y/∆X) là tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y nên ta suy ra

được MRSX/Y chính là số dương của độ dốc của đường bàng quan trên đồ thị.

được MRSX/Y chính là số dương của độ dốc của đường bàng quan trên đồ thị.

Trên đồ thị đường bàng quan người tiêu dùng chuyển từ:

Điểm B đến điểm C: người tiêu dùng từ bỏ 1 đơn vị hàng hoá Y để có thêm 6 đơn vị hàng hoá X : MRS là 6 đơn vị hàng hoá X trên 1 đơn vị hàng hoá Y. Nói cách khác, tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá Y trên hàng hoá X là 1/6.

Điểm C đến điểm D: người tiêu dùng từ bỏ 1 đơn vị hàng hoá Y để có thêm 8 đơn vị hàng hoá X và MRS là 8 đơn vị hàng hoá X trên 1 đơn vị hàng hoá Y. Nói cách khác, tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá Y trên hàng hoá X là 1/8.

(20)

2. lùa chän tiªu dïng tèi −u tiÕp cËn tõ ®−êng ng©n 2. lùa chän tiªu dïng tèi −u tiÕp cËn tõ ®−êng ng©n

s¸ch vµ ®−êng bµng quan s¸ch vµ ®−êng bµng quan

Y Y

Y2 U

U0 U1

Y

X1 X X

Y2

X2

U0 U1

Bæ sung hoµn h¶o Thay thÕ hoµn h¶o

Y1

X1

Y2 Y1

X2

(21)

2. lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân 2. lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân

sách và đường bàng quan sách và đường bàng quan

Đường ngân sách mô tả các kết hợp hàng tiêu dùng khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức ngân sách.

Phương trình đường ngân sách, nếu chỉ xét hai hàng hoá X và Y thì phương trình của đường ngân sách có dạng:

I P

I PX

I = X.PX + Y.PY ⇒ Y =  -  X PY PY Trong đó :

X, Y là hai hàng hoá

PX và PY tương ứng là giá cả hàng hoá X và Y I là thu nhập của người tiêu dùng

(- PX /PY) là độ dốc của đường ngân sách

(22)

2. lùa chän tiªu dïng tèi −u tiÕp cËn tõ ®−êng ng©n 2. lùa chän tiªu dïng tèi −u tiÕp cËn tõ ®−êng ng©n

s¸ch vµ ®−êng bµng quan s¸ch vµ ®−êng bµng quan

Y

§−êng ng©n s¸ch I/PY A (BL)

I/PX

§−êng ng©n s¸ch (Budget Line)

B X

(23)

2. lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân 2. lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân

sách và đường bàng quan sách và đường bàng quan

I/PY

1

Y Y

I/PY A

Đường ngân sách ban

đầu

Tác động của thay đổi thu nhập Tác động của thay đổi giá cả

Dịch chuyển đường ngân sách

I/PX2 I/PX0 I/PX1 I/PX1 I/PX2

I/PY0

I/PY2

X B C X

đầu

Khi thu nhập tăng Khi thu nhập giảm

(24)

Đ iểm tiêu dùng tối ưu : Người tiêu dùng lựa chọn điểm nằm trên

đường giới ngân sách của mình và đường bàng quan cao nhất có thể được. Tại điểm này tỷ lệ thay thế biên bằng giá tương đối của hai hàng hoá.

Đ iều kiện tối ưu của người tiêu dùng là: Tại điểm tiêu dùng tối ưu,

độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường bàng quan.

Xác định tiêu dùng tối ưu dựa vào

độ dốc của đường ngân sách và

đường bàng quan.

độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường bàng quan.

E

U0 I/PY

Y0 Y

X0 I/PX X

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một số nghiên cứu trong Phan Chí Anh chỉ khảo sát khách hàng của 1 công ty nên có thể khó có ý nghĩa trong việc suy rộng cho tổng thể bởi sự biến thiên chưa đủ

Sử dụng mức độ đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) như là một đại diện cho hội nhập kinh tế, Bende‐Nabende, Ford, and Slater (2001) đã nghiên cứu vấn đề liệu FDI có

phổ biến ở người bệnh ĐTĐ với biểu hiện tăng nồng độ và hoạt tính của nhiều yếu tố đông cầm máu như fibrinogen, yếu tố VII, VIII, XI, XII, kallikrein, von

Bên cạnh việc phát hiện mối liên quan giữa những dấu ấn viên với phát triển ung thư, thì gần đây cũng có một số nghiên cứu về những bất thường đông cầm máu trên bệnh

Các nhân viên làm việc trong ngân hàng được coi là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong việc quản lý vốn tín dụng cũng như trong các hoạt động của tín

Tóm lại, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu trong nhóm vảy nến cao hơn nhóm chứng, nhƣng không có mối liên quan giữa nồng độ lipid

Nghiên cứu của Trần Xuân Kiên (2006) [7] về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên,

ThÕ nµo lµ tiÕt kiÖm, lîi Ých cña tiÕt kiÖm 2... Häc néi dung bµi vµ lµm bµi tËp