• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ: 04 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: 04 tuần Tên chủ đề nhánh:

Thời gian thực hiện số tuần

A. TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TR - CHƠI - TH DC SÁNG NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.

- Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non

2. Cô giáo dục kĩ năng giao tiếp, hợp tác với các

Bạn, và biết sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng như nước, điện,...

3.Thể dục buổi sáng:

Tập theo giai điệu bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non - ĐT hô hấp; Gà gáy - ĐT 1: Tay dang ngang lên cao

- ĐT 2: Đứng quay người sang 2 bên - ĐT 3: Ngồi xuống đứng lên liên tục

- ĐT 4: Bật liên tục tại chỗ

4. Điểm danh

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

-Giúp trẻ hiểu về chủ đề

đang học,biết đến trường học của bé

- Trẻ có kĩ năng giao tiếp tốt. Biết hợp tác với các bạn - Biết sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng .

-Biết lợi ích của việc luyện tập thể dục.

- Trẻ biết tập đúng các động tác.

Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ có ý thức tập thể dục

- Cô biết được số trẻ đến lớp,báo ăn đầy đủ.

-Trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp.

-Trường lớp sạch sẽ.

-Trang phục của cô gọn gàng

- Tranh ảnh về

chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

-Sổ điểm danh

(2)

TRƯỜNG MẦM NON

Từ ngày 11/09 đến 06/10/ 2017 Tết trung thu

Từ ngày 02/10/2017 đến ngày 06/10/2017

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ.

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

Chào cô, chào bố mẹ, - Cất đồ dùng vào nơi quy định.

(3)

- Nhắc trẻ cất đồ dựng cỏ nhõn.

- Cho trẻ vào lớp xem tranh vờ̀ cỏc hoạt động trong trường học của bộ. Biờ́t được sự quan tõm của cụ giỏo dành cho thờ́ hợ̀ mõ̀m non tương lai của tổ quụ́c 2. Cụ giỏo dục kĩ năng giao tiờ́p, hợp tỏc với bạn.

+ Khi đờ́n trường lớp cỏc con phải làm gì ? + Khi chơi với bạn phải chơi như thờ́ nào ?

+ Cỏc con làm gì để sử dụng tiờ́t kiợ̀m cỏc nguồn năng lượng?

- Giỏo dục kĩ năng sụ́ng cho trẻ , Trẻ biờ́t bảo vợ̀

mụi trường sử dụng năng lượng tiờ́t kiợ̀m hiợ̀u quả.

3.Thể dục sỏng.

* Khởi động:

- Cho trẻ hỏt và vận động theo bài “ Đoàn tàu nhỏ xớu”, dồn hàng xờ́p đội hình 3 hàng ngang dón cỏch nhau một sải tay.

* Trọng động:

- Cho trẻ tập cỏc động tỏc theo giai điợ̀u bài hỏt : Trường chỳng chỏu là trường Mõ̀m Non

( Mụ̃i động tỏc tập 2 lõ̀n 8 nhịp)

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sõn -Cho trẻ chơi TC: Bắt trước tạo dỏng

4.Điểm danh:

-Cụ gọi tờn từng trẻ.

- Trò chuyợ̀n cựng cụ.

- Chào hỏi lễ phộp,dạ võng - Chơi với bạn đoàn kờ́t, - Sử dụng tiờ́t kiợ̀m cỏc nguồn năng lượng.

-Trẻ đứng lờn dạ cụ.

NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có mục

đích

- Daọ chơi trong sõn trường,

quan sỏt thời tiờ́t thiờn nhiờn, quan sỏt một sụ́

- Thư gión sau giờ học, phỏt triển khả năng quan sỏt của trẻ.

- Phỏt triển vận động cho trẻ.

- Biờ́t giữ gìn bảo vợ̀ cõy

- Sõn trường sạch sẽ.

- Địa điểm quan sỏt

(4)

HOT ĐNG NGOÀI TRI loại cõy xung quanh trường

2. Trò chơi vận động : - Dung dăng dung dẻ - Mỳa sư tử

3. Chơi tự do:

- Nhặt hoa lỏ vờ̀ làm đồ dựng đồ chơi

- Chơi với cỏt nước: vẽ hình trờn cỏt, vật nổi vật chìm

- Vẽ tự do trờn sõn

xanh,và bảo vợ̀ mụi trường.

- Rốn kỹ năng chỳ ý lắng nghe, rốn kỹ năng giao tiờ́p

- Trẻ biờ́t được cỏch chơi, luật chơi và hứng thỳ khi chơi trò chơi - Trẻ biờ́t đoàn kờ́t phụ́i hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Trẻ biờ́t chơi với hoa lỏ

- Chơi với cỏt, nước

-Mũ sư tử

- Sõn chơi sạch sẽ, an toàn

- Cỏt, nước - Phấn vẽ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Hoạt động cú mục đich

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khỏe. Giới thiệu nội dung hoạt động.

- Cụ cựng trẻ đi dạo quanh sõn trường, quan sỏt một sụ́

loại cõy xung quanh sõn trường

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

(5)

- Hướng dẫn trẻ quan sỏt cõy phượng, cõy bằng lăng, cõy bàng…

- Đặt một sụ́ cõu hỏi vờ̀ đặc điểm của cỏc loại cõy

+ Cõy bàng cú đặc điểm gì? Lỏ của cõy cú màu gì? Hình dỏng như thờ́ nào? To hay nhỏ?

+ Cỏc cõy cú lợi ớch gì?

- Giỏo dục trẻ biờ́t chăm súc và bảo vợ̀ cỏc loại cõy 2. Trũ chơi vận động

- Cụ giới thiợ̀u tờn trò chơi, cỏch chơi, luật chơi - Cụ tổ chức cho trẻ chơi

- Cụ quan sỏt và động viờn trẻ kịp thời

3. Chơi tự do

- Cụ quan sỏt đảm bảo tớnh mạng cho trẻ chơi, gợi ý cho trẻ sỏng tạo in hình trờn cỏt, …

- Cho trẻ chơi với hoa lỏ xờ́p làm đồ chơi - Cụ bao quỏt trẻ

- Cụ cho trẻ vẽ tự do trờn sõn

- Trẻ trả lời câu hỏi của giáo viên qua trải nghiệm của bản thân

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

- Cùng thoả thuận chơi trò chơi yêu thích và cùng chơi các trò chơi

-Trẻ vẽ theo ý thớch

NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

* Gúc chơi đúng vai:

- Cửa hàng hoa quả, bỏnh kẹo, cửa hàng đồ chơi, gia đình đún tờ́t trung thu

* Gúc xõy dựng:

- Xõy dựng sõn vui chơi, sõn trường mõ̀m non

- Biờ́t thể hiợ̀n vai chơi.

- Rốn kỹ năng đúng vai cho trẻ

- Trẻ biờ́t cỏch xắp xờ́p

-Đồ dựng đồ chơi.

- Bộ lắp ghộp hình khối, mảnh ghép, hoa, thảm cỏ, cây

(6)

HOT ĐNG GC

*Gúc Nghệ thuật:

- Tụ màu, vẽ, nặn, cắt, dỏn, đồ chơi như: đốn ụng sao, đốn lồng, mặt lạ...

- Biểu diễn cỏc bài hỏt, mỳa, thơ, … vờ̀ chủ đờ̀

*Gúc sỏch

- Xem tranh vờ̀ trăng, sao, đồ chơi...

- Làm sỏch vờ̀ tờ́t trung thu

*Gúc khoa học:

- Chọn và phõn loại tranh lụ tụ, đồ dựng, đồ chơi.

cỏc hình khụ́i tìm ra quy luật của chỳng để tạo ra những sản phẩm cú ý nghĩa

- Biết xây dựng, lắp ghép sõn vui chơi, sõn trường mõ̀m non.

- Biờ́t giữ gìn những cỏi đẹp trong cuộc sụ́ng.

- Biờ́t được hình dỏng, cụng dụng của 1sụ́ loại đồ dựng đồ chơi trong lớp - Biểu diễn 1 cỏch tự nhiờn.

- Nhận biờ́t được 1 sụ́ hình ảnh trong tranh.

- Trẻ biết làm tranh về gia đình, biết đọc truyện qua tranh vẽ

- Củng cụ́ kiờ́n thức cho trẻ - Rốn luyợ̀n cỏc giỏc quan.

xanh bằng nhựa, hàng rào nhựa

- Bỳt sỏp màu, bỳt chì, giấy màu, đất nặn - Dụng cụ õm nhạc

- Sách, tranh về chủ đề. hồ dán.

- Tranh lụ tụ đồ dựng đồ chơ

(7)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Thoả thuận chơi : - Trò chuyện chủ điểm.

- Giới thiệu tên từng góc chơi :góc thiên nhiên, góc học tập sách, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc đóng vai .

+ Giáo viên giới thiệu nội dung chơi của từng góc.

+ Cho trẻ lựa chọn góc chơi, vai chơi.

2. Quá trình chơi.

- Cụ đờ́n từng gúc chơi gợi mở, trò chuyợ̀n cựng trẻ vờ̀ nội dung chơi

* Gúc chơi đúng vai:

- Bạn nào đúng vai bỏc bỏn hàng? Bạn nào là người đi mua hàng?

- Bỏc bỏn cho tụi quả bưởi giỏ bao nhiờu tiờ̀n?

- Bỏc cho tụi mua một hộp bỏnh bụng lan bao nhiờu tiờ̀n?

* Gúc xõy dựng

- Cỏc bỏc đang xõy cụng trình gì thờ́?

+ Bỏc đinh xõy sõn vui chơi xõy như thờ́ nào?

- Để lấy búng mỏt cho sõn chơi thì cỏc bỏc làm ntn?

*Gúc Nghệ thuật:

- Trò chuyợ̀n để trẻ kể vờ̀ đồ chơi trong ngày tờ́t trung thu, gợi ý trẻ xộ, dỏn, vẽ cỏc đồ chơi như: đốn lồng, đốn ụng sao....

- Cụ cho trẻ biểu diễn cỏc bài hỏt vờ̀ chủ đờ̀ tờ́t trung thu + Cụ mời 1 bạn dẫn chương trình, trẻ hỏt theo lớp tổ, cỏ nhõn

*Gúc sỏch

- Con nhìn thấy gì trong bức tranh này?

- Hướng dẫn trẻ cỏch làm sỏch vờ̀ chủ đờ̀ tờ́t trung thu

*Gúc khoa học:

-Cho trẻ chơi phõn loại tranh lụ tụ đồ dựng đồ chơi vờ̀ chủ đờ̀ tờ́t trung thu.

3.Kết thúc chơi:

- Trẻ trò chuyện . -Trẻ lắng nghe giáo viên giới thiệu góc chơi, nội dung chơi của từng góc.

-Trẻ chọn góc chơi, vai chơi.

-Trẻ bầu nhóm trởng.

-Trẻ về góc chơi.

- Sẽ hỏi xem khỏch muụ́n mua gì?

- Phải mang theo tiờ̀n - Chỳng tụi xõy nhà - Cõ̀n gạch và đồ chơi xờ́p hình….

- Phải trồng cõy xanh.

- Trẻ tập vẽ, xộ dỏn dỏn tranh.

- Làm đồ chơi.

- Mỳa hỏt theo chủ đờ̀

- Trẻ tự nhận xột -Làm sỏch

- Trẻ chơi phõn loại tranh lụ tụ

(8)

- Mêi nhãm trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ ch¬i nhãm m×nh.

- §éng viªn tuyªn d¬ng gãc , c¸ nh©n ch¬i tèt,Cô hướng dẫn trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- TrÎ chó ý nghe.

-TrÎ b¸o c¸o kÕt qu¶

ch¬i

HOT ĐNG ĂNHOT ĐNG NG, VỆ SINH

NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.Hoạt động ăn

- Tạo cho trẻ có thói quen vệ

sinh trước và sau khi ăn

- Trẻ biết mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ. Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.

- Trẻ biết kể tên một số món ăn hàng ngày. Biết thực phẩm giàu chất đạm, -Biết một số thói quen văn minh, lịch sự trong ăn uống Ho, hắt hơi phải che miệng, không nói chuyện khi ăn

- Nước,xà phòng, khăn mặt.

-Bát,thìa, đĩa đựng cơm.

khăn lau tay - Khăn lau tay,lau mặt,nước uống

2.Hoạt động ngủ - Tạo cho trẻ có thói quen vệ

sinh trước và sau khi ngủ

-Nằm ngủ đúng tư thế,không nói chuyện trong giờ ngủ.

- Trẻ thoải mái ,linh hoạt sau khi ngủ dậy.

- Trẻ có thói quen ngủ đúng giấc, ngủ sâu, ngủ ngon giấc

-Phòng ngủ thoáng sạch,chăn gối cho trẻ.

-Khăn mặt,quà chiều

(9)

CHƠI HOT ĐNG THEO THÍCH TR TR

1.Ôn nội dung bài học buổi sáng

- Nghe đọc Truyện,ôn lại các bài hát,bài thơ.

2.Chơi theo ý thích 3. Trả trẻ

- Biểu diễn văn nghệ

về chủ đề

-Nhận xét nêu gương, bé ngoan cuối tuần.

- Trả trẻ

-Trao đổi về tình hình của trẻ.

- Giáo dục trẻ biết chào cô

- Trẻ hiểu và củng cố được nội dung bài học buổi sáng

- Giáo dục trẻ biết đoàn kêt trong khi chơi.

- Trẻ thuộc các bài hát,biểu diễn tự nhiên.

- Biết tự nhận xét mình và bạn -Trả trẻ đúng phụ huynh.Đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ.

-Nội dung bài thơ, bài hát, ...

- Đồ chơi trong các góc.

Đàn,nhạc,

dụng cụ âm nhạc Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trước khi ăn:Hướng dẫn trẻ xếp hàng thành từng tổ lần lượt đi rửa tay:

- B1: Cô hướng dẫn trẻ làm ướt tay, tắt vòi nước để tiết kiệm nước

B 2:: xoa xà phòng lên 2 bàn tay B3 : Xoa 2 bàn tay,ngón tay

B 4::tay nọ đặt chồng lên tay kia rửa mu bàn tay kẽ ngón tay.

B 5: Xoay rửa cổ tay, đầu ngón tay

B6:Rửa dưới vòi nước chảy cho hết xà phòng,lau khô tay,.

-Hướng dẫn trẻ lấy khăn rửa mặt theo các vị trí : Rửa mắt, lân khăn rửa má,trán,rửa mũi,miệng cuối cùng là lân khăn rửa cằm cổ.

2.Trong khi ăn:Cô chia cơm cho trẻ,giới thiệu các món ăn,các chất dinh dưỡng có trong bữa ăn

3.Sau khi ăn.:Hướng dẫn trẻ uống nước,làm vệ sinh cá nhân,và ngồi chơi tại chỗ

Trẻ đi rửa tay.

- Trẻ rửa mặt

- Tổ trưởng chia cơm cho nhóm mình.

- Mời cô mời bạn ăn cơm

1.Trước khi ngủ:

Cô cho trẻ nghe những bài hát dân ca để trẻ ngủ 2.Trong khi ngủ

- Cô kiểm tra sự an toàn trong phòng ngủ,sửa tư thế

nằm cho trẻ.

3.Sau khi ngủ. Vận động nhẹ nhàng và

(10)

Cho trẻ dậy vận động nhẹ nhàng một số động tác và ngồi vào bàn ăn quà chiều

ăn quà 1.Ôn tập:

Cô kể chuyện cho trẻ nghe,dạy trẻ đọc thơ -Cho trẻ đọc ôn lại bài thơ, bài hát đã hoc 2.Chơi theo ý thích.

-Cô gợi ý trẻ tự nhận góc chơi mình thích và vào đó chơi.

3. Trả trẻ

- Cô gợi ý để trẻ chọn bài hát phù hợp với chủ đề.

- Nhận xét nêu gương:

- Hỏi trẻ những tiêu chuẩn nào cần đạt để được bé ngoan.

- Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan.

- Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.

- Cắm cờ bé ngoan.

- Phát bé ngoan cuối tuần

.- Trả trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ và mọi người xung quanh

- Trẻ nghe cô kề

truyện.Và đọc thơ cùng cô.

- Trẻ chơi theo ý thích

-Tiêu chuẩn bé căm,bé sạch,bé ngoan.

- Trẻ nhận xét

- Trẻ chào cô chào bố

mẹ…

B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

Thứ 2 ngày 02 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động :Thể Dục:

+ VĐCB: BÒ BẰNG BÀN TAY CẲNG CHÂN CHUI QUA CỔNG

+ TCVĐ: Mèo đuổi chuột

Hoạt động bổ trợ: Hát bài: Chiếc đèn ông sao

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

- Trẻ biết bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng thể dục 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ 3. Thái độ:

(11)

- Trẻ chăm tập thể dục

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng đồ chơi

- Sân tập, 4 cổng thể dục

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

2. Địa điểm:

- Sân tập

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát: Chiếc đèn ông sao - Bài hát nói về gì?

- Các con kể tên một số đồ chơi trong ngày tết trung thu?

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô hướng dẫn các con thực hiện bài tập

“Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng ” các con chú ý học ngoan nhé!

3. Nội dung

*Hoạt động 1: Khởi động.

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

- Cô lắc xắc xô, đưa tay ra hiệu đội hình vòng tròn ở sân tập.

- Cho trẻ khởi động một đoàn tàu theo hiệu lệnh của cô.

- Tàu về ga xếp đội hình 3 hàng ngang quay mặt lên phía cô.

- Trò chuyện cùng cô.

- Khởi động theo hiệu lệnh của cô.

- Xếp đội hình 3 hàng ngang.

(12)

* Hoạt động 2: Trọng động.

- Tập bài tập phát triển chung: Cô tập cùng trẻ

+ Động tác tay: Tay đưa ra trước và trước ngực(NM) + Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.

+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên.

+ ĐT bật: Bật tiến về phía trước.

- Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng.

+ Tập mẫu lần 1.

+ Tập mẫu lần 2: TTCB: Bàn tay và cẳng chân áp sát sàn trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh các con bò

bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng thể dục, các con bò kết hợp thật khéo léo bàn tay và cẳng chân để chui qua cổng thể dục, khi bò mắt nhìn về phía trước. Bò

đến vạch đích các con đứng lên đi về cuối hàng.

+ Gọi 1 trẻ lên tập mẫu.

+ Cho lần lượt từng trẻ tập.

+ Cho 2 trẻ thi đua.

+ Cho Nhóm trẻ thi đua

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột

+Cách chơi: Chọn một bạn đóng vai chuột, một bạn đóng vai mèo. Khi có hiệu lệnh bạn chuột chạy thật nhanh chui qua các hang, bạn mèo sẽ đuổi theo để bắt chuột, nếu mèo chạm tay vào áo bạn chuột thì bạn chuột bị bắt và sẽ phải nhảy lò cò một vòng.

+ Cho trẻ chơi

+ Cô quan sát và động viên trẻ kịp thời.

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ hát vận động: “Múa cho mẹ xem”

- Tập bài tập PTC

- Quan sát cô tập mẫu.

- Lắng nghe cô.

- Trẻ tập.

- Lắng nghe cô.

- Chơi trò chơi.

-Trẻ thực hiện

(13)

4. Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã tập bài tập gì?

5. Kết thúc hoạt động:

- Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Chuyển hoạt động

-Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………..

Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: KPKH : Trò chuyện về ngày Tết trung thu

Hoạt động bổ trợ: Hát: Chiếc đèn ông sao

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

-Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch hàng năm.Biết một số hoạt động chính trong ngày tết trung thu như múa sư tử, rước đèn ông sao, trông trăng phá cỗ, biết 1 số hoa quả bánh kẹo đặc trưng của tết trung thu.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, củng cố kỹ năng trả lời lưu loát, rõ ràng.

3. Thái độ:

-Trẻ chăm ngoan chú ý lắng nghe cô dạy, biết giữ gìn truyền thống của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng đồ chơi

- Tranh minh họa về tết trung thu.

- Một số đồ chơi của đêm trung thu, mâm ngũ quả và 1 số bánh kẹo, băng đài 2. Địa điểm:

(14)

- Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ

1. Ổn định

- Cho trẻ nghe băng và xem múa phụ họa bài: Chiếc đèn ông sao.

+ Bài hát nói về gì? Đèn ông sao thường có vào dịp nào?

+ Con biết những gì về ngày tết trung thu?

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về ngày Tết trung thu, các con chú ý nhé!

3. Nội dung .

* Hoạt động 1: Quan sát 1số hoạt động của ngày tết trung thu.

-Tranh 1: hoạt động múa sư tử . + Bức tranh vẽ gì?

+ Múa sư tư còn gọi là múa gì?

+ Các con thấy đầu sư tử như thế nào? Đuôi ra sao?

+ Có nhiều người tham gia múa sư tử không?

+ Các bạn nhỏ đang làm gì?

- Cô giới thiệu về các hoạt động.

- Tranh 2: Hoạt động trông trăng phá cỗ.

+Trong tranh có những gì?

+ Bầu trời đêm trung thu như thế nào?

-Trẻ hát

- Nói về ngày tết trung thu

-Trẻ kể những gì trẻ biết về tết trung thu

- Vẽ về ngày tết trung thu

- Gọi là múa lân - Đầu sư tử đẹp,đuôi dài.

- Có nhiều người tham gia

- Các bạn đang nô đùa

- Có hoa quả, bánh

(15)

+ Bên mâm ngũ quả các bạn đang làm gì?

- Cô giới thiệu về tục lệ trông trăng phá cỗ.

* Hoạt động 2: Quan sát một số đồ chơi trong tết trung thu.

+ Đây là cái gì? Con biết những loại đồ chơi nào?

+ Con thích đồ chơi nào nhất? cách sử dụng như thế nào?

-Hướng dẫn cách sử dụng 1 số loại đồ chơi và cách bảo quản,biết tránh xa những loại đồ chơi nguy hiểm. Quan sát một số loại quả, bánh thường có trong tết trung thu.

+ Cô có mâm gì đây?

+ Đây là quả gì? Quả có dạng gì ?Ăn có vị gì?

- Tương tự cô hỏi về các loại bánh.

- Giáo dục trẻ ăn xong phải để rác đúng nơi quy định.

4. Củng cố và giáo dục

- Các con vừa được trò chuyện về ngày gì?

- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc. Trẻ nhớ và biết một số trò chơi dân gian trong ngày Tết trung thu...

5. Kết thúc.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi múa kỳ lân và phá cỗ liên hoan.

nướng, bánh dẻo -Trăng tròn và sáng.

- Các bạn đang ca hát nhảy múa.

- Có mâm ngũ quả.

- Có quả bưởi, hồng, na bưởi ăn có vị chua…

-Trẻ vui tết trung thu

- Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………..

………...

(16)

………...

Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động :Văn học

Thơ: Trăng ơi từ đâu đến Hoạt động bổ trợ: Hát : Gác trăng I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Biết đọc thơ diễn cảm

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc lưu loát cho trẻ.

3.Thái độ:

- Trẻ biết yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng đồ chơi:

- Tranh minh hoạ cho bài thơ có kèm từ.

- Nhạc bài hát “Gác trăng”

2. Đồ chơi của trẻ : 3. Địa điểm: Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát : Gác trăng 2. Giới thiệu bài

Cô có 1 bài thơ rất hay nói về một số nơi xuất hiện ánh trăng và hình dáng của ông trăng các con chú ý lắng nghe xem trăng đến từ những nơi nào nhé!

- Trẻ hát

3. Hướng dẫn

(17)

* Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm

- Cô đọc lần 1 - Trẻ nghe cô đọc

* Giảng nội dung:

- Bài thơ nói về một số nơi có xuất hiện ánh trăng như: mặt đất, biển xanh diệu kì, hình ảnh của trăng được nói đến tròn giống như cái đĩa, tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi, những hôm trăng khuyết giống con thuyền trôi...

Nghe cô giảng nội dung

- Đọc lần 2 bằng tranh minh hoạ.

- Cô giới thiệu tên Bài thơ“ Trăng ơi từ đâu đến” viết tên bài thơ lên bảng cho trẻ đọc. Cho trẻ đếm xem tên bài thơ có mấy chữ cái, mời trẻ lên gạch chân chữ đã học.

- Trẻ đọc tên truyện - Trẻ tìm và gạch chân chữ cái đã học - Cô đọc lại thơ bằng tranh và cho trẻ quan sát chữ theo tay chỉ của

cô.

Quan sát theo cô

* Hoạt động 2: Đàm thoại + Bài thơ nói về gì?

- Trẻ trả lời

+ Bài thơ nói về trăng đến từ đâu? - Mặt đât, biển

+ Trăng tròn giống như cái gì? - Trẻ trả lời

+ Khi trăng khuyết giống như gì? - Con thuyền trôi + Các con đã nhìn thấy ông trăng chưa? Các con có nhận xét gì về

ông trăng?

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc từng câu (2- 3 lần) - Cô cho cả lớp đọc (2- 3 lần) - Cô cho từng tổ, nhóm đọc - Cô cho cá nhân đọc

- Cô chú ý động viên và sửa sai kịp thời cho trẻ

- Trẻ trả lời

-Trẻ thực hiện

4.Củng cố, giáo dục

- Hôm nay các con được học bài thơ gì?

- Về nhà các con đọc bài thơ cho ông bà, bố mẹ cùng nghe

- Trẻ trả lời

(18)

nhé!

5. Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ ra chơi

- Vâng ạ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………..

………...

………...

………..

………...

………...

Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: LQVT: Nhận biết, phân biệt hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác.

Hoạt động bổ trợ : Hát “Rước đèn dưới trăng”

1. Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ nhận biết,phân biệt và gọi đúng tên được các hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.

- Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình tròn,hình tam giác, hình chữ nhật

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tạo nhóm cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ tư duy cho trẻ

- Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết kính trọng mọi người - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học - Tích hợp: Âm nhạc, văn học,tạo hình 2. Chuẩn bị

2.1. Đồ dùng của cô.

- Rổ đồ chơi có đủ 4 hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật - Bài hát về chủ đề tết trung thu

(19)

2.2 .Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi có đủ 4 hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.

2.3. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học.

3. Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Cho trẻ hát “Rước đèn dưới trăng” - Trẻ hát

- Bài hát nói về gì ? - Trẻ trả lời

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô sẽ dạy các con “Nhận biết, phân biệt hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác” các con học ngoan nhé!

3.Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật

+ Trong rổ bà tặng chúng mình gì nào?

- Ai có hình tròn thì giơ lên nào? Tại sao chúng mình biết đây là hình tròn?

(Đường bao quanh hình tròn là đường cong khép kín,không có góc,không có cạnh)

- Hình tròn có màu gì?

- Chúng mình hãy lăn thử xem có lăn được không?

Tại sao lại lăn được?

- Cho trẻ phát âm, cá nhân phát âm.

+ Chúng mình hãy tìm cho cô hình tam giác nào?

- Tại sao biết đây là hình tam giác?

- Hình tam giác có màu gì?

- Cùng lăn thử nào? Thấy như thế nào? Tại sao không lăn được?

- Tam giác có mấy cạnh, mấy góc, cùng đếm nào.

=> So sánh hình tròn và hình tam giác - Có đặc điểm gì giống nhau không?

- Vậy hình tròn và hình tam giác khác nhau ở điểm

(20)

gì?

+ Cô có hình gì đây? Cùng đọc tên hình nào?( Hình chữ nhật)

- Ai có hình chữ nhật giơ lên nào? Tại sao biết đây là hình chữ nhật?

- Hình chữ nhật có màu gỉ?

- Có mấy cạnh ? mấy góc? (Đếm)

- Vậy hình chữ nhật có lăn được không?Tại sao ? + Trong rổ vẫn còn 1 hình nữa chúng mình chưa nói đến đó là hình gì?

- Ai có hình vuông giơ lên

- Tại sao biết đây là hình vuông?

- Hình vuông có màu gì?

- Có mấy cạnh, mấy góc?(Đếm)

- Các cạnh hình vuông như thế nào?Các góc như thế

nào?

=> So sánh hình chữ nhật và hình vuông - 2 hình này có điểm gì giống nhau?

- Có điểm gì khác nhau ?

* Hoạt động 2: Luyện tập

* Trò chơi: “ Tìm hình theo yêu cầu của cô”

- Cô nói tên hình trẻ chọn và giơ lên - Cô tả hình trẻ chọn

* Trò chơi: “ Chọn hình”

- Chia trẻ làm 4 đội. Mỗi đội chọn 1 hình và để riêng ra một rổ.

Đội 1 chọn hình tròn Đội 2 chọn hình tam giác Đội 3 chọn hình vuông Đội 4 chọn hình chữ nhật

- Trong 1 khoảng thời gian là 1 bản nhạc các đội sẽ chọn hình đúng theo yêu cầu của cô để vào 1 rổ chung.

- Cho trẻ về chỗ : Kiểm tra xem có bị nhầm không?

4.Củng cố và giáo dục

- Hôm nay các con được học gì? - Trẻ trả lời 5.Kết thúc hoạt động :

(21)

- Cho trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng” và ra chơi. -Trẻ hát.

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………..

………...

………..

Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: Tạo hình – Nặn bánh trung thu

Hoạt động bổ trợ : Hát “Chiếc đèn ông sao”

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

-Trẻ biết nặn 1 số loại bánh trung thu: bánh dẻo,bánh nướng,bánh đa…

- Biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu.

2.Kỹ năng:

- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định của trẻ.

- Rèn các kỹ năng nặn cho trẻ.

3. Thái độ:

- Trẻ biết chăm ngoan học tập, biết bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng đồ chơi:

- Một số loại bánh cô nặn mẫu.

- Bánh thật: bánh dẻo,bánh đa….

- Đất nặn, bảng, tăm tre, khăn lau.

2. Địa điểm:

- Lớp học.

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

(22)

1. Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát bài: chiếc đèn ông sao

* Trò chuyện với trẻ về tết trung thu,về các loại bánh trẻ được ăn .

2. Giới thiệu bài.

- Hôm nay cô cháu mình cùng nặn những chiếc bánh trung thu các con chú ý học ngoan nhé!

3. Nội dung

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu và đàm thoại + Đây là cái gì?

+ Trong đĩa có những loại bánh gì?

+ Bánh dẻo có dạng gì, màu gì?

+ Bánh nướng có màu gì?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ nặn

- Cô hỏi trẻ một số kỹ năng làm mềm đất như thế nào?

- Muốn nặn được những chiếc bánh cần sử dụng những kỹ năng gì?

- Cô hướng dẫn trẻ nặn bánh hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật...

* Hoạt đông 3: Trẻ thực hiện + Các con sẽ nặn bánh gì?

+ Cách nặn như thế nào? Con sẽ trang trí bánh như thế

nào?

- Cô quan sát trẻ nặn.

* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

+ Con đã nặn được những loại bánh gì?

+ Con thích sản phẩm nào? Vì sao?

- Cô nhận xét bài của trẻ nêu lên những bài cô thích và

- Trẻ hát

- Trò chuyện cùng cô.

- Đĩa bánh.

- Có bánh dẻo bánh nướng.

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe và quan sát cô nặn.

- Nặn bằng cach xoay tròn, lăn dọc, gắn đính...

- Trẻ nặn.

- Mang sản phẩm trưng bày.

- Trẻ nêu lên những sản phẩm mình thích.

(23)

lý do cô thích.động viên khen ngợi trẻ kịp thời.

4. Củng cố

- Hôm nay các con đã làm gì?

+ Con đã nặn được những quả gì?

+ Con đã được ăn những loại quả này chưa?

- Giáo dục trẻ để rác vào nơi quy định sau khi ăn quả.

5. Kết thúc

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ:

- Cô và trẻ hát bài “Gác trăng”

- Trẻ kể lại hoạt động vừa học

-Trẻ thực hiện

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………..

………...

………..

………...

Hồng Thái Đông, ngày tháng năm 2017 Người duyệt

Trịnh Thị Thúy Nga

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Hỗ trợ đồ dùng cho trẻ trong tiết học -Chuẩn bị nhạc giấy màu, keo dán cho trẻ - Động viên trẻ cùng nhau khéo tay -Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Cô xắp xếp và cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi như :Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa, màu, Giấy

Để làm ra những hạt gạo, rau củ cho chúng mình ăn hàng ngày các bác nông dân đã rất vất vả đấy vì thế các con ăn cố gắng ăn hết xuất ăn, biết ơn bác nông dân các

Tập thơ là những trải nghiệm, cảm nhận của nhà thơ về năm tháng gian lao trên các nẻo đường chiến tranh của người lính, những ký ức về tuổi thơ, vẻ đẹp của con