• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp thú, Bộ thú huyệt, Bộ thú túi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp thú, Bộ thú huyệt, Bộ thú túi"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI

- Số lượng loài: Lớp Thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ. Ở Việt Nam đã phát hiện được 275 loài thú.

- Đặc điểm: Lớp Thú có môi trường sống và lối sống đa dạng. Các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa.

- Phân loại: Phân chia lớp Thú dựa vào đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi,…

Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng I. BỘ THÚ HUYỆT

- Đại diện: Thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương.

- Môi trường sống: Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở nước mặn.

- Đặc điểm cấu tạo:

(2)

+ Có mỏ giống vịt, dẹp.

+ Mắt nhỏ.

+ Có bộ lông rậm, mịn, không thấm nước.

+ Chân 5 ngón có màng bơi → Thích nghi với đời sống bơi lội.

+ Đuôi rộng, dẹp để dữ trữ mỡ.

- Đặc điểm sinh sản:

Trứng Thú mỏ vịt Thú mỏ vịt ấp trứng + Đẻ trứng: Trứng được đẻ vào tổ làm bằng lá cây mục.

+ Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.

+ Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hoà lẫn trong nước.

II. BỘ THÚ TÚI

- Đại diện: Kanguru sống ở đồng cỏ Châu Đại Dương.

(3)

- Đặc điểm cấu tạo:

+ Cao tới 2m.

+ Có chi sau lớn, khoẻ → Thích hợp với hình thức di chuyển bằng 2 chi sau.

+ Đuôi dài lông dày để giữ thăng bằng.

Cách di chuyển của Kanguru - Đặc điểm sinh sản:

+ Đẻ con: Con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, dài khoảng 3 cm không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng mẹ.

+ Vú có tuyến sữa, vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con.

Hình ảnh nuôi con trong túi của Kanguru

* So sánh đặc điểm của thú mỏ vịt và kanguru:

(4)

Đặc điểm Thú mỏ vịt Kanguru Nơi sống - Nước ngọt và ở cạn. - Đồng cỏ.

Cấu tạo chi - Chi có màng bơi. - Chi sau lớn khỏe.

Sự di chuyển - Đi trên cạn và bơi trong nước. - Nhảy.

Sinh sản - Đẻ trứng. - Đẻ con.

Con sơ sinh - Bình thường, - Rất nhỏ.

Bộ phận tiết sữa

- Không có vú chỉ có tuyến sữa. - Có vú.

Cách cho con bú

- Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm sữa bám ở lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ.

- Thú sơ sinh lần tìm đến túi da và ngoặm chặt vú mẹ để sữa tự chảy vào miệng (bú thụ động).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dơi phát ra âm thanh với tần số cao từ 30000 đến 70000 dao động/ giây, khi chạm vào các vật trên đường bay sẽ dội lại tai dơi khiến dơi có thể xác định vị trí của vật

- Đặc điểm cấu tạo: Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm (gặm nhấm là hình thức bào nhỏ thức ăn thường bằng cách gặm và khoét bằng răng cửa, nghiền nhỏ bằng răng

+ Chân cao; trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng; diện tích tiếp xúc với đất của guốc hẹp do chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc

- Các loại thức ăn, mồi, cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài có liên quan đến cấu tạo và tập tính của từng nhóm thú: ăn thịt, ăn thực vật và

Câu hỏi 2 trang 158 SGK Sinh học 7: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

Dựa vào kiến thức đã học và những hiểu biết về lớp thú thảo luận nhóm 3 học sinh, trong thời gian 10 phút sử dụng máy tính hoàn thành nội dung bài tập đã gửi tới

Loài hổ (cọp) có tập tính sinh sống như thế nào?. Hổ thường sinh sản vào

- Có loài thú đẻ con rồi nuôi con trong túi da ở bụng mẹ; có loài thú đẻ trứng - Lớp Động vật có vú rất đa dạng về số lượng loài và môi trường sống. - Thú có vai