• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Hóa 8 Bài 36: Nước | Giải sách bài tập Hóa 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Hóa 8 Bài 36: Nước | Giải sách bài tập Hóa 8"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 36: Nước

Bài 36.1 trang 48 Hóa học lớp 8: Cho các oxit: CaO; Al2O3; N2O5; CuO; Na2O;

BaO; MgO; P2O5; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ tương ứng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Lời giải:

Đáp án B

Các oxit tác dụng với H2O tạo ra bazơ là:

CaO + H2O → Ca(OH)2

Na2O + H2O → 2NaOH

BaO + H2O → Ba(OH)2

K2O + H2O → 2KOH

Bài 36.2 trang 49 Hóa học lớp 8: Cho các oxit: CO2; SO2; CO; P2O5; N2O5; NO;

SO3; BaO; CaO. Số oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là:

A. 6 B. 4 C. 5 D. 8

Lời giải:

Đáp án C

Các oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là:

CO2 + H2O H2CO3

SO2 + H2O H2SO3

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

SO3 + H2O → H2SO4

Bài 36.3 trang 49 Hóa học lớp 8: Cho ba chất gồm MgO, N2O5, K2O đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là:

A. Nước B. Nước và phenolphtalein

C. dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4

Lời giải:

Đáp án B

Trích mẫu thử từng chất ra ống nghiệm và đánh số thứ tự.

Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:

Chất nào không tan là MgO

Chất nào tan thành dung dịch không làm đổi màu phenolphtalein là: N2O5

(2)

N2O5 + H2O → 2HNO3

Chất nào tan tạo dung dịch làm phenolphtalein chuyển hồng là K2O

K2O + H2O → 2KOH

Bài 36.4 trang 49 Hóa học lớp 8: Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng với nước.

Nếu có hãy viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành: SO3; Na2O;

Al2O3; CaO; P2O5; CuO; CO2

Lời giải:

Các oxit tác dụng với H2O là:

SO3 + H2O → H2SO4 (axit sunfuric) Na2O + H2O → 2NaOH (natri hiđroxit) CaO + H2O → Ca(OH)2 (canxi hiđroxit) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (axit photphoric) CO2 + H2O H2CO3 (axit cacbonic)

Bài 36.5 trang 49 Hóa học lớp 8: Cho nổ một hỗn hợp gồm 1 mol hiđro và 14 lít khí oxi (đktc).

a) Có bao nhiêu gam nước được tạo thành?

b) Chất khí nào còn dư và dư là bao nhiêu lít?

Lời giải:

O2

n 14 0,625 mol

22, 4

 

t

2 2 2

2H O 2H O

Bài ra : 1 0,625 mol

 

Xét tỉ lệ: 1 0,625

2  1 → H2 hết, O2

H O2

n =

H2

n = 1 mol

→ mH O2 = 1.18 = 18 gam b) Chất dư là oxi:

O2

n phản ứng =

H2

1n

2 = 0,5 mol

O2

n = 0,625 – 0,5 = 0,125 mol

O2

V = 0,125.22,4 = 2,8 lít

(3)

Bài 36.6 trang 49 Hóa học lớp 8: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)

c) Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào?

Lời giải:

nNa = 4,6 : 23 = 0,2 mol nK = 3,9 : 39 = 0,1 mol a)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2K + 2H2O → 2KOH + H2

b) Theo phương trình:

H (1)2 Na

1 1

n n .0, 2 0,1 mol

2 2

  

H (2)2 K

1 1

n n .0,1 0,05 mol

2 2

  

→ Tổng

H2

n = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol

→ VH2= 0,15.22,4 = 3,36 lít

c) Dung dịch sau phản ứng làm giấy quỳ hóa xanh vì sau phản ứng thu được dung dịch bazơ (NaOH, KOH).

Bài 36.7 trang 49 Hóa học lớp 8: Dưới đây cho một số nguyên tố hóa học:

Natri, đồng, photpho, magie, nhôm, cacbon, lưu huỳnh.

a) Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hóa trị cao nhất của chúng.

b) Viết phương trình phản ứng của các oxit trên (nếu có) với nước.

c) Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím?

Lời giải:

a) Các công thức oxit:

Na2O; CuO; P2O5; MgO; Al2O3; CO2; SO3

b) Các oxit tác dụng với nước: Na2O, P2O5, CO2, SO3

Na2O + H2O → 2NaOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

CO2 + H2O H2CO3

O → H

(4)

- Các oxit không hòa tan trong nước: CuO, MgO, Al2O3. c) Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh: NaOH.

Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ: H3PO4, H2CO3; H2SO4.

Bài 36.8 trang 49 Hóa học lớp 8: Nếu cho 210 kg vôi sống (CaO) tác dụng với nước, em hãy tính lượng Ca(OH)2 thu được theo lý thuyết. Biết rằng vôi sống có 10% tạp chất không tác dụng với nước.

Lời giải:

Khối lượng CaO nguyên chất:

mCaO = 210.(100 10) 100

 = 189 kg = 189000 gam

nCaO = CaO

CaO

m

M = 189000

56 = 3375 mol

Phương trình phản ứng:

CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca (OH)2 CaO

n n 3375 mol

→ mCa (OH)2 3375.74249750 gam = 249,75 kg

Bài 36.9 trang 49 Hóa học lớp 8: Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?

a) K → K2O → KOH

b) P → P2O5 → H3PO4

c)

Lời giải:

a)

4K + O2 t 2K2O

K2O + H2O → 2KOH

Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.

b)

4P + 5O2 t 2P2O5

(5)

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.

c)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Phản ứng trên là phản ứng thế.

4Na + O2 t 2Na2O

Na2O + H2O → 2NaOH

Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.

Bài 36.10* trang 50 Hóa học lớp 8: Cho sơ đồ biến hóa sau:

CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3

Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa trên.

Lời giải:

CaCO3 t CaO + CO2

CaO + H2O → 2Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

Bài 36.11 trang 50 Hóa học lớp 8: Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10 cm3 khí oxi.

Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng:

A. 5 cm3 hiđro B. 10 cm3 hiđro

C. Chỉ có 10 cm3 hơi nước D. 5 cm3 oxi

Tìm câu trả lời đúng, biết các thể tích khí đo cùng ở 100oC và áp suất khí quyển.

Lời giải:

Đáp án D

* Chú ý: Với các chất khí (hoặc hơi) ở cùng điều kiện, tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol.

t

2 2 2

3

2H O 2H O

Bài ra :10 10 cm

 

Xét tỉ lệ:

10 10

2  1 → H2 hết, O2

→ VO phản ứng = 1 H

V = 5 cm3

(6)

→ VO2 = 10 – 5 = 5 cm3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Khối lượng của mỗi kim loại co trong những lượng chất đã cho. b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất trên.. Biết 2 nguyên tố

Do đó tỉ lệ oxi trong không khí (tính theo thể tích) luôn luôn xấp xỉ bằng 20%.. Hãy chọn một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong

Trong mẫu quặng trên, khối lượng sắt(III) oxit Fe 2 O 3 ứng với hàm lượng sắt nói trên làA. Công thức của

Bài 27.3 trang 38 Hóa học lớp 8: Điều chế oxi trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nước (có axit sunfuric), thu được 2 chất khí riêng biệt là oxi và hiđro..

- Không đun nấu gần những vật dễ cháy. Chú ý ngay cả khi thắp đèn, nhang trên bàn thờ bằng gỗ. - Không được câu mắc sử dụng điện tùy tiện. Khi ra khỏi nhà cần phải

Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ

Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 25%.. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

- Thí nghiệm (1): Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch có hiện tượng sủi bọt khí.. Hình ảnh cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. - Thí nghiệm