• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: dia-9-mt_204202114

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: dia-9-mt_204202114"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8

TỔ BỘ MÔN ĐỊA LÍ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: ĐỊA LÍ – KHỐI: 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Stt NỘI DUNG KIẾN

THỨC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC

CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Tổngsố câu

Tổngthời gian

Tỷ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng %

cao TL Thời

gian TL Thời

gian TL Thời

gian TL Thời gian

1 Vùng

Đông Nam Bộ

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

1 8’ 20%

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm dân cư, xã hội

Tình hình phát triển kinh tế

Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điiểm phía Nam

2 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

1 12’

50%

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm dân cư, xã hội

Tình hình phát triển kinh tế

1 12’

Các trung tâm kinh tế 3

Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo

Biển và đảo Việt Nam 1 5’

30%

Phát triển tổng hợp kinh tế biển

1 8’

Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo

Tổng 2 16’ 1 12’ 1 12’ 1 5’ 5 45’

Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100%

Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0

(2)

BGH duyệt

Tổ trưởng chuyên môn

Dương Phụng Khánh

(3)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8

TỔ BỘ MÔN ĐỊA LÍ

MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ HKII MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 9

TT Nội dung

kiến thức Đơn vị

kiến thức Chuẩn kiến thức kĩ năng cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

BIẾT HIỂU VD VDC

1 Vùng

Đông Nam Bộ

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

*Biết:

- Biết được Đông Nam Bộ là vùng kinh tế rất năng động và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế năng động ấy.

- Biết được dịch vụ trong vùng là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, xã hội và góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm.

* Hiểu:

- Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nước, hiểu được những hạn chế của vùng, từ đó suy nghĩ những biện pháp khắc phục.

- Tp.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với vùng và cả nước.

* Vận dụng:

- Củng cố kiến thức về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ, từ đó làm phong phú hơn vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Rèn luyện kĩ năng chọn biểu đồ thích hợp.

* Vận dụng cao:

- Rèn luyện kĩ năng xử lí và phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm.

- Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tiễn.

1 Điều kiện tự nhiên và

tài nguyên thiên nhiên

Đặc điểm dân cư, xã hội

Tình hình phát triển kinh tế

Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điiểm phía Nam

(4)

2 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

* Biết:

- Biết được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước.

- Vị trí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú đa dạng.

- Biết được vùng còn nhiều khó khăn cả về tự nhiên lẫn điều kiện dân cư.

* Hiểu:

- Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm nước ta về sản xuất lương thực và thực phẩm, đồng thời cũng là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nước.

- Hiểu được tầm quan trọng của các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.

- Hiểu một cách đầy đủ hơn về thế mạnh thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long.

* Vận dụng:

- Củng cố và phát triển kĩ năng: xử lí số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ.

- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên với phát triển sản xuất của các ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long.

- Vận dụng kênh hình, kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.

* Vận dụng cao:

- Rèn luyện kĩ năng kết hợp lược đồ và sơ đồ để khai thác kiến thức.

1 1

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Đặc điểm dân cư, xã hội

Tình hình phát triển kinh tế

Các trung tâm kinh tế

3

Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ

tài nguyên, môi trường biển – đảo

Biển và đảo Việt Nam

* Biết:

- Biết được nước ta có một vùng biển rộng lớn trong đó có nhiều đảo và quần đảo.

- Biết được các ngành kinh tế biển.

- Trình bày được tiềm năng phát triển ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là dần khí, ngành giao thông vận tải biển.

(5)

Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Biết những giải pháp và có ý thức trong bảo vệ môi trường vùng biển.

* Hiểu:

- Hiểu được tầm quan trọng trong phát triển tổng hợp kinh tế biển, cũng như xu hướng phát triển các ngành kinh tế biển trong tương lai.

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

* Vận dụng:

- Củng cố kĩ năng đọc và phân tích bản đồ, lược đồ.

- Có kĩ năng xây dựng sơ đồ trong quá trình học tập để biểu hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.

* Vận dụng cao:

- Xác định được trên bản đồ, sơ đồ giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta, một số đảo, quần đảo lớn của nước ta. Những thuận lợi và khó khăn khi phát triển kinh tế biển.

- Phát triển kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển.

1 1

Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo

BGH duyệt

Tổ trưởng chuyên môn

Dương Phụng Khánh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chỉ trong một thời gian ngắn, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chỉ chiến thắng được “giặc đói”, vượt qua tình trạng kiệt quệ của ngân khố trong những ngày đầu

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.. - Trình bày được đặc điểm dân

Bài 3 Trang 24 Tập Bản Đồ Địa Lí: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng. + Đây là địa bàn cư trú của các

Bài 3 Trang 36 Tập Bản Đồ Địa Lí: Điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh

+ Muốn tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng đòi hỏi doanh nghiệp nhỏ và vừa phải xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh khả thi, đồng thời nâng cao hiệu

Điều này góp phần phát triển nền kinh tế, giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, đảm

Bài 2 Trang 4 Tập Bản Đồ Địa Lí: Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào

Nguyễn Thị Tú Quyên (2012), Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đông Anh - Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ