• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ...

Ngày kiểm tra:... Tiết 19

KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục đích

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.

- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng.

* Kiến thức

- Kiểm tra việc nắm kiến thức về sự phát triển , phân bố của các ngành kinh tế chủ yếu ở nước ta.

* Kĩ năng

- Kiểm tra kỹ năng vẽ 1 số dạng biểu đồ cơ bản và phân tích biểu đồ.

* Thái độ

- Rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

II. Hình thức kiểm tra

Trắc nghiệm (20%) + Tự luận (80%) III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Đề kiểm tra.

- HS: Giấy kiểm tra.

IV. Thiết kế đề kiểm tra

1.Thi t l p ma tr n ế ậ ậ đề

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn

cộng

TN KQ

T L

TN KQ

TL TN

KQ

TL TN

KQ TL Quá trình

phát triển kinh tế

Biết được đặc điểm của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Số câu :1

Số điểm: 1 1 0,5

1câu 0,5điểm

(2)

Tỉ lệ: 10% 5%

Ngành nông nghiệp

Vẽ được biêủ đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Nhận xét được sự thay đổi tỉ trọng các nhóm cây trồng

Giải thích được sự thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp Số câu: 3

Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40%

1 2,0

1 1,0

1 1,0

1câu 4 điểm 40%

Ngành lâm nghiệp và thuỷ sản

Biết được nơi phân bố các kiểu rừng ở nước ta

Các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành thuỷ sản Số câu: 2

Số điểm: 4,5 Tỉ lệ : 45%

1câu 0,5

1câu 4,0

2 câu 4,5 điểm 45%

Ngành dịch vụ

Kể tên được một số sân bay lớn ở nước ta Số câu: 1

Số điểm: 0,5

1câu 0,5

1 câu 0,5 điểm

(3)

Tỉ lệ: 5% 5 % GTVT và

bưu chính viễn thông

Biết được sự phân bố của dịch vụ Số câu: 1

Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%

1 0,5

1 câu 0,5 điểm 5 % TS câu: 8

TS điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

3 câu 1,5 điểm

15%

3 câu 6,5 điểm

65%

2 câu 2 điểm

20%

8 câu 10 điểm 100%

2. Biên soạn đề kiểm tra I. Trắc nghiệm:(2 điểm)

Chọn ý đúng trong các câu sau:

Câu 1: Nơi phân bố rừng phòng hộ của nước ta là:

A. Đầu nguồn của các dòng sông và dải ven biển.

B. Xung quanh các khu dân cư.

C. Chỉ có ở vùng núi.

D. Những vùng có khí hậu khắc nghiệt.

Câu 2:Sân bay nào dưới đây không phải là sân bay quốc tế?

A. Sân bay Tân Sơn Nhất C. Sân bay Nội Bài B. Sân bay Điện Biên Phủ D. Sân bay Đà Nẵng Câu 3: Chuyển dịch cơ cấu ngành ở nước ta diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỷ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp, giảm tỷ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.

B. Tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp và dịch vụ

C. Tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng và nông- lâm- ngư nghiệp

D. Giảm tỷ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ

Câu 4: Các hoạt động dịch vụ tập trung nhiều nhất ở đâu?

A. Các vùng duyên hải ven biển B. Các cao nguyên đất đỏ ba dan

C. Các thành phố lớn, thị xã, khu công nghiệp

(4)

D. Các đồng bằng phù sa màu mỡ II. Tự luận:(8 điểm)

Câu 1:CMR: Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

Câu 2: Cho bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) Năm

Các nhóm cây

1990 2002

- Cây lương thực 67,1 60,8

- Cây công nghiệp 13,5 22,7

- Cây ăn quả, rau đậu và cây khác 19,4 16,5

a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 1990- 2002.

b. Nhận xét sự thay đổi tỷ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.

c. Sự thay đổi đó nói lên điều gì?

3. Xây dựng đáp án- thang điểm

Câu Nội dung Điểm

Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

(A): Đầu nguồn của các dòng sông và dải ven biển (B): Sân bay Điện Biên Phủ

(D): Giảm tỷ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ (C): Các thành phố lớn, thị xã, khu công nghiệp

0,5 0,5 0,5 0,5 Tự luận

Câu 1 (2,0 điểm)

Câu 2

Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành thuỷ sản:

- Nước ta có vùng biển rộng (Khoảng 1 triệu km2) và 4 ngư trường trọng điểm: Quảng Ninh- Hải Phòng, Kiên Giang- Cà Mau, Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu, Hoàng Sa- Trường Sa.

- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn là điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.

- Vùng biển ven các đảo, vũng vịnh là điều kiện thuận lợi nuôi thuỷ sản nước mặn.

- Nhiều sông suối, ao, hồ...là điều kiện thuận lợi nuôi thuỷ sản nước ngọt.

1,5

1,0

0,75 0,75 a. Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất

ngành trồng trọt năm 1990 và 2002.

- Vẽ chính xác, sạch đẹp, có kí hiệu chú giải và tên biểu

2,0

(5)

(2,0 điểm) đồ.

b. Nhận xét:

- Tỷ trọng cây lương thực giảm từ 67,1% (1990) xuống còn 60,8% (2002) (Hoặc giảm đi bao nhiêu %)

- Tỷ trọng cây công nghiệp tăng từ 13,5% lên 22,7%

(Hoặc tăng bao nhiêu % từ 1990- 2002)

c. Sự thay đổi này cho thấy: Ngành trồng trọt đang chuyển dịch theo hướng tích cực, phá bỏ thế độc canh, đa dạng hoá sản phẩm

0,5 0,5 1 V.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS và ổn định trật tự 2. Kiểm tra

GV: Giao đề cho HS; Coi kiểm tra theo quy định HS: Làm bài kiểm tra nghiêm túc

3.Thu bài GV thu bài

4. Hướng dẫn về nhà

Chuẩn bị bài giờ sau:...

VI. RÚT KINH NGHIÊM Hình thức kiểm

tra: ...

.

Thiết kế đề

bài: ...

.

- KÕt qu¶- §¸nh gi¸ chung:...

......

...

Líp SÜ sè Giái Kh¸ TB YÕu KÐm TØ lÖ TB

trë lªn

==============& ================

(6)

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

MỤC TIÊU CHUNG 1. Kiến thức

- HS hiểu và trình bày được những kiến thức cơ bản, cần thiết về các vùng kinh tế của nước ta.

2. Kỹ năng

Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kỹ năng cần thiết:

- Kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.

- Kỹ năng xử lí bảng số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước.

- Kỹ năng vẽ biểu đồ và rút ra nhận xét từ biểu đồ.

- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa tự nhiên- kinh tế- xã hội.

3. Thái độ

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp để sau này phục vụ Tổ quốc.

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường, sử dụng tiết kiệm và hợp lí các nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế.

*************************************

Ngày soạn: ...

Ngày giảng:... Tiết 20

(7)

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. Mục tiờu bài học

1. Kiến thức

- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với sự phỏt triển kinh tế- xó hội.

- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và những thuận lợi, khú khăn đối với phỏt triển kinh tế- xó hội.

- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư- xó hội và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển của vựng.

2. Kĩ năng

- Xỏc định trờn bản đồ, lược đồ vị trớ, giới hạn của vựng.

- Phõn tớch bản đồ và cỏc bảng số liệu thống kờ để biết được đặc điểm tự nhiờn, dõn cư của vựng.

3. Giỏo dục đạo đức,thỏi độ

- Giỏo dục HS tỡnh yờu quờ hương đất nước, ý thức bảo vệ mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước.

− Cú ý thức bảo vệ MT và ứng phú với với BĐKH.

- Cú ý thức trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường (ngăn chặn việc phỏ rừng, khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản bừa bói).

- Nõng cao nhận thức về sự tụn trọng, trỏch nhiệm giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, ý thức bảo tồn, quảng bỏ cỏc di sản văn húa, di sản thiờn nhiờn của nhõn loại.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực bộ môn: Năng lực t duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản

đồ, số liệu thống kê...

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh - Bản đồ tự nhiờn và hành chớnh VN.

- Bản đồ tự nhiờn vựng Trung du và miền nỳi Bắc Bộ.

- Mỏy tớnh, mỏy chiếu.

III. Phương phỏp dạy học

Động nóo, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tỏc) IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục

1. Ổn định lớp 1 2. KTBC 3

? Nước ta cú mấy vựng kinh tế? Kể tờn cỏc vựng kinh tế đú.

3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ 1: Tỡm hiểu vị trớ địa lớ và giới hạn lónh I. Vị trớ địa lớ và giới hạn

(8)

thổ

1. Mục tiêu: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác) 3. Thời gian: từ 8 đến 10 phút

4. Cách thức tiến hành

GV treo bản đồ hành chính VN cho HS xác định vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

? Xác định và đọc tên các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích của vùng.

GV yêu cầuHS dựa vào SGK:

Xác định ranh giới của vùng.

HS quan sát Lược đồ,trả lời:

+ Phía Bắc: Giáp Trung Quốc.

+ Phía Tây: Giáp Thượng Lào.

+ Phía Nam: Giáp Bắc Trung Bộ.

+ Phía ĐN: Giáp ĐBSH và vịnh Bắc Bộ.

GV chốt KT chuẩn

? Nêu ý nghĩa về vị trí địa lý của vùng.

GV chốt KT chuẩn

HĐ 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

1.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác) 3. Thời gian: từ 15 đến 17 phút

4. Cách thức tiến hành HĐNhóm

HS dựa vào H17.1 và kênh chữ trong SGK cho biết:

? Vùng có mấy tiểu vùng.

lãnh thổ

- Nằm ở phía Bắc đất nước.

- Diện tích: 100.965 km2 chiểm 30,7% S cả nước, có đường bờ biển dài.

=> Giao lưu thuận lợi với các tỉnh phía Nam TQ, Thượng Lào, vùng KT trọng điểm Bắc Bộ và BTB.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

- Có 2 tiểu vùng: ĐB và TB có những đặc điểm riêng về ĐKTN và thế mạnh KT.

(9)

? Nêu sự khác nhau về ĐKTN và thế mạnh của 2 tiểu vùng ĐB và TB.

? Khu vực Trung du Bắc Bộ có đặc điểm như thế nào? Có khả năng phát triển ngành gì?

? Xác định trên bản đồ các mỏ: Than, sắt, apatit? Các sông có tiềm năng thuỷ điện lớn?

? Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với SX và đời sống?

? Trong những năm gần đây,điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?

TL:− Thời tiết diễn biến thất thường, hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối diễn ra trong những năm gần đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã gây ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất.

− Rừng bị chặt phá nhiề: lũ quét xảy ra nhiều, khó dự báo và mức độ thiệt hại là rất lớn.

? Có biện pháp gì để giảm những thiệt hại do BĐKH gây ra?

TL: Ngăn chặn việc phá rừng, khai thác tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí là rất cần thiết.

HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội 1.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dân cư- xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác) 3. Thời gian: từ 10 đến 12 phút

4. Cách thức tiến hành HĐ 3: Cá nhân

- Địa hình:

+ Tây Bắc: Địa hình núi cao + Đông Bắc: Địa hình núi TBình

+ Trung du Bắc Bộ: Địa hình đồi bát úp, xen những cánh đồng thung lũng bằng phẳng.

- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có 1 mùa đông lạnh => Trồng cây CN cận nhiệt và ôn đới.

- Tài nguyên phong phú đa dạng: Giàu khoáng sản, trữ năng thuỷ điện lớn nhất cả nước.

* Khó khăn:

- ĐH chia cắt => Khó khăn cho GT

- KH thất thường

- KS trữ lượng nhỏ, ĐK khai thác phức tạp

- Chất lượng môi trường bị giảm sút

III. Đặc điểm dân cư, xã hội

(10)

HS dựa vào kênh chữ, bảng 17.2, tranh ảnh và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

? Cho biết số dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

? Trung du và miền núi Bắc Bộ có những dân tộc nào?

? Nhận xét về sự chênh lệch trình độ phát triển dân cư, xã hội giữa 2 tiểu vùng so với cả nước.

? Nêu những thuận lợi, khó khăn về dân cư, dân tộc của vùng.

GV chốt KT chuẩn

- Số dân: 11,5triệu người (2002) chiếm 14,4% số dân cả nước.

- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Kinh, Thái, Mường, Dao...

- Có sự chênh lệch lớn về sự phát triển dân cư, xã hội giữa ĐB và TB.

- Đời sống đồng bào dân tộc đang được cải thiện.

* Thuận lợi:

- Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp...

- Đa dạng về văn hoá

* Khó khăn:

- Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế

- Đời sống người dân còn nhiều khó khăn

4. Củng cố3

? Trình bày những thuận lợi, khó khăn về ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên của TD và MN Bắc Bộ với sự PT KT- XH?

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà 1 - Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi.

- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập, xem trước bài 18.

V. Rút KN

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

=============*****==============

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI, PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TỰ NHIÊN BỀN VỮNG Ở BẮC MỸ.. 1. Đặc điểm dân cư, xã hội a) Vấn đề nhập cư và

Câu 7: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của các vùng lãnh thổ Hoa Kì.. Câu 8: Phân

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội... - Trình bày được đặc điểm dân cư-

Ôn lại : Đặc điểm địa hình , khí hậu , sông ngòi và cảnh quan tự nhiên châu Á , các yếu tố tự nhiên trên đã ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư như thế nào. Xem trước

- Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội?... ®iÒu kiÖn tù nhiªn

Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.. - Đặc điểm tự nhiên: Thiên nhiên

Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, trình bày đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á?. Khu vực Tây Nam Á có các dạng

Học sinh cần nắm được các đặc điểm về vị trí địa lí, giới hạn, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư-xã hội và tình hình phát triển kinh