• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 2/11/2017

Ngàygiảng: 6/11/2017 Tiết 23 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội.

- Trình bày được đặc điểm dân cư- xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng.

- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.

- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm.

- Củng cố các kiến thức về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng.

2. Kĩ năng

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.

- Phân tích bản đồ và các bảng số liệu thống kê để biết được đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng.

- Phân tích bản đồ để hiểu và trình bày đặc điểm phân bố của các ngành kinh tế của vùng.

- Phân tích bảng số liệu để trình bày được tình hình phát triển kinh tế của vùng - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu thống kê.

- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một vùng đất trật, người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.

- GD các KNS cơ bản:

+ Tư duy: Thu thập, xử lí thông tin; phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí, những thuận lợi, khó khăn của dân cư với sự phát triển kinh tế- xã hội của Đồng bằng sông Hồng.

+ Kĩ năng giáo tiếp và làm chủ bản thân 3. Giáo dục đạo đức, thái độ

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

- Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.

4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc

(2)

* Năng lực chung - Năng lực tự học;

- Năng lực giải quyết vấn đề;

- Năng lực giao tiếp;

- Năng lực hợp tác.

* Năng lực bộ môn

- Năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kờ - Năng lực t duy tổng hợp theo lãnh thổ II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

* GV: - Mỏy chiếu

- Lược đồ tự nhiờn vựng Đồng bằng sụng Hồng.

* HS: - Mỏy tớnh bỏ tỳi.

III. Phương phỏp dạy học

- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hợp tỏc nhúm...

IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục 1. Ổn định lớp(1)

- KTSS 2. KTBC(5)

? Nờu những thuận lợi, khú khăn trong việc ptriển CN khai thỏc khoỏng sản của TD & MNBB?

3. Bài mới

Hoạt động của GV – HS Nội dung

HĐ 1: Tỡm hiểu vị trớ địa lớ và giới hạn lónh thổ

1.Mục tiờu: Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với sự phỏt triển kinh tế- xó hội.

2. Phương phỏp: động nóo, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tỏc)

3. Thời gian: từ 5 đến 7 phỳt 4. Cỏch thức tiến hành HĐ cả lớp

? Dựa vào H20.1 và kiến thức thực tế cho biết vựng ĐBSH gồm cỏc tỉnh- TP nào?

S của vựng là bao nhiờu? So sỏnh với S vựng TD & MNBB? (100965 km2).

Dựa vào H20.1 xỏc định:

? Ranh giới giữa ĐBSH với cỏc vựng TD –

I. Vị trớ địa lớ và giới hạn lónh thổ

(3)

MNBB, BTB?

? Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ?

GV gọi HS chỉ trên bản đồ treo tường, HS khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức:

? Đồng bằng sông Hồng gồm những bộ phận nào?

GV: ĐBSH là một vùng kinh tế không trùng khớp với ĐBSH. Châu thổ SHồng có S nhỏ hơn vùng ĐBSH do có vùng đất giáp với TD- MNBB và ranh giới phía Bắc vùng BTB.

Trên vùng biển vịnh Bắc Bộ còn có đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ là 2 đơn vị hành chính cấp huyện của TP Hải Phòng.

? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng ĐBSH đối với sự pt KT – XH?

- ĐBSH có thủ đô Hà Nội- đầu mối GT quan trọng, TT văn hoá- chính trị- khoa học- công nghệ lớn của cả nước.

HĐ 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

1.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)

3. Thời gian: từ 15 đến 17 phút 4. Cách thức tiến hành

HĐ nhóm

GV chia lớp làm 3 nhóm:

Nhóm 1: Dựa vào H20.1 và kiến thức đã học nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự ptriển NN và đời sống dân cư?

Nhóm 2: Dựa và H20.1: Hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở ĐBSH? Loại đất nào có tỷ lệ lớn nhất? Ý nghĩa của tài nguyên đất?

Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, tài

- ĐBSH gồm: ĐB châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc Bộ

- Có vị trí thuận lợi trong giao lưu KT –XH với các vùng trong nước và thế giới.

II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

(4)

nguyên KS, tài nguyên biển của ĐBSH? Ý nghĩa của các tài nguyên này?

Đại diện các nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ; HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức:

+) Ý nghĩa của sông Hồng:

- Bồi đắp phù sa, mở rộng S đất

- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt - Là đường GT quan trọng

+) Đất: Đất phù sa SHồng là tài nguyên quý giá nhất của vùng bởi đất phù sa ở đây có S lớn và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên sử dụng đất được coi là 1 trong những vấn đề trọng tâm của vùng, trong ĐK quĩ đất có hạn nên phải sử dụng hợp lí để có hiệu quả KT cao nhất.

+) Khí hậu: NĐ gió mùa ẩm có mùa đông lạnh nên vụ đông có ĐK trở thành vụ SX chính, một ĐK quan trọng để đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, đáp ứng khối lượng lớn lương thực- thực phẩm cho vùng và các vùng lân cận, trồng cây ôn đới, cận nhiệt (Ngô đông, khoai tây, rau quả ôn đới...)

+) Khoáng sản: Chủ yếu là đá xây dựng với trữ lượng lớn ở vùng rìa ĐB, khí đốt với trữ lượng nhỏ ở Tiền Hải ( Thái Bình), than nâu ( Hưng Yên)...

+ Tài nguyên biển và du lịch:

GV: Bên cạnh những thuận lợi trên, vùng còn có một số khó khăn:

Những khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là gì?

- S đất lầy thụt, đất mặn, đất phèn cần cải tạo - Đại bộ phận đất canh tác trong đê bị bạc màu

- Chế độ nước sông Hồng thất thường...

Thời tiết diễn biến thất thường, hiện tượng rét đậm, rét hại, nắng nóng, khô hạn diễn ra trong những năm gần đây ở Đồng bằng sông Hồng

1.Thuận lợi

- Thuỷ văn thuận lợi: Sông Hồng bồi đắp phù sa, cung cấp nước tưới, mở rộng S, giao thông...

- Có nhiều loại đất: Đất phù sa có S lớn nhất thích hợp với thâm canh lúa nước.

- Khí hậu: NĐ gió mùa ẩm có mùa đông lạnh => Trồng một số cây ưa lạnh.

- Khoáng sản: Đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên...

- Tài nguyên biển và du lịch phong phú => Ptriển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản và du lịch

2. Khó khăn

- Thiên tai (bão, lũ, thời tiết thất thường)

- Ít tài nguyên khoáng sản.

(5)

đã gây ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư – xã hội 1.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dân cư- xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)

3. Thời gian: từ 13 đến 15 phút 4. Cách thức tiến hành

HĐ cá nhân

? Dựa vào H20.2 cho biết ĐBSH có MĐDS cao gấp bao nhiêu lần mức TB của cả nước, của TD & MNBB, Tây Nguyên?

GV yêu cầu HS chia MĐ DS của ĐBSH cho MĐ DS của cả nước, TD & MNBB, Tây Nguyên:

( MĐ DS của ĐBSH gấp 5 lần cả nước, 10,3 lần TD & MNBB,14,5 lần Tây Nguyên) Năm 2002: 17,5 triệu người; MĐ DS: 1179 ng/ km2.

? MĐDS ở ĐBSH cao có thuận lợi và khó khăn gì cho sự ptriển KT- XH?

- Thuận lợi: Nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Người dân ĐBSH có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thu công, tỉ lệ qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

- Khó khăn: Bình quân đất NN (đặc biệt là đất trồng lúa) hiện nay đang ở mức thấp nhất cả nước; tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mức TB cả nước => Gây sức ép lớn về giải quyết việc làm, y tế, GD, môi trường...

? Quan sát bảng 20.1 nhân xét tình hình dân cư, xã hội vùng ĐBSH so với cả nước?

? Dựa vào kênh chữ và kiến thức của bản thân cho biết kết cấu hạ tầng nông thôn của vùng có đặc điểm gì?

III.Đặc điểm dân cư – xã hội

- Dân số đông (17,5 triệu người), MĐDS cao nhất cả nước (1179 người/ km2- 2002)

+ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Khó khăn: Gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.

- Người lao động có kinh nghiệm sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật.

- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.

(6)

Cho biết tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở ĐBSH?

- Ngăn lũ lụt, bảo vệ tài sản, tính mạng cho ND trong vùng ĐB.

- Hạn chế: Ngăn mất lượng phù sa vào đồng ruộng, hình thành các ô trũng ( Vùng ô trũng ngập nước ở tỉnh Hà Nam, Ninh Bình là hệ quả trực tiếp của hệ thống đê điều XD từ bao đời nay)

- Hệ thống đê điều được coi là nét đặc sắc của nền văn hoá sông Hồng, văn hoá VN. Hệ thống đê điều ở đây có TQT rất lớn, vì vậy thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ đê điều là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn dân đặc biệt là của người dân hiện đang sống ở ĐBSH.

Trình bày một số nét về hệ thống đô thị của vùng?

(Mật độ đô thị dày, 1 số đô thị hình thành từ lâu đời)

- Đô thị cổ: Phố Hiến.

- Kinh thành Thăng Long (Hà Nội) được thành lập từ 1010 do vua Lí Thái Tổ chọn nơi đây là kinh đô. Tháng 10 năm 2010 chúng ta vừa kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà nội.

- Có một số đô thị hình thành từ lâu đời (Hà Nội- Hải Phòng).

4. Củng cố(5)

Câu 1: Chọn đáp án đúng:

? Nét độc đáo của nền văn hoá sông Hồng, văn hoá Việt Nam từ lâu đời là:

A. Hệ thống đê điều ven sông ven biển.

B. Cảng Hải Phòng cửa ngõ quan trọng hướng ra Vịnh Bắc Bộ.

C. Kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội) có quá trình đô thị hoá lâu đời.

Câu 2: Hãy nêu những biểu hiện tiêu cực về thời tiết và khí hậu ở Đồng bằng sông Hồng.

Trong những năm gần đây, thời tiết diễn biến thất thường, hiện tượng rét đậm, rét hại, nắng nóng, khô hạn diễn ra ngày càng nhiều và trên diện rộng đã gây ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất ở đồng bằng sông Hồng.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(1) - Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi.

- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập.

- Hướng dẫn làm bài tập số 3:

+ Lập bảng số liệu:

(7)

Đất NN : số dân tương ứng = Bình quân đất NN ( ha/ ng) + Vẽ biểu đồ

+ Nhận xét: - BQ đất NN cao (hay thấp) so với cả nước

- Điều đó CM: MĐ DS đông – thưa; quỹ đất nhiều – ít

=> ảnh hưởng tới lĩnh vực ptriển KT – XH ?

- Xem trước bài 21.

V. Rút KN

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

=============*****==============

Ngày soạn: 3/11/2017

Ngàygiảng:8/11/2017 Tiết 24 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

Bảng 20.2. Diện tích đất nông nghiệp theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước (ha/người)

0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14

Cả nước Đồng bằng sông Hồng Vùng

%

(8)

- Trỡnh bày được thế mạnh kinh tế của vựng, thể hiện ở một số ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp; sự phõn bố của cỏc ngành đú.

- Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế và cỏc ngành kinh tế của từng trung tõm.

2. Kĩ năng

- Phõn tớch bản đồ để hiểu và trỡnh bày đặc điểm phõn bố của cỏc ngành kinh tế của vựng.

- Phõn tớch bảng số liệu để trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của vựng.

3. Giỏo dục đạo đức, thỏi độ

- Giỏo dục HS tỡnh yờu quờ hương đất nước, ý thức bảo vệ mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực bộ môn: Năng lực t duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản

đồ, số liệu thống kê...

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

* GV: - Mỏy tớnh, mỏy chiếu.

- Lược đồ kinh tế vựng ĐBSH.

* HS: - SGK, vở bài tập III. Phương phỏp dạy học

- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhúm...

IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục 1. Ổn định lớp(1)

- KTSS

2. KTBC (1)

- GVChiếu lược đồ tự nhiờn ĐBSH

? Xỏc định vị trớ địa lớ và giới hạn lónh thổ của ĐBSH? Điều kiện tự nhiờn của ĐBSH cú những thuận lợi gỡ cho phỏt triển kinh tế- xó hội?

3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ 1: Tỡm hiểu tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế 1.Mục tiờu: Trỡnh bày được thế mạnh kinh tế của vựng, thể hiện ở một số ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp; sự phõn bố của cỏc ngành đú.

2. Phương phỏp: động nóo, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tỏc)

3. Thời gian: từ 25 đến 27 phỳt

IV. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế

(9)

4. Cách thức tiến hành: HĐ cá nhân

GV chiếu hình 21.1: Biểu đồ cơ cấu kinh tế

? Căn cứ H21.1 hãy nhận xét sự chuyển biến về tỷ trọng khu vực CN- XD ở ĐBSH?

- Tỷ trọng CN- XD tăng nhanh từ 26,6 % ->

36,0 % (2002)

? Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng thay đổi như thế nào?

- Giá trị SXCN tăng mạnh: Từ 18,3 nghìn tỷ đồng -> 52,2 nghìn tỷ đồng.

Chiếu lược đồ H21.2

? Dựa vào H21.2 cho biết phần lớn giá trị SXCN tập trung ở đâu? (Hà Nội, Hải Phòng)

? Đồng bằng sông Hồng có những ngành CN trọng điểm nào?

? Dựa trên H21.2 cho biết địa bàn phân bố của các ngành CN trọng điểm? (Hà Nội, Hải

Phòng, Vĩnh Phúc…)

? Kể tên các sản phẩm quan trọng của vùng?

Chiếu , giới thiệu hình 21.3: Lắp giáp máy cày

? Kể tên các trung tâm công nghiệp của vùng?

Chỉ trên bản đồ?

Chiếu H21.1: Biểu đồ

? Nhận xét tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP của vùng?

GV: NN tuy chiếm tỷ trọng nhỏ song vẫn giữ vai trò quan trọng và có sản phẩm đa dạng…

Chiếu lược đồ H21.2

? Bằng những kiến thức đã học hãy cho biết diện tích và sản lượng lúa của ĐBSH so với cả nước?

Chiếu bảng 21.1 HĐ2: Nhóm nhỏ

? So sánh năng suất lúa của ĐBSH với ĐBSCL và cả nước?

(- Nhận xét năng suất lúa của ĐBSH, ĐBSCL, cả nước qua các năm?

+ Năng suất lúa của ĐBSH tăng 1,27 lần + Năng suất lúa của ĐBSCL tăng 1,15 lần

1. Công nghiệp

- Tỷ trọng khu vực CN- XD tăng nhanh.

- Giá trị SXCN tăng mạnh (Chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước)

- Có nhiều ngành CN trọng điểm.

- Các sản phẩm công nghiệp đa dạng.

- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội và Hải Phòng.

2. Nông nghiệp

- Đứng thứ 2 cả nước về diện tích và sản lượng lương thực.

(10)

+ Năng suất lúa của cả nước tăng 1,24 lần

=> Năng suất lúa của ĐBSH tăng nhanh nhất.

? So sánh với ĐBSCL và cả nước?

=>Luôn cao hơn ĐBSCL và cả nước qua các năm).

? Vì sao ĐBSH có năng suất lúa cao nhất cả nước?

- Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, khí hậu NĐGM, hệ thống sông Hồng cung cấp phù sa và nước tưới.

- Có trình độ thâm canh cao, tăng vụ, tăng năng suất.

- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện: Hệ thống đê điều, thuỷ lợi, giống tốt…

Chiếu hình ảnh thuỷ lợi, đê điều…

Lược đồ H21.2

? Dựa vào đặc điểm khí hậu của vùng cho biết:

Ngoài trồng lúa vùng còn khả năng phát triển những loại cây trồng nào?

- Trồng các loại rau quả vụ đông, vụ đông đang trở thành 1 vụ sản xuất chính ở một số địa phương.

Chiếu hình ảnh SX vụ Đông

? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ SX chính ở ĐBSH?

- ĐBSH có mùa đông lạnh, từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau thường lạnh, khô.

Gió mùa ĐB mỗi lần tràn về thường gây rét đậm hoặc rét hại.

- Ngày nay có các giống ngô năng suất cao lại chịu được hạn, được rét tốt nên ngô là cây trồng được trồng nhiều vào vụ đông=>Nguồn lương thực và thức ăn gia súc quan trọng.

- Cùng với ngô và khoai tây vùng còn phát triển mạnh rau quả ôn đới và cận nhiệt

=> Nguồn thực phẩm quan trọng

=> Tăng nguồn thu nhập cho người dân.

Chiếu lược đồ H21.2

? Cho biết tình hình phát triển của ngành chăn nuôi?

- Năng suất lúa cao nhất cả nước.

- Các cây vụ đông: Ngô đông, khoai tây, su hào, bắp cải…

(11)

GV: Chăn nuôi lợn có tỷ trọng lớn nhất cả nước (27,2%- 2002)

? Tại sao đàn lợn của vùng chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước?

- Đây là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm, nguồn thức ăn cho chăn nuôi dồi dào, chăn nuôi lợn phục vụ nhu cầu của nhân dân.

GV: Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển do có các bãi cá lớn ở Vịnh Bắc Bộ

GV: ĐBSH còn phát triển cây CN chủ yếu là đay, cói.

? SXNN của vùng còn gặp những khó khăn gì?

Biện pháp khắc phục?

- Khó khăn: Mật độ dân số quá đông, thời tiết diễn biến phức tạp (Lũ lụt, rét đậm rét hại…), phần lớn diện tích đồng bằng không được bồi phù sa hàng năm…

- Biện pháp: Làm thuỷ lợi, cơ khí hoá làm đất, giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật…

Chiếu hình ảnh một số khó khăn của vùng, lược đồ 21.2

Chuyển ý: Các ngành kinh tế phát triển đã thúc đẩy dịch vụ phát triển sôi động và đa dạng.

HĐ cá nhân: Chiếu biểu đồ 21.1

? Nhận xét tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của vùng?

-Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP của vùng, từ 1995- 2002 tỷ trọng dịch vụ tăng từ 42,7 % lên 43,9 %.

? Trong vùng phát triển các loại hình dịch vụ nào?

Giao thông vận tải Sơ đồ: Du lịch

Bưu chính viễn thông

? Cho biết tình hình phát triển GTVT của vùng?

- GTVT phát triển sôi động với 2 đầu mối GTVT quan trọng là Hà Nội và Hải Phòng.

? Dựa vào H21.2 xác định và nêu ý nghĩa KT-

- Chăn nuôi phát triển: Lợn, bò sữa, gia cầm.

- Nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.

3. Dịch vụ

(12)

XH của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài?( HS chỉ trên lược đồ)

Chiếu hình ảnh cảng Hải Phòng và sân bay Quốc tế Nội Bài, lược đồ 21.2

? Vùng có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch? Kể tên các trung tâm du lịch lớn của vùng?

- Các loại hình du lịch đa dạng:

+ Du lịch sinh thái: Tam Cốc- Bích Động, Cúc Phương, Đồ Sơn…

+ Du lịch nhân văn: Chùa Hương, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Côn Sơn…

- Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch.

Chiếu hình ảnh 1 số địa điểm du lịch Lược đồ 21.2

? Các dịch vụ khác phát triển như thế nào?

ĐBSH nổi trội hơn hẳn các vùng khác về dịch vụ bưu điện và kinh doanh tiền tệ (Tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, kho bạc, xổ số…)

? Nhận xét chung về tình hình phát triển của ngành dịch vụ của vùng?

? Cho biết các trung tâm dịch vụ lớn của vùng?

Chiếu lược đồ 21.2

HĐ 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

1.Mục tiêu: Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác)

3. Thời gian: từ 8 đến 10 phút

4. Cách thức tiến hành: HĐ cá nhân

? Xác định trên H21.2: Các trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng? Xác định các ngành kinh tế chủ yếu của mỗi trung tâm?

HS chỉ trên lược đồ

Chiếu hình ảnh về TP Hà Nội và TP Hải Phòng,lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm

? Xác định vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

- Các ngành dịch vụ phát triển mạnh: GTVT, du lịch, bưu chính viễn thông…

- Trung tâm dịch vụ: Hà Nội, Hải Phòng.

V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- Trung tâm kinh tế lớn nhất:

Hà Nội, Hải Phòng

(13)

HS chỉ trên lược đồ Chiếu lược đồ 21.2

?Dựa vào lược đồ đọc tên và xác định vị trí của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

HS chỉ trên lược đồ

- Gồm 6 tỉnh của vùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh (TD & MNBB). Với 3 cực phát triển là Hà Nội- Hải Phòng- Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

? Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

- Tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, nguồn lao động của 2 vùng ĐBSH và TD-MNBB.

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH và TD- MNBB.

4. Củng cố(5)

? Chỉ trên lược đồ các trung tâm kinh tế lớn của vùng ĐBSH?

? S p x p các ý c t A v c t B cho thích h p: ế ở ộ à ộ

A (Điểm du lịch) B (Thuộc tỉnh- TP) Sắp xếp

1. Chùa Hương A. Hà Nội 1 – A

2. Tam Cốc- Bích Động B. Hải Phòng 2 – D

3. Cát Bà C. Hải Dương 3 – B

4. Côn Sơn- Kiếp Bạc D. Ninh Bình 4 - C 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(1)

- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi - Hoàn thành bài tập trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài tiếp theo: Thước kẻ, bút chì…

V.Rút KN

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

=============*****==============

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI, PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TỰ NHIÊN BỀN VỮNG Ở BẮC MỸ.. 1. Đặc điểm dân cư, xã hội a) Vấn đề nhập cư và

Câu 7: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của các vùng lãnh thổ Hoa Kì.. Câu 8: Phân

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội.. - Trình bày được đặc điểm dân cư-

Ôn lại : Đặc điểm địa hình , khí hậu , sông ngòi và cảnh quan tự nhiên châu Á , các yếu tố tự nhiên trên đã ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư như thế nào. Xem trước

- Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội?... ®iÒu kiÖn tù nhiªn

Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.. - Đặc điểm tự nhiên: Thiên nhiên

Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, trình bày đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á?. Khu vực Tây Nam Á có các dạng

Học sinh cần nắm được các đặc điểm về vị trí địa lí, giới hạn, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư-xã hội và tình hình phát triển kinh