• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn :27/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 Tập đọc - kể chuyện

Ngêi con cña t©y nguyªn

I. Môc tiªu

A. Tập đọc:

1. Kiến thức: HS đọc đúng toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bok pa, sao rua.

2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp

3. Thái độ: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

B. Kể chuyện:

1. Kiến thức: HS kể lại 1 đoạn trong câu chuyện theo lời nhân vật trong truyện.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện cho hs

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng quê hương, noi gương anh hùng Núp.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh anh hùng Núp trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5phút)

- HS đọc bài thuộc lòng 3 câu ca dao trong bài:

Cảnh đẹp non sông và TLCH 1,2 - GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài bằng tranh SGK(1 phút) b. Luyện đọc:(29 phút)

- GV đọc mẫu với giọng chậm rãi, thong thả - Hướng dẫn đọc nối tiếp câu.

+ Từ khó: Bok, Núp, sao rua.

- Hướng dẫn đọc đoạn.

Đưa câu dài: Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí Núp/ và làng Kông Hoa đâu.//

- Đọc đoạn lần 2 - Giải nghĩa từ (sgk)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

- GV yêu cầu đọc đồng thanh.

Tiết 2

c . Hướng dẫn tìm hiểu bài:(8 phút) + Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu ?

- Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe chuyện gì ?

- 2HS lên bảng đọc và TLCH - Nhận xét

- HS theo dõi SGK.

- Hs đọc nối câu (2 lần) - Luyện đọc từ khó - HS đọc đoạn lần 1.

- Luyện đọc câu dài - HS đọc đoạn lần 2.

- Đọc chú giải

- Đọc đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm đọc - Đọc đồng thanh đoạn - 1 HS đọc toàn bài HS đọc đoạn 1

+ Dự đại hội thi đua toàn quốc.

HS đọc đoạn 2

- Nước mình mạnh lắm, đoàn kết, đánh giặc giỏi

(2)

- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng ?

- Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và anh hùng Núp

- Còn dân làng rất vui và tự hào được thể hiện qua chi tiết nào ?

- Đại hội tặng dân làng vật gì ?

- Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao ?

* Giáo dục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:Sự quan tâm và tình cảm của Bác với anh hùng Núp và đồng bào Tây Nguyên- Bác rất quan tâm, chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ.

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

d . Luyện đọc lại:(7 phút) - Hướng dẫn đọc đoạn 3.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- Nhận xét - đánh giá

- Mời anh kể chuyện, công kênh anh

- Pháp đánh 100 năm cũng không thắng nổi.

- Dân làng vui quá, đứng hết dậy nói:"Đúng đấy! đúng đấy!".

- HS đọc thầm đoạn 3.

- Ảnh Bok Hồ, bộ quần áo lụa Bok Hồ, 1 cây cờ, 1 huân chương.

- Đi rửa tay, coi đi, coi lại, coi đến nửa đêm.

- Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Tây Nguyên đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

- HS đọc lại đoạn

- Nêu cách đọc, nhấn giọng..

- HS luyện đọc - thi đọc Nhận xét - bình chọn Kể chuyện(15 phút )

a. GV giao nhiệm vụ:

b. Hướng dẫn kể:

- GV quan sát giúp đỡ HS

HS: Người kể nhập vai nhân vật nào? Ngoài ra còn nhập vai nhân vật nào?

- HS kể theo vai

- GV nhận xét - đánh giá.

- HS nghe và nhận nhiệm vụ.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Thảo lụân nhóm - kể từng đoạn - Vai anh Núp, Anh Thế, người dân.

- HS tự chọn vai cho mình.

- HS kể đoạn trước lớp

- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.

3. Củng cố dặn dò(5 phút)

- Em biết được gì qua câu chuyện trên?

(Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa rất giỏi...) - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện đọc nhiều, kể lại cho người khác nghe.

- Chuẩn bị bài: Cửa Tùng

Toán

SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I. MỤC TIÊU

:

1. Kiến thức: HS biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hành giải toán.

(3)

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, nhanh nhẹn, tự tìm tòi và phát hiện kiến thức.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh minh hoạ bài toán trong SGK.VBT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1') Nêu mục tiêu

b. Hướng dẫn học sinh cách so sánh số bé và số lớn (12')

Ví dụ. A _____B

C ______________ D

- Hướng dẫn dựa vào bài trước để HS tìm đoạn CD gấp mấy lần đoạn AB.

- Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thắng AB.

- Vậy đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy đoạn thẳng CD ?

- Muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy đoạn thẳng CD ta làm thế nào ? + Kết luận : - Tìm tương tự cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé (số lớn : số bé) - Sau đó trả lời đoạn thẳng AB = 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.

Bài toán( SGK)

- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?

- Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ.

- Muốn biết số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm như thế nào?

c. Thực hành

Bài 1(5'): Viết vào ô trống(theo mẫu) -GV nhận xét, chốt cách làm.

-Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài.

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài 2(5'): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 2Hs trả lời - Nhận xét

- 1 HS đọc thành bài toán.

- HS thực hiện nháp 6 : 2 = 3 (lần) - Nhắc lại

- Bằng 1/3.

- Lấy CD: AB sau đó trả lời thành số phần.

- Hs đọc bài toán 30 : 6 = 5 (lần) - Bằng 1/5 tuổi mẹ.

- HS giải vở, 1 HS lên bảng.

- Lấy số lớn chia cho số bé sau đó trả lời thêm số phần.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 1HS làm mẫu -nêu cách làm Lớp tự làm - báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc đề bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

HS cả lớp gấp HS giỏi số lần là:

(4)

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách giải?

Bài 3(5' ): Viết theo mẫu - GV hướng dẫn cách làm - Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào ?

35 : 7 = 5 (lần) Vậy lớp 3A có số HS giỏi bằng 1/5 số HS cả lớp.

Đáp số: 1/5.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

Số hình vuông gấp đôi hình tam gíac.

Số hình tam giác bằng 1/2 số hình vuông.

- Tự làm - báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Muốn biết số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm như thế nào - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.

Đạo ®ức

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG( Tiếp )

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Hs phải có bổn phận tham gia việc trường, việc lớp.

2. Kỹ năng: HS tự giác, tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công .

3. Thái độ: Quý trọng các bạn có trách nhiệm và tích cực tham gia việc lớp, việc trường.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.

- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.

III. CHUẨN BỊ:

- Tranh tình huống, thẻ, giấy khổ to. Vở bài tập đạo đức 3.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Đối với việc lớp, việc trường ta phải làm gì ? Vì sao ?

- Em đã tham gia vào việc nào của trường, của lớp?

- GV nhận xét - đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1' )

b. Hoạt động 1:(14')Xử lí tình huống

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý 1 tình huống

- 2hs trả lời - Nhận xét

- 1 HS đọc bài 4.

- 2 bàn thành 1 nhóm.

- Các nhóm thảo luận.

(5)

- Quan sát giúp đỡ các nhóm - GV nhận xét, đánh giá.

* Kết luận :

- Là bạn của Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối.

- Em nên xung phong giúp các bạn học.

- Em nhắc nhở các bạn không nên làm ồn ảnh hưởng đến các bạn bên cạnh.

- Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mình mang lọ hoa đến lớp hộ.

*GD bảo vệ môi trường: Cần tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường phát động.

c. Hoạt động 2: (13') Liên hệ bản thân - Theo em việc nào là của lớp, của trường ?

- Những việc em đã tham gia với lớp, với trường trong tháng 11?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

*Giáo dục quyền bổn phận trẻ em:

Tham gia việc trường, việc lớp là quyền và là bổn phận của HS.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Nhóm khác nhận xét - bổ sung

- 1 HS đọc yêu cầu bài 5.

- HS làm bài.

- HS báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

. 3. Củng cố dặn dò(3')

- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?

*Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:

- Ở trường các con đã làm gì để sử dụng tiết kiệm điện, nước ?

- GV hướng dẫn HS biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp trường và gia đình.

- Nhận xét chung giờ học.

- Nhắc nhở HS tích cực tham gia việc lớp, việc trường . - Chuẩn bị bài sau.

Âm nhạc

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tự nhiên và Xã hội

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Kể tên một số hoạt động ngoài hoạt động học ở trường.

2. Kỹ năng Nêu được ích lợi và trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động trên.

3. Thái độ: Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với khả năng của mình.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

(6)

*GD bảo vệ môi trường: HS biết được những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, ...

*Giáo duc quyền trẻ em: Quyền được vui chơi giải trí, quyền được phát triển, - Bổn phận phải chăm ngoan học tốt, biết ơn và có hoạt động cụ thể để đền đáp công ơn của các anh hùng liệt sĩ, của những người có công với nước.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra cách giúp đỡ các bạn học kém.

- Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông. Chia sẻ với người khác.

III. CHUẨN BỊ:

- Các tranh trong SGK(48,49)Tranh, ảnh hoạt động ở trường, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Hãy kể tên những hoạt động trên lớp?

- Qua từng môn: Toán, Tiếng việt, TNXH, Đạo đức, Nghệ thuật, thể dục giúp em hiểu được điều gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a .Giới thiệu bài(1'):

b. Hoạt động 1(13') Tìm hiểu các hoạt động ngoài hoạt động học.

- Chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Hình thể hiện hoạt động gì?

+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?

+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và kỉ luật của bạn?

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp gồm những hoạt động nào?

*GD bảo vệ môi trường: HS biết được những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, ...

*GV Kết luận.

c. Hoạt động 2(14'): Giới thiệu 1 số hoạt động của trường em

- Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?

- Em đã tham gia vào hoạt động nào?

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng gì?

* GD quyền trẻ em: Mọi trẻ em đều có quyền học tập vui chơi ở trường như nhau không phân biệt trai hay gái đó là

- 2hs trả lời câu hỏi - Nhận xét

- HS quan sát hình 48 – 49 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả - HS dưới lớp đặt câu hỏi để nhóm lên trình bày vừa chỉ tranh vừa trả lời . - Nhận xét, bổ sung.

- Vui chơi, văn nghệ, TDTT, ...

- Làm việc cá nhân bài 2

- Văn nghệ, ủng hộ, TDTT, Lao động.

Hội khoẻ phù đổng...

- HS kể cá nhân

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh - 1 số HS đọc KL: Khi đến trường, ngoài hoạt động học tập, các em còn được tham gia các hoạt động ngoài giờ

(7)

Quyền bình đẳng giới;

- Bổn phận phải chăm ngoan học giỏi, biết ơn và có hoạt động cụ thể để đền đáp công ơn của các anh hùng liệt sĩ, của những người có công với nước.

nhằm làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm, giúp đỡ người khác

3. Củng cố - dặn dò(3'):

- Em tham gia những hoạt động ngoài giờ nào? Khi tham gia hoạt động ngoài giờ đó, em cảm thấy tinh thần như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS tích cực tham gia các hoạt động trường.

- Chuẩn bị bài sau.

Thể dục

ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ

CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện động tác tương đối chính xác và tham gia chơi một cách chủ động.

3.Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn hơn các động tác bài thể dục phát triển chung. Trò chơi nhằm rèn luyện sự nhanh nhẹn và linh hoạt của cơ thể.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vòng tròn hoặc ô vuông cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Phần mở đầu ( 5-6’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân.

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích

- Đội hình nhận lớp

- HS chạy khởi động 1 vòng sân - Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

(8)

*Kiểm tra bài cũ; 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.

- GV nhận xét và tuyên dương những em thực hiện tốt

- 4-8 học sinh lên thực hiện

2. Phần cơ bản (25-26’)

Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.

- GV điều khiển lớp tập 3 lần - GV quan sát sửa sai cho học sinh

- GV nhận xét và tuyên dương những em thực hiện tốt.

- Chia tổ ôn luyện 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.

- Đội hình tập bài thể dục x x x x x x x x x x

x x x x x 

GV

- Lớp trưởng điều khiển lớp tập 3 lần - Đội hình tập luyện

x x x x

x GV  x

x x

 x x x x x x x x x - GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở

kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS.

Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập.

- Lần tập cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV

- GV nhận xét và tuyên dương những em thực hiện tốt

- HS lắng nghe, quan sát giáo viên hướng dẫn làm mẫu và thực hiện dưới sự điều khiển của giáo viên và LT.

- HS thực hiện

- Học động tác điều hoà - ĐH: Động tác điều hoà

- Cách dạy tương tự như khi dạy động tác vươn thở. Mỗi lần 2lx8 nhịp. Lần đầu GV làm mẫu, sau đó vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thời cho HS tập bắt chước theo. Sau khi GV nhận xét rồi mới cho HS tập tiếp, Lần 2: GV vẫn làm mẫu cho HS tập. Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Lần 4,5 : Chỉ hô nhịp, không làm

- HS thực hiện

(9)

mẫu, nhịp hô với tốc độ chậm.

Khi dạy động tác điều hoà, GV cần chú ý nhắc HS ở nhịp 1 và 5 đưa hai tay lên cao nhưng thả lỏng, đồng thời nâng đùi lên vuông góc với thân người, cẳng chân thả lỏng (hít vào bằng mũi), ở nhịp 2 và 6 hai tay hạ xuống từ từ và bắt chéo trước bụng (thở ra).

- GV quan sát sửa sai cho học sinh

- GV nhận xét và tuyên dương những em thực hiện tốt

- Chơi trò chơi "Chim về tổ". - ĐH: Trò chơi "Chim về tổ".

- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi, HS tích cực tham gia tập luyện, bảo đảm an toàn và đoàn kết trong khi chơi.

- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng đẫn của giáo viên.

3. Phần kết thúc (5-6’)

- Thả lỏng - LT điều khiển

- GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học.

- Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.

2. Kỹ năng: Biết giải bài văn( hai bước tính). Rèn kỹ năng thực hiện tính chia 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, cẩn thận, tự tin trong học toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II . CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, bộ đồ dùng học toán

(10)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG.

1 . Kiểm tra bài cũ (4')

- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?

- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1'):

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Bài 1 (7') :Viết vào ô trống (theo mẫu) - Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

Số lớn 12 20 30 56

Số bé 3 4 5 7

Số lớn gấp mấy lần số bé 4 Số bé bằng một phần mấy số lớn

1 4 - GV cho HS làm vở bài tập.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét - chữa bài.

- Nêu cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng 1 phần mấy số lớn?

Bài 2 (7' ) : Giải toán

- Bài toán cho biết gì ? Bài yêu cầu tìm gì ? - Muốn biết gà trống bằng 1/ mấy gà mái ta cần biết gì?

- Quan sát giúp hs làm bài - lưu ý câu trả lời - Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

Bài 3(7') :Giải toán

- Bài toán cho biết gì ? Bài yêu cầu tìm gì ? - Muốn biết bến xe còn lại mấy ô tô cần biết gì?

- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài

Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách làm ? Bài 4(6') : Xếp hình.

- Hướng dẫn xếp hình.

- GV kiểm tra, nhận xét

- 2hs trả lời - Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1HS làm mẫu:

- Số lớn gấp mấy lần số bé(4) - Số bé bằng 1 phần mấy số lớn( 1/4).

-Tự làm – 3 HS làm bảng -Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc bài toán.

-Số gà mái

-Lớp làm VBT - 1HS làm bảng - Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc bài toán.

- Số ô tô rời bến.

-Tự làm - 1HS làm bảng - Nhận xét, bổ sung.

- Bài toán giải bằng 2 phép tính -Trao đổi bài kiểm tra kết qủa -Nêu yêu cầu

-Thi xếp nhanh

3. Củng cố. dặn dò(3').

- Muốn biết số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm như thế nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau

Chính tả (Nghe-viết)

(11)

ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu và giải đáp đúng câu đố.

2. Rèn kỹ :năng nghe - viết chính xác, trình bày sạch sẽ, rõ ràng;

3. Thái độ:Giáo dục HS tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh và có ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4' )

- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết ra nháp 3 từ có âm đầu là tr, ch

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') Nêu mục đích, yêu cầu.

b.Hướng dẫn viết chính tả:(20') - GV đọc mẫu.

- Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào ?

*Giáo dục bảo vệ môi trường: yêu mến cảnh đep thiên nhiên, từ đó yêu quý môi trường và có ý thức bảo vệ môi trường.

- Bài văn có mấy câu ?

- Tìm chữ viết hoa, chữ viết khó.

- Gv đọc từ.

-Nhận xét, sửa sai cho HS.

- Nêu cách trình bày bài, tư thế ngồi, cách cầm bút?

- GV đọc lại bài viết 1 lần - GV đọc chậm từng câu - GV đọc soát.

- GV thu 5 bài - nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập (7') Bài tập 2: Điền iu/ uyu

GV treo bảng phụ.

- GV cùng HS chữa bài:

Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.

Bài tập 3(a): Giải đố

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.

- GV cho HS làm miệng và chữa.

- Kết luận: con ruồi, quả dừa, cái giếng.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp

- Hs nhận xét

- HS nghe GV đọc, 1 HS đọc lại.

- Đêm trăng Hồ Tây toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn…

- 6 câu.

- Chữ đầu câu:Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mũi; tên riêng: Hồ Tây.

- 2 HS viết bảng - lớp viết nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-2 HS nêu.

- HS theo dõi.

- HS viết bài.

- Hs soát bài.

- 1 HS đọc đầu bài.

- 1 HS lên bảng - lớp làm vở.

- Nhận xét bài - 2 HS đọc lại.

- HS đặt câu có từ vừa tìm được.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát tranh để giải câu đố.

- Hỏi - Đáp để giải câu đố - Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò(3')

- Tìm từ có vần iu/uyu ?Đặt câu?

(12)

- GV nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

Tiếng anh

Giỏo viờn bộ mụn soạn - giảng Tiếng anh

Giỏo viờn bộ mụn soạn - giảng Tự nhiờn và Xó hội

KHễNG CHƠI TRề CHƠI NGUY HIỂM

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, an toàn.

2. Kỹ năng: Nhận biết trũ chơi dễ gõy ra nguy hiểm cho bản thõn và cho người khỏc ở trường như:đỏnh quay, nộm nhau,chạy đuổi nhau.

3. Thỏi độ: Biết cỏch xử lớ khi xảy ra tai nạn: bỏo cho người lớn hoặc thầy cụ giỏo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.

- Cú thỏi độ khụng đồng tỡnh, ngăn chặn những bạn chơi trũ chơi nguy hiểm.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng tỡm kiếm và sử lớ thụng tin: Biết phõn tớch, phỏn đoỏn hậu quả của những trũ chơi nguy hiểm đối với bản thõn và người khỏc..

- Kĩ năng làm chủ bản thõn: Cú trỏch nhiệm với bản thõn và người khỏc trong việc phũng trỏnh cỏc trũ chơi nguy hiểm..

III. CHUẨN BỊ.

- Cỏc tranh trong SGK ( 50, 51), VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Kể tờn cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp

- Cỏc hoạt động ngoài giờ cú tỏc dụng gỡ?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1'):GV nờu mục tiờu.

2. Hoạt động 1(12'): Quan sỏt theo cặp - HS quan sỏt hỡnh 50 – 51 và trả lời cỏc cõu hỏi:

- Bạn cho biết tranh vẽ gỡ?

- Núi tờn những trũ chơi nguy hiểm cú trong tranh?

- Điều gỡ sẽ xảy ra nếu chơi những trũ chơi nguy hiểm đú?

- Em sẽ khuyờn cỏc bạn trong tranh ntn?

- 2hs lờn bảng TLCH - Nhận xột

1.Cỏch sử dụng thời gian vui chơi, nghỉ ngơi hợp lý

- Cỏc bạn đang chơi trờn sõn trường.

- Trũ chơi nguy hiểm: cừng nhau, đỏnh gụ, đuổi nhau, ...

- Cừng nhau dễ bị ngó đau, chơi gụ khụng may sẽ bị đỏnh vào đầu, chõn ....

- Khuyờn bạn khụng nờn chơi những trũ

(13)

- HS: Biết cách xử lí khi bạn xảy ra tai nạn

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

KL: Sau giờ học mệt mỏi, căng thẳng, các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi trò chơi, xong không nên chơi những trò chơi nguy hiểm, quá sức, để ảh đến giờ học sau, không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như:

cõng nhau, đánh gụ, đánh khăng,....

3.Hoạt động 2(15'): Thảo luận nhóm

* Nên chơi những trò chơi:

- Ô ăn quan vì: trò chơi này nhẹ nhàng, đòi hỏi trí thông minh.

- Đánh cờ: kích thích trí thông minh.

- Chơi truyền: nhẹ nhàng, khéo léo.

* Không nên chơi:

- Leo cầu thang: vì leo trèo có thể bị ngã, gây tai nạn.

- Bắn súng cao su: vì dễ bắn vào đầu, vào mắt của người khác

- GV phân tích mức độ nguy hiểm của 1 số trò chơi.

- Liên hệ giáo dục HS: xây dựng trường học thân thiện hs tích cực...An toàn trường học...

chơi nguy hiểm đó nữa mà nên chơi những trò chơi bổ ích.

2. Những trò chơi có lợi và những trò chơi có hại..

- Lần lượt từng HS trong nhóm kể cho nhau nghe về những trò chơi thường chơi trong các giờ ra chơi.

- Cả nhóm thống nhất lựa chọn những trò chơi sao cho vừa vui vẻ lại vừa khoẻ và an toàn.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố - dặn dò:(3')

- Nêu 1 số trò chơi dễ xảy ra tai nạn ở trường?( chơi gụ, đánh nhau...) - Nhắc nhở HS không nên chơi những trò chơi nguy.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

Thực hành kiến thức( Toán) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết tìm số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

2. Kỹ năng: Củng cố giải toán có lời văn dạng số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

3. Thái đô: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, mạnh dạn, tự tin trong học toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (4' )

- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta -3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

(14)

làm nh thÕ nµo?

- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm nhơ thế nào?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(6'): Viết theo mẫu.

- Để điền được số vào chỗ trống ta làm nh thÕ nµo?

- GV nhận xét, chốt cách làm.

- Yªu cÇu hs làm – quan s¸t - GV nhận xét, đánh giá.

- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm nh thÕ nµo?

- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?

Bài 2 (7'):

-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết số bạn chơi cầu lông bằng một phần mấy số bạn chơi đá bóng ta làm như thế nào ?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?

Bài 3(7' ) :Giải toán

- Hình 1 có bao nhiêu ô vuông? Đã tô màu mấy ô vuông?

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Vì sao con khoanh vào hình 2?

Bài 4 (7' ):Giải toán - Yªu cÇu HS làm bài.

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?

- 1 HS đọc yªu cÇu, lớp theo dõi.

- HS giỏi làm mẫu, nhận xét.

- Lớp tự làm - đọc kÕt qu¶ - nêu lại cách làm - nhận xét.

- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.

- Tự làm- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét - chữa bài

- Trao đổi bài- kiÓm tra kÕt qu¶.

- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS trả lời miệng.

- HS tự làm- 1hs lên bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1HS đọc bài toán, - 1HS làm bảng.

- Làm cá nhân.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Muốn biết số lớn gấp số bé bao nhiêu lần ta làm nh thÕ nµo?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn kĩ bảng nhân, chia 8, chuẩn bị bài sau.

Hoạt động ngoài giờ Văn hóa giao thông

VĂN MINH LỊCH SỰ KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

I. MỤC TIÊU:

(15)

1. Kiến thức: Học sinh biết được như thế nào là văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.

2. Kĩ năng: Biết ứng xử văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.

- Biết chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn.

3. Thái độ: Có ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh, biết giữ lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện để đảm bảo an toàn.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Tranh ảnh, đọc clip lên xuống xe, đi tàu thuyền an toàn/không an toàn.

- Đoạn clip về hành vi ứng xử lịch sự/ không lịch sự trên phương tiện công cộng (nếu dạy giáo án điện tử)

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 2. Học sinh:

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Trải nghiệm: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết ? – HS nêu ý kiến cá nhân

- Em nào đã được đi trên các phương tiện giao thông công cộng ? – HS trả lời cá nhân- có thể đưa tay

- Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu có người già, người tàn tật, em nhỏ… thì các em làm ?

- Nếu muốn đi đò sang bên kia sông hoặc đi du lịch trên sông nước các em nên làm gì ?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sau đó mời đại diện vài nhóm trình bày trước lớp. (Nếu sưu tầm được tranh ảnh hoặc đoạn clip thì trình chiếu cho HS xem)

2. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng

b/ Các hoạt động

Hoạt động 1: Truyện kể Vì sao con phải nhường chỗ ?

- Giáo viên kể câu chuyện Vì sao con phải nhường chỗ ? - HS nghe

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm 4 trả lời các câu hỏi cuối truyện - Mời đại diện vài nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét , chốt ý đúng:

(có thể trình chiếu một đoạn phim hoặc tranh ảnh) Lên xe nhường chỗ người già

Trẻ con, người ốm….là điều đương nhiên Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 nêu ý kiến của mình cho câu hỏi sau:

+ Nếu em là một hành khách trên chuyến xe trong câu chuyện “Tại sao con phải nhường chỗ”, em sẽ nói gì với Mai ?

(16)

- GV mời 1 số HS nêu ý kiến của mình trước lớp - GV theo dõi nhận xét

- GV cho HS quan sát hình ảnh (trang 17, 18)

- Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi nêu những ý kiến của mình sau khi xem các hình ảnh đó.

- GV mời một số HS nêu ý kiến của mình - GV theo dõi, nhận xét, liên hệ giáo dục - Giáo viên chốt ý:

Lên xe, xuống đò Không chen, không lấn

Trật tự xếp hàng Lịch sự, đàng hoàng An toàn, vui vẻ.

- Gọi HS nhắc lại

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- GV gọi HS đọc tình huống 1 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18)

- GV cho HS làm việc theo nhóm 4 viết lại lời thoại của hai bạn ấy với lời lẽ hòa nhã, lịch sự hơn. (có thể đóng vai)

- GV mời đại diện vài nhóm lên xử lí tình huống (HS có thể đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý đúng và tuyên dương những nhóm có lời thoại tốt - GV gọi 1 HS đọc tình huống 2 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18) -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm lớn: Theo em, các bạn nhỏ trong câu chuyện trên đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em đi cùng với nhóm bạn ấy em sẽ cư xử thế nào ?

- Mời một vài nhóm trình bày, các nhóm khác nghe và nhận xét - GV nhận xét, chốt những cách giải quyết tốt

- GV cho HS xem 1 đoạn clip (nếu dạy giáo án điện tử) cho tình huống trên - GV chốt: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, tuyệt đối không được đùa giỡn và chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn.

5. Củng cố, dặn dò :

- GV cho HS hơi trò chơi Ô cửa bí mật

- GV nêu cách chơi, luật chơi: Học sinh sẽ lựa chọn các ô cửa (6 ô cửa, mỗi ô cửa HS mở ra là1 hình vẽ hoặc 1 đoạn clip, hoặc 1 câu hỏi.

Em nào trả lời đúng sẽ được một phần quà, trả lời sai thì quyền trả lời thuộc về bạn khác.

(GV có thể chọn hình thức khác) - Nhận xét, tổng kết trò chơi

- GV liên hệ giáo dục: Để thể hiện mình là người văn minh lịch sự, khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, các em phải làm gì ?

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS thực hiện tốt nội dung đã học và vận động mọi người cùng tham gia.

- Chuẩn bị bài sau: Bài 5 Ngày soạn : 27/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 Tiếng anh

(17)

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Toán

BẢNG NHÂN 9

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, đếm thêm 9.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính và giải toán

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính nhanh nhẹn.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic

II.CHUẨN BỊ

- Các tấm bìa có 9 chấm tròn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG.

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng chia 8 - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1'): Nêu mục tiêu.

b. Hướng dẫn lập bảng nhân 9(10')

- GV cho HS lấy 1 tấm bìa và nêu thành phép nhân.

- GV cho HS tính số chấm tròn bằng nhiều cách:

+ Đếm số chấm tròn.

+ Tính 9 x 1 = 9

- Tương tự lấy số tấm bìa tương ứng phép nhân 9 x 2 và 9 x 3.

- Hướng dẫn tìm kết quả bằng cách.

9 x 2 = 9 + 9 = 18.

9 x 2 = 2 x 9 = 18.

9 x 3 = 9 x 2 + 9 = 27.

- GV cho lập tiếp bảng nhân theo cách nhanh nhất.

- Hướng dẫn đọc thuộc bảng nhân 9 - GV nhận xét, đánh giá.

c. Luyện tập

Bài tập 1(4 ') :Tính nhẩm:

- GV quan sát giúp đỡ hS làm bài - GV nhận xét , đánh giá.

-Dựa vào đâu mà con làm được bài tập?

Bài tập 2 (4'):Tính

- GV cho HS nêu cách làm

- 2 HS lên bảng đọc bảng chia 8.

- Hs nhận xét

- HS lấy 1 tấm bìa có 9 dấu chấm tròn, viết phép nhân 9 x 1

- 9 chấm tròn.

- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

- HS thực hiện và tìm kết quả.

- HS tính, nêu kết quả và giải thích cách tính.

- HS hoàn thiện bảng nhân.

- HS nhẩm thuộc, xung phong đọc thuộc.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm và nêu kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Dựa vào bảng nhân 9

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Làm nhân trước, cộng sau

(18)

- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - GV nhận xét chữa bài.

- Chú ý: 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71

- Củng cố về tính giá trị biểu thức Bài tập 3(5' ) : Giải toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì ?

- Quan sát giúp hS làm bài

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

Bài tập 4(4' ) : Đếm thêm 9 rồi điền số thích hợp vào chỗ trống:

- Bài toán yêu cầu gì ?

- GV yêu cầu HS đếm thêm 9.

- GV yêu cầu HS điền số vào ô trống - Quan sát giúp đỡ HS

9 36 63 90

- Nhận xét dãy số có đặc điểm gì?

- 2 HS lên bảng. Lớp làm vở - Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.

- HS trả lời miệng.

-1HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.

- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

9 x 3 = 27( bạn) - 1 HS đọc đầu bài, lớp nghe.

- Đếm thêm 9 và điền vào ô trống.

- 2 HS đếm, lớp nhận xét.

- 1 HS điền bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập

- Nhận xét - chữa bài.

- Tích của bảng nhân 9.

3. Củng cố dặn dò:(3') - HS đọc lại bảng nhân 9.

- Nhận xét chung giờ học.

- Về học thuộc bảng nhân 9, chuẩn bị bài sau.

Tập đọc CỬA TÙNG

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.

Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.

2. Kỹ năng: Hiểu được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.

3. Thái độ: Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, từ đó tự hào về quê hương đất nước và có ý thức Bảo vệ môi trường.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG.

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đọc bài Người con của Tây Nguyên và trả lời câu hỏi 1, 2 và nội dung.

- Gv nhận xét - đánh giá.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1')quan sát tranh và nêu nội dung

b. Luyện đọc(12')

- GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, thong thả.

- 2 HS đọc đoạn- 1HS đọc toàn bài - Trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát tranh và nêu nội dung

- HS nghe

(19)

- Hướng dẫn đọc nối tiếp câu.

Từ khó: xanh lơ, chiều tà,…

- Hướng dẫn đọc đoạn, nhấn giọng : “Bình minh,/ .... đỏ ối/ .... biển, ... nhạt.//

Trưa,/ nước ... lơ/ và ... lục//

- Giải nghĩa: Bến Hải, Hiền Lương.

- Đọc đoạn nhóm

- GV cho HS đọc đồng thanh.

c . Hướng dẫn tìm hiểu bài(8') - Cửa Tùng ở đâu ?

- Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp ?

- Em hiểu như thế nào là: “Bà chúa của các bãi tắm”?

- Sắc màu nước biển có gì đẹp?

- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì?

- Tác giả đã dùng hình ảnh gì để làm tăng vẻ đẹp của Cửa Tùng.

- Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng - Bài văn tả vẻ đẹp ở đâu?

- Giới thiệu một số cảnh đẹp qua tranh trên phông chiếu

*Giáo dục Bảo vệ môi trường: Giáo dục HS lòng tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác Bảo vệ môi trường.

d. Luyện đọc lại(5') - Hướng dẫn đọc đoạn 2.

- Hướng dẫn đọc nhấn giọng 1 số từ ngữ.

- Quan sát - nhắc nhở học sinh đọc - Nhận xét - đánh giá.

- HS đọc nối tiếp câu(2 lần) Luyện phát âm

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS tìm chỗ ngắt- đọc câu dài.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc chú giải.

- Đọc đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm đọc

- HS đọc đồng thanh cả bài.

- HS đọc thầm đoạn 1,2.

- Nơi dòng Bến Hải gặp biển.

- Luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi.

- Bãi tắm đẹp nhất trong các bãi….

HS đọc thầm đoạn 3

- Bình minh...,Trưa…, chiều tà…

- Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim

- Dùng hình ảnh so sánh.

- Cảnh đẹp của thiên nhiên....

- Quan sát tranh - HS đọc lại đoạn .

- Nêu cách đọc, nhấn giọng.

- HS luyện đọc - đọc trước lớp - Nhận xét - bình chọn.

3. Củng cố dặn dò(3')

- Nêu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng?

* Giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo : Giới thiệu vẻ đẹp Cửa Tùng, từ đó HS hiểu thêm về thiên nhiên vùng biển, giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu với biển.

- Nhận xét chung giờ học

- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ.

Luyện từ và câu

TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết được một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ( Bài tập 1,2)..

2. Kỹ năng: Đặt đúng dấu câu(các dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn(Bài tập 3).

(20)

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc nói, viết để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ kẻ bài 1, VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 . Kiểm tra bài cũ:(4')

- GV cho HS làm lại bài 1, 3 tuần trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 1(9' ): Xếp từ đã cho vào 2 cột GV treo bảng phụ.

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Nam bố, mẹ, anh cả…. Ba, má, anh hai….

Bài tập 2(9'): GV treo băng giấy.

- GV chia nhóm đôi.

- GV hướng dẫn cách làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài thơ nói về điều gì ? Bài tập 3 (9'):

- GV cho HS làm vở bài tập.

- Quan sát kèm hS làm bài

- GV nhận xét - chữa bài: dấu chấm than, dấu chấm cảm.

* GD tài nguyên môi trường biển đảo: Hiểu biết về tài nguyên biển, giáo dục tình yêu biển, ý thức chủ quyền biển đảo.

- Nhận xét cách đọc?

- Nhắc lại cách đọc các dấu câu.

- 2 HS lên chữa miệng.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS nghe - 1 HS lên làm bảng phụ, - Dưới lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét - chữa bài.

- 2 HS đọc lại bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS nghe.

- HS hoạt động theo nhóm.

- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc lại kết quả: Một HS đọc theo tiếng miền Bắc, một HS đọc tiếng miền Nam.

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc lại cả đoạn văn.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Nêu một số từ ở miền Nam ( hoặc miền Bắc) mà em biết.

- Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020

Toán

LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU:

(21)

1. Kiến thức:Thuộc bảng nhõn 9 và vận dụng được trong giải toỏn(cú 1 phộp nhõn 9).

Nhận biết tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn qua vớ dụ cụ thể.

2. Kỹ năng : làm tớnh và giải toỏn

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng toán, bảng phụ, VBT.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Yờu cầu HS đọc bảng nhõn 9.

- Nhận xột , đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Luyện tập:

Bài tập 1(6' ) Tớnh nhẩm:

- Quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài - Nhận xột - chữa bài.

- Khi đổi vị trớ cỏc thừa số trong phộp nhõn thì tớch như thế nào?

- Đọc bảng nhõn 9?

Bài tập 2(7') : Tớnh - Bài yờu cầu làm gỡ ?

- GV quan sỏt giỳp đỡ học sinh làm bài.

- GV nhận xột - chữa bài.

+ Chỳ ý: 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 - GV: 9 x 4 = 9 +9 + 9 +9

Vậy 9 x 4 + 9 = 9 + 9 + 9 + 9 +9 = 9 x 5 = 45 đõy chớnh là cỏch lập bảng nhõn 9

Bài tập 3(7') :

- Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Muốn tỡm số xe của 4 đội ta phải biết gỡ ? - GV hướng dẫn HS túm tắt.

- Quan sỏt kốm học sinh làm bài - GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

Bài tập 4(7'). Viết kết quả phộp nhõn vào ụ trống (theo mẫu)/

- GV: Đõy thực ra là kết quả của bảng nhõn 7, 8, 9.

- HS đọc bảng nhõn 9 - HS nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS nghe.

- Lớp làm bài vào vở bài tập

- HS nờu kết quả. HS khỏc nhận xột, bổ sung.

- Khi đổi vị trớ cỏc thừa số trong phộp nhõn thỡ tớch khụng đổi.

- 4,5 HS đọc.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS nghe.

- 4 HS lờn bảng làm.

- HS nghe.

- 1 HS đọc bài toỏn, HS nghe.

- Biết số xe đội 1 và mỗi đội kia cú 9 xe. - Hỏi số xe của 4 đội.

- Tỡm được số xe của 3 đội kia.

- HS tự làm, 1 HS lờn bảng làm.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Bài giải:

Số xe của 3 đội kia là:

9 x 3 = 27 (xe ) Số xe của 4 đội là:

9 + 27 = 36 (xe) Đáp số: 36 xe.

- 1 HS đọc đầu bài, HS nghe - HS theo dừi.

- HS làm miệng nhanh.

(22)

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Để tìm kết quả ta phải dựa vào những bảng nhân nào ?

3. Củng cố, dặn dò:(3') - Học thuộc bảng nhân 9.

- Nhận xét chung giờ học.Về nhà học thuộc bảng nhân 9. Chuẩn bị bài sau

Tập viết ÔN CHỮ HOA I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng.

2. Kỹ năng: Viết đúng chữ hoa I(1 dòng), Ô, K(1dòng); Viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ

3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ viết hoa.

- Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4') - Viết tên riêng : Hàm nghi

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 12?

- GV Nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') - GV treo bảng phụ có chữ mẫu

- Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

- GV viết mẫu

- Yêu cầu HS quan sát, nêu lại quy trình viết chữ hoa.

- Quan sát

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4')

- GV giới thiệu về Ông Ích Khiêm: Là một quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài.

Ông quê ở Quảng Nam, con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp, - Hs nhận xét, bổ sung.

- HS đọc tên riêng và câu ứng dụng -Có chữ : I; Ô; K

- HS quan sát, nêu lại quy trình viết chữ hoa.

- Quan sát

- Học sinh viết bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng

(23)

- Trong từ ứng dụng cỏc con chữ cú chiều cao như thế nào ?

- Khoảng cỏch giữa cỏc con chữ như thế nào ?

- GV viết mẫu và nhắc lại cỏch viết.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

* Hướng dẫn viết cõu ứng dụng.(4') - Gọi học sinh đọc cõu ứng dụng.

- GV giỳp HS hiểu nghĩa cõu tục ngữ:

Cõu tục ngữ khuyờn chỳng ta phải biết tiết kiệm.

-Trong cõu ứng dụng cỏc con chữ cú chiều cao như thế nào?

- Khoảng cỏch giữa cỏc con chữ như thế nào?

- GV nhận xột, nhắc lại cỏch viết.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nờu yờu cầu.

1 dũng chữ I.

1 dũng chữ ễ,K.

1 dũng chữ: ễng Ích Khiờm Cõu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sỏt giỳp HS

- GV thu 5-7 bài, nhận xột từng bài.

- ễ, I, K, g, h, cao 2 li rưỡi, cỏc chữ cũn lại cao 1 li.

- Bằng một con chữ o - Nghe-Quan sỏt - HS viết bảng con

- 2 HS đọc cõu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 li: I, h,...

- Chữ cao 2 li: p...

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

Ít

- HS thực hành viết vở tập viờt.

3. Củng cố- dặn dũ (3') - Cỏch viết chữ hoa J, ễ, K ?

- GV nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- HS về học thuộc cõu ứng dụng và hoàn thành bài viết ở nhà

Chớnh tả(Nghe-viết)

Vàm cỏ đông I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.

Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/ uyt.

2. Kỹ năng: Viết đỳng chớnh tả,làm đuungs bài tập phõn biệt it/ uyt.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

* Giỏo dục bảo vệ môi trờng : Giỏo dục HS yêu mến những cảnh vật xung quanh cú ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, vbt

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- GV đọc cho HS viết: Khỳc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.

- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp.

- Chữa bài, nhận xột.

(24)

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1' ):

b. Hướng dẫn viết chÝnh tả:(20' ) - GV đọc mẫu 2 khổ thơ đầu.

- GV yªu cÇu HS đọc lại.

- Bài thơ này nãi về con s«ng g×?

* Giaã dôc häc sinh b¶o vÖ m«i trêng Qua bài thơ chóng ta thấy con s«ng rất đẹp v× vậy chóng ta phải cã ý thức bảo vệ và giữ g×n m«i trõ¬ng xung quanh.

-Những chữ nào trong bài được viết hoa, - V× sao?

- Viết c¸c dßng th¬ tõ ®©u ? - GV cho HS đọc thầm.

- Cã ch÷ nµo viÕt khã ? - GV đọc cho HS viết bảng.

- GV đọc cho HS viết bài.

-GV thu 5 bài, nhận xÐt từng bài.

c. Hướng dẫn lµm bài tập:(7' )

Bài tập 2. Điền vào chỗ trống it hay uyt:

GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Huýt s¸o, hÝt thở, suýt ng·, đứng sÝt vào nhau.

- GV cho HS đổi vở kiểm tra.

Bài tập 3 (a) T×m c¸c tiÕng cã thÓ ghÐp víi tõ

+ giỏ/rỏ + rụng/ dụng

- GV gióp häc sinh hiÓu yªu cÇu cña bµi - GV yªu cÇu HS thi tiếp sức.

- GV cïng HS chữa bài và chọn nhãm thắng cuộc.

- HS nghe.

- 1HS đọc.

- HS t×m vµ nªu: Vàm Cỏ Đ«ng, s«ng Hồng ...Tên riêng...

- C¸ch lề vở 1 « li.

- HS đọc thầm 2 khổ thơ.

- HS tìm, đọc, 2HS viết bảng: dßng s«ng, xu«i dßng nước chảy…

- Lớp viết nháp.

- HS viết bài.

- HS so¸t lỗi.

- 1 HS đọc yªu cÇu

- 1HS làm bảng phụ,lớp làm vở bài tập.

- NhËn xÐt bài, bổ sung.

- HS đổi vở kiểm tra nhau.

- 1 HS đọc đầu bài,

- 3 nhãm, mỗi nhãm 3 em.

- HS làm bài vở bài tập.

- HS thi trªn bảng lớp, hình thức tiếp sức.

3. Củng cố, dặn dß (3')

- Tìm từ chứa tiếng có vần it/uyt? Đặt câu?

- NhËn xÐt chung giờ học, chữ viết của HS.

- Dặn về nhà chÐp l¹i bµi chÝnh tả cho đẹp.

Thủ công

CẮT ,DÁN CHỮ H, U

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Học sinh nắm được cách kẻ, cắt dán chữ H, U.

2. Kỹ năng: Bước đầu kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U.

3. Thái độ: HS thích cắt, dán chữ.

(25)

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.CHUẨN BỊ.:

- Mẫu chữ I, T.Tranh quy trình.Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNGd¹y häc : 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.

- Nhận xét 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1') b.Các hoạt động:

*Hoạt động 1:(5') Giáo viên hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu mẫu chữ - Nét chữ rộng mấy ô?

Hướng dẫn hs quan sát so sánh khi gấp đôi chữ H, U?

*Hoạt động 2:(10') Giáo viên hướng dẫn mẫu:

- Bước 1: Kẻ chữ H, U

+ Lật sau tờ giấy thủ công để kẻ, cắt hai hình chữ nhật.Hai hình có chiều dài 5 ô , rộng 4 ô cắt chữ H,U .

+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H vào hình chữ nhật thứ hai.Sau đó, kẻ chữ U theo các điểm đã đánh dấu.

- Bước 2: Cắt chữ H, U

Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H.

- Bước 3:Dán chữ H, U

+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối.

+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô.

+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán cho phẳng.

*Hoạt động 3(10'): Thực hành

- Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U?

- Cho hs thực hành.

- Quan sát giúp đỡ học sinh làm - Nhận xét đánh giá sản phẩm

- Hs quan sát chữ mẫu:

+ Nét chữ rộng 1 ô.

+ Khi gấp đôi chữ H, U tạo thành hai nửa đều nhau.

- Hs quan sát cách làm.

- Nhắc lại các bước cắt, dán chữ H, U

- 3 - 4 HS nhắc lại cách làm (gồm 3 bước)

Thực hành theo nhóm Trưng bày sản phẩm 3.Củng cố, dặn dò(:4')

- Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ U, H ?

-Tập cắt ở nhà. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết sau

(26)

Ngày soạn : 27/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2020 Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- TRÒ CHƠI "ĐUA NGỰA"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Học trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.

2. Kĩ năng: Thực hiện động tác tương đốichính xác và tham gia được các trò chơi

3. Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn hơn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi nhằm rèn luyện sức nhanh và sức mạnh của đôi chân.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi "Đua ngựa".

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Phần mở đầu ( 5-6’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân.

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

*Kiểm tra bài cũ; 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân,

Đội hình nhận lớp

 

- HS chạy khởi động 1 vòng sân - Khởi động theo đội hình hàng ngang - LT điều khiển lớp khởi động

- 4-8 học sinh lên thực hiện

(27)

nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung.

2. Phần cơ bản ( 25-28’) a) Bài thể dục phát triển chung - Ôn bài thể dục phát triển chung - GV quan sát sửa sai cho học sinh - GV nhận xét và tuyên dương

*Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung.

- HS thực hiện - Đội hình tập luyện

x x x x x GV x x  x 

x x x x x x x

- HS lắng nghe, giáo viên hướng dẫn và thực hiện ôn các động tác dưới sự điều khiển của giáo viên và LT

- GV đi tới từng tổ quan sát, động viên nhắc nhở và sửa chữa động tác sai ngay cho những em thực hiện chưa đúng.

Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập.

- Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung dưới sự điều khiển của GV

- Tổ nào tập đúng đều nhất được cả lớp biểu dương.

b) Trò chơi vận động.

- Học trò chơi "Đua ngựa". - ĐH: Trò chơi "Đua ngựa".

- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi, rồi giải thích cách cưỡi ngựa, phi ngựa và luật lệ chơi. GV có thể hỏi HS những hiểu biết về con ngựa để vận dụng vào trò chơi đua ngựa.

GV cho một số HS làm thử cách cưỡi ngựa, phi ngựa, cách trao ngựa cho nhau, sau đó cho các em chơi thử. GV hướng dẫn thêm cách chơi và nêu những trường hợp phạm quy, sau đó

- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng đẫn của giáo viên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

thẩm quyền lập pháp của Quốc hội, lập và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, đổi mới thủ tục, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật, góp phần

( quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền)... a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm,

Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu. trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc

a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi:.. công nhận cho được

Như cháu được biết, được đến trường và học tập là một trong những quyền cơ bản của chúng cháu, nhưng hôm nay sự việc đó xảy ra khiến cháu rất bối rối, không biết làm gì

- Nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em: xã hội, gia đình cũng như cá nhân mỗi người phải luôn tạo cho các em có một môi trường sống tốt nhất, được phát triển

Bố mẹ Mình luôn chăm sóc, quan tâm đến học hành của bạn và em gái, dành thời gian cho các con học tập và vui chơi, Nghe lời bố mẹ, Minh và em gái luôn chăm chỉ học