• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khi nào tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz (2) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khi nào tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz (2) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chào các em, hôm nay các em tiếp tục tham khảo kiến thức và giải bài tập nhé!

Tuần 28 Từ 18/5/2020 đến 23/05/2020

ÔN TẬP CHƯƠNG II

1. Các kiến thức cần nhớ:

- Cách vẽ góc khi biết số đo

Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho ̂

Cách vẽ:

♦ Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch 0 của thước.

♦ Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 800 của thước.

♦ Khi đó ̂ là góc phải vẽ.

- Khi nào tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz

(2)

Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ̂ ̂ ̂ - Hai góc kề bù, phụ nhau, bù nhau, kề bù:

• Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 VD: góc 50 0 và góc 400 là hai góc phụ.

• Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800

Hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù

Ta có ̂ ̂ - Tia phân giác của một góc:

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

{ ̂ ̂

(3)

♦ Tính chất tia phân giác của một góc:

Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì ̂ ̂ ̂ - Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:

• Góc có số đo bằng 90o gọi là góc vuông : ký hiệu 1v • Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn .

• Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù 2.Bài tập

Bài 1: Vẽ

a) Vẽ ̂ b) Vẽ ̂ c) Góc vuông ̂

Bài 2: Cho ̂ . Vẽ tia Ot là tia phân giác của ̂

Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ xOy= 1500,

xOz= 750.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tính yOz ?

c/ Tia Oz có phải là tia phân giác của xOykhông? Vì sao?

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xÔy = 500 và xÔz = 1000.

a) Trong ba tia Ox, Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo góc yOz?

c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

d) Vẽ tia Ot là tia là tia phân giác của xÔy; vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.

Tính số đo góc mOt?

Chúc các em làm bài tốt !

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Là hai góc có chung một cạnh và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ chứa cạnh chung và tổng số đo hai góc bằng

Nhận biết được một tia nằm giữa hai tia, biết vẽ một góc khi biết số đo.. Hiểu được khái niệm

Điểm M nằm bên trong góc xOy khác góc bẹt khi tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy Cho học sinh làm một số bài tập sau:?. ( Bảng phụ ghi

Điểm M nằm bên trong góc xOy khác góc bẹt khi tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy Cho học sinh làm một số bài tập sau:?. ( Bảng phụ ghi

và ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó ....

Gấp hình: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2.. So sánh số đo hai góc đó. So sánh số đo hai góc đó.. Gấp hình: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau... 3. Đo đạt: dự đoán hai

+Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn và ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn.... Góc nhọn là

Ví dụ 4: Nêu mối quan hệ của các cặp góc sau:.. Hai góc phụ nhau Hai góc bù nhau Hai góc