• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 36, 37 Luyện từ và câu - Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 36, 37 Luyện từ và câu - Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 chi tiết"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng trang 36, 37

I. Nhận xét

Bài 1 (trang 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Dùng gạch xiên ( / ) ngăn các vế trong mỗi câu ghép dưới đây. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi vế câu :

a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.

b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.

Bài 2 (trang 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Trả lời câu hỏi:

a) Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì ? Đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

□ Dùng để nối các từ ngữ với nhau.

□ Dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2.

□ Dùng để nối hai câu với nhau

b) Nếu lược bỏ những từ ấy thì các câu có gì thay đổi ? Đánh dấu X vào ô thích hợp : Các câu ghép Quan hệ giữa hai

vế câu không chặt chẽ

Câu trở thành sai

a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống

mặt biển.

…… …….

(2)

b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy

……. …….

Phương pháp giải:

1) Em phân tích các cụm chủ - vị trong từng câu rồi xác định các vế trong mỗi câu ghép;

xác định các cụm chủ - vị của mỗi vế.

2)

a. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

b. Em thử lược bỏ các từ in đậm đó xem câu có còn được chặt chẽ và hợp lí nữa hay không?

Trả lời:

1)

2)

a) Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì ? Đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

X Dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2.

b) Nếu lược bỏ những từ ấy thì các câu có gì thay đổi ? Đánh dấu X vào ô thích hợp : Các câu ghép Quan hệ giữa hai

vế câu không chặt chẽ

Câu trở thành sai

(3)

a) Buổi chiểu, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống

mặt biển.

X

X

b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy

X X

Nếu ta lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu hết sức lỏng lẻo, không còn chặt chẽ như trước.

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 37 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Đọc các câu ghép dưới đây, đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu, khoanh tròn cặp từ nối các vế câu :

a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.

c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.

Bài 2 (trang 37 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống :

a) Mưa………..to, gió………….thổi mạnh.

b) Trời………..hửng sáng, nông dân………..ra đồng.

c) Thuỷ Tinh dâng nước cao………Sơn Tinh làm núi cao lên...

Phương pháp giải:

(4)

1) Con phân tích các vế trong câu ghép rồi tìm các từ ngữ có tác dụng nối các vế câu ghép trong câu.

2) Một số cặp từ hô ứng thường dùng đó là: vừa...đã...; chưa ... đã ....; mới .... đã .... ; vừa .... vừa ....; càng .... càng ...; đâu .... đấy ....; nào .... ấy; sao .... vậy; bao nhiêu .... bấy nhiêu;...

Trả lời:

1)

a) Ngày (chưa) tắt hẳn, / trăng (đã) lên rồi.

b) Chiếc xe ngựa (vừa) đậu lại, / tôi (đã) nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.

c) Trời (càng) nắng gắt, / hoa giấy (càng) bồng lên rực rỡ.

2)

a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.

b) Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.

c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì ở trong câu này, nghĩa của từ “công dân” có các ý “có nguồn quyền lợi và nghĩa vụ” hoàn toàn trái với từ “nô lệ” đó là “người bị tước hết quyền làm người, không

Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi

Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ

- Tại: Từ biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân cho một sự việc không tốt, không hay xảy ra. - Nhờ: Từ biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân cho một sự việc tốt xảy

- Gạch một gạch dưới vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), gạch hai gạch dưới vế câu chỉ kết quả. - Khoanh tròn các quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu. chủ

(Tuy) bốn mùa là vậy / (nhưng) mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cỏ mục. Mùa hè của Hạ Long là mùa gió

- Xin lỗi vì đã làm phiền các anh. Hoá ra tôi ngồi nhầm vào hàng ghế sau. a) Gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện. b) Phân tích cấu tạo của câu

a) Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng,