• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu lớp 5 trang 51: Từ đồng âm | Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu lớp 5 trang 51: Từ đồng âm | Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu: Từ đồng âm A. Kiến thức cơ bản:

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Ví dụ: con ngựa đá con ngựa đá, ruồi đậu mâm xôi đậu, ….

B. Soạn bài Từ đồng nghĩa ngắn gọn : I. Nhận xét:

Câu 1 (trang 51 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

Đọc các câu sau đây:

a) Ông ngồi câu cá.

b) Đoạn văn này có 5 câu.

Câu 2 (trang 51 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

Định nghĩa ứng với từ “câu” ở bài tập 1 là:

Câu a: động từ "câu cá".

Câu b: danh từ: "5 câu".

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 52 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

a.

- Đồng (trong cánh đồng): là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để trồng trọt lúa, ngô, khoai…

- Đồng (trong tượng đồng): là kim loại có màu đỏ thường dùng để kéo dây điện, dát mỏng, đúc tượng

- Đồng (trong một nghìn đồng): dùng để chỉ đơn vị tiền tệ của Việt Nam b.

- Đá (trong hòn đá): là vật chất cấu tạo nên vỏ trái đất, có đặc tính rắn chắc. Dùng để lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa…

- Đá (trong đá bóng): một động tác của con người dùng chân đưa bóng đi một nơi nào đó

c.

- Ba, má (trong ba và má): dùng để chỉ những người đã sinh ra mình.

- Ba (trong ba tuổi): từ chỉ số lượng 1, 2, 3, 4... thể hiện số tuổi tính từ khi mỗi người sinh ra

Câu 2 (trang 52 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

Đặt câu:

a. Bàn

- Cái bàn này làm bằng gỗ.

(2)

- Các vị tướng bàn chuyện chinh chiến.

b. Cờ

- Lá cờ tổ quốc bay cao.

- Cờ vua là môn thể thao yêu thích của em.

c. Nước

- Nước biển trong xanh.

- Nước ta có 3 miền.

Câu 3 (trang 52 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

Nam đang nhầm lẫn từ "tiêu" trong cụm từ "tiền tiêu" (tiền để tiêu xài, mua bán hàng ngày) với tiếng "tiêu" trong từ đồng âm "tiền tiêu" (chỉ một vị trí quan trọng, nơi canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về quân địch). Vì vậy Nam đã nhầm tưởng bố mình chuyển sang làm ngân hàng.

Câu 4 (trang 52 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

Câu a: Là con chó thui đã được nướng chín (tiếng “chín” ở đây là đã được nướng chín chứ không phải là số 9).

Câu b: Là cây hoa súng và khẩu súng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa : Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe; tìm

a) Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng,

a) Đọc đoạn văn sau, gạch dưới những từ ngữ mà người viết đã dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) :?. Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi

- Một cây làm chắng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy

(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. {12) Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng

Như vậy: Nghĩa của từ xây dựng, kiến thiết giống nhau (cùng chỉ một hoạt động) là từ đồng nghĩa. b) - vàng xuộm: lúa vàng xuộm là lúa đã chín đều, đến lúc thu hoạch..

Người Việt Nam ta thường gọi nhau là đồng bào vì bắt nguồn từ truyền thuyết người Việt được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, cùng một bào thai và cùng một mẹ..

Đó còn là màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ tía của đóa hoa mào gà, màu đỏ au trên đôi má phúng phính của những em